Bạn đã nghe đến ngữ pháp của đại từ phản thân (reflexive pronouns) trong tiếng Anh chưa? Nghe thì có vẻ rất mới lạ nhưng đơn vị ngữ pháp này lại được sử dụng phổ biến trong cả giao tiếp thường ngày và các bài kiểm tra, thi cử bằng tiếng Anh đấy. Hôm nay, Step Up sẽ giới thiệu đến bạn tất tần tật về đại từ phản thân (reflexive pronouns) cùng các bài tập thực hành.
Đại từ phản thân tiếng Anh, hay còn gọi là reflexive pronouns, là một đại từ tiếng Anh. Đại từ được dùng để thay thế cho một danh từ. Myself, yourself, himself, herself, himself, ourselves, yourselves, themselves là những từ thuộc loại từ này, tương ứng vớicác ngôi trong tiếng Anhkhác nhau.
Ví dụ:
I don’t think I can do it by myself, I really could use some help.
(Tôi không nghĩ tôi có thể làm việc đó một mình đâu, tôi thực sự cần sự trợ giúp.)
Do it yourself, other people seem to be busy as well.
(Bạn phải tự làm việc của mình thôi, ai trông cũng đang bận cả.)
Bảng quy đổi đại từ nhân xưng – phản thân:
Đại từ nhân xưng
Đại từ phản thân
I
Myself
You
Yourself/Yourselves (số nhiều)
We
Ourselves
They
Themselves
He
Himself
She
Herself
It
Itself
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Đại từ phản thân (reflexive pronouns) có ba cách sử dụng tương ứng với vị trí của chúng trong câu.
Đại từ phản thân dùng làm tân ngữ
Khi chủ ngữ và tân ngữ cùng chỉ một người hoặc một sự vật, chúng ta có thể dùng đại từ phản thân để thay thế cho tân ngữ phía sau một số động từ.
Ví dụ:
The kids were playing in the backyard and accidentally hurt themselves.
(Bọn trẻ đang chơi ở trong vườn thì tự dưng làm mình bị đau.)
Đại từ phản thân dùng làm tân ngữ cho giới từ
Khi chủ ngữ và tân ngữ cùng chỉ một người hoặc một sự vật, đại từ phản thân đứng saugiới từ và làm tân ngữ cho giới từ đó.
Ví dụ:
He told himself to stay calm and collected.
(Anh ấy tự nhủ với bản thân rằng phải giữ bình tĩnh và tự chủ.)
Đại từ phản thân dùng để nhấn mạnh chủ thể hành động
Khi đại từ phản thân đứng sau chủ ngữ hoặc đứng cuối câu, nó sẽ mang ý nghĩa nhấn mạnh vào danh từ làm chủ ngữ của câu.
Ví dụ:
Annie herself cannot understand her husband sometimes. (Kể cả bản thân Annie đôi khi cũng không thể hiểu nổi chồng cô.)
Can you believe what I said now that you saw it yourself? (Bạn đã tin những gì mình nói sau khi tự tai nghe mắt thấy chưa?)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là ngữ pháp phần đại từ phản thân (reflexive pronouns). Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu được khái niệm đại từ phản thân là gì cũng như áp dụng được những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành. Hãy đón đọc những bài viết mới cùng chủ đề ngữ pháp của Step Up bạn nhé.
Bạn không cần phải là một nhà phê bình ẩm thực để có thể nhận xét một món ăn ngon hay dở. Tuy nhiên, bạn sẽ cần đến những từ vựng tiếng Anh chủ đề ẩm thực để bình luận về một món ăn bằng tiếng Anh đấy. Hãy cùngStep Up tìm hiểu những từ vựng tên các món ăn tiếng Anh nhé!
Cùng điểm qua những từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh thông dụng nhất nhé. Bạn có thể tham khảo thêm những từ vựng tiếng Anh về nấu ăn nếu bạn muốn đọc hiểu các công thức nấu ăn bằng tiếng Anh. Bạn đã thử qua bao nhiêu món ăn trong những danh sách dưới đây rồi?
Từ vựng tên các món khai vị bằng tiếng Anh
Shrimp soup with persicaria: Súp tôm dăm cay (thái lan)
Seafood soup: Súp hải sản
Peanuts dived in salt: Lạc chao muối
Kimchi dish: Kim chi
Fresh Shellfish soup: Súp hàu tam tươi
Eel soup: Súp lươn
Crab soup: Súp cua
Chicken & com soup: Súp gà ngô hạt
Beef soup: Súp bò
Từ vựng tên các món bún phở bằng tiếng Anh
Noodle soup with brisket & meatballs: Phở Chín, Bò Viên
Noodle soup with eye round steak and meatballs: Phở Tái, Bò Viên
Noodle soup with eye round steak and well-done brisket: Phở Tái, Chín Nạc
Noodle soup with eye round steak: Phở tái
Noodle soup with meatballs: Phở Bò Viên
Noodle soup with steak, flank, tendon, tripe, and fatty flank: Phở Tái, Nạm, Gầu, Gân, Sách
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
2. Từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh – hải sản
Các món ăn từ sinh vật biển vô cùng phong phú, đa dạng và có mùi vịcực kỳ thơm ngon. Bộ từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh về hải sản dưới đây sẽ giúp bạn gọi món trong những nhà hàng hải sản một cách tự tin nhất.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Turtle hot pot with blindweed: Lẩu ba ba rau muống
Tortoise: Ba ba
Stewed Turtle with Red wine: Ba ba hầm vang đỏ
Steamed whole Turtle with garlic: Ba ba hấp tỏi cả con
Steamed Turtle with lotus sesame: Ba ba tần hạt sen
Steamed Squid with celery: Mực hấp cần tây
Steamed Eel in earth pot: Lươn om nồi đất
Squid fire with wine: Mực đốt rượu vang
Soused Squid in beer serving at table: Mực nhúng bia tại bàn
Simmered Eel with rice fremont & garlic: Lươn om tỏi mẻ
Roasted Turtle with salt: Ba ba rang muối
Roasted Squid: Mực chiên giòn
Lươn: Eel
Grilled Turtle with rice fremont & garlic: Ba ba nướng riềng mẻ
Grilled Eel with sugar palm: Lươn nướng lá lốt
Grilled Eel with chill & citronella: Lươn xào sả ớt
Grilled Eel with chill & citronella: Lươn nướng sả ớt
Fried Squid with pineapple: Mực xào trái thơm
Fried Squid with chilli & citronella: Mực xào sả ớt
Fried Squid with butter & garlic: Mực xóc bơ tỏi
Fried Squid with butter & garlic: Mực chiên bơ tỏi
Eel with chill coco sesame: Lươn chiên vừng dừa
Dipped Squid with dill: Mực nhúng bia tại bàn
Dipped Squid with dill: Chả mực thìa là
Cuttlefish: Mực
Cooked Turtle with banana & soya curd: Ba ba nấu chuối đậu
Boiled Squid with onion & vinegar: Mực luộc dấm hành
3. Từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh – thịt
Các món thịt là món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn gia đình đầy đủ chất dinh dưỡng, bởi hàm lượng đạm cao. Tuy nhiên,thói quen ăn uống của chúng mình cần được cân bằng nên hãy ăn cả thịt, rau và các món ăn khác. Cùng học ngay từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh làm từ thịt cùng Step Up nhé.
Từ vựng tên các món thỏ bằng tiếng Anh
Fried boned Rabbit with mushroom: Thỏ rút xương xào nấm
Fried Rabbit Chilli and citronella: Thỏ xào sả ớt
Fried Rabbit in sasame: Thỏ tẩm vừng rán
Grilled Rabbit with lemon leaf: Thỏ nướng lá chanh
Rabbit cooked in curry & coco juice: Thỏ nấu cari nước dừa
Rabbit: thỏ
Roti fried Rabbit: Thỏ rán rô ti
Stewed Rabbit with mushroom: Thỏ om nấm hương
Stewed Rabbit: Thỏ nấu sốt vang
Từ vựng tên các món chim bằng tiếng Anh
Roasted Pigeon salad: Chim quay salad
Pigeon: Chim
Grilled Pigeon with Chilli and citronella: Chim nướng sả ớt
Fried roti Pigeon: Chim rán rô ti
Fried Pigeon with mushroom: Chim xào nấm hương
Fried Pigeon with Chilli and citronella: Chim xào sả ớt
Từ vựng tên các món bò bằng tiếng Anh
Australia Stead Beef: Bò úc bít tết
Beef dipped in hot sauce: Thịt bò sốt cay
Beef dish served with fried potato: Bò lúc lắc khoai rán
Beef dish: Bò né
Beef steak: Bít tết bò
Beef: Bò
Fried Beef with garlic celery: Bò xào cần tỏi
Grilled Beef with chilli & citronella: Bò nướng sả ớt
Rolled minced Beef dipped in hot sauce: Thịt bò viên sốt cay
Thailand style fried Beef: Bò chiên kiểu thái lan
Tu Xuyen grilled Beef: Thịt bò tứ xuyên
Xate fried Beef fried with chilli & citronella: Bò xào sa tế
Từ vựng tên các món lợn/heo bằng tiếng Anh
Fried heart & kidney: Tim bồ dục xào
Fried minced Pork with com: Lợn băm xào ngô hạt
Fried Pork in camy flour: Lợn tẩm cà mì rán
Fried Pork in sweet & sour dish: Lợn xào chua cay
Fried Pork with mustard green: Lợn xào cải xanh
Pork: Lợn
Simmered Pork in fish sauce with pepper: Lợn rim tiêu
Tu Xuyen Pork dish: Thịt lợn tứ xuyên
4. Từ vựng tên các món ăn tiếng Anh – ẩm thực nước ngoài
Ẩm thực Việt Nam đa dạng là thế, nhưng cũng có nhiều nền ẩm thực ngoại quốc thú vị khác như Trung Quốc hoặc Hàn Quốc. Bạn là fan hâm mộ của nền ẩm thực nào? Hãy cùng xem xem bạn từng thử những món ăn dưới đây chưa nhé. Đừng quên note lại từ vựng tên các món ăn tiếng Anh vào sổ từ vựng của bạn nha.
Từ vựng tên các món ăn Trung Quốc bằng tiếng Anh
Dumpling: Bánh màn thầu
Egg Cakes: Bánh trứng
Egg fried rice: Cơm chiên trứng
Fried dumpling dish: Món há cảo chiên
Fried dumplings: Bánh bao chiên
Fried noodles with oyster sauce: Mì xào dầu hào
Fried onion sandwich: Bánh kẹp hành chiên
Kohlrabi soup with minced meat: Canh su hào nấu thịt bằm
Meat dumpling: Bánh bao nhân thịt
Minced meat wonton: Hoành thánh thịt bằm
Noodles with onion oil sauce: Mì sốt dầu hành
Soy bean soup with young pork ribs: Canh đậu nành nấu sườn non
Spicy and sour soup: Canh chua cay
Tofu with soy sauce: Món đậu phụ sốt tương
Tomato soup cooked with eggs: Canh cà chua nấu trứng
Wonton noodles: Mì hoành thánh
Yangzhou fried rice: Cơm chiên dương châu
Yuanyang hotpot: Lẩu uyên ương
Từ vựng tên các món ăn Hàn Quốc bằng tiếng Anh
Young tofu soup: canh đậu hũ non
Steamed ribs: sườn hấp
Spicy chicken: gà cay
Soy sauce: canh tương
Soup ribs: canh sườn
Soup ribs and tripe: canh sườn và lòng bò
Seaweed rice rolls: cơm cuộn rong biển
Scrambled eggs: trứng bác
Rice cake: bánh gạo
Potato soup: canh khoai tây
Pork rolls with vegetables: thịt lợn cuốn rau
Pig: dồi lợn
Pat-bing-su: pat-bing-su
Mixed rice: cơm trộn
Mixed noodle: miến trộn
Korean fish cake: bánh cá
Kimchi: kim chi
Kimchi soup: canh kim chi
Ginseng chicken stew: gà hầm sâm
Fried squid: mực xào
Fried anchovies: cá cơm xào
Cold noodles: mì lạnh
Black noodles: mì đen
Beef simmered beef: thịt bò rim tương
Bean sprouts soup: canh giá đỗ
Barbecue: thịt nướng
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là danh sách từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh. Nếu bạn bị choáng ngợp bởi số lượng từ vựng tiếng Anh trong bài viết này, đừng lo lắng vì bạn có thể tham khảo phương pháp học từ vựng hiệu quả nhất. Step Up chúc bạn tìm được phương pháp học phù hợp với mình.
Bạn có phải là một tín đồ điện ảnh? Bạn muốn cập nhật những thông tin mới nhất về các diễn viên và bộ phim sắp chiếu rạp? Bạn quan tâm đến các giải thưởng điện ảnh danh tiếng như Oscar? Vậy thì bạn chắc chắn không thể bỏ qua bài tổng hợp từ vựng tiếng Anh về phim ảnh hôm nay của Step Uprồi.
Đầu tiên, hãy cùng khám phá những từ vựng tiếng Anh về phim ảnh phổ biến nhất. Những từ vựng xoay quanh chủ đề điện ảnh này có thể được bắt gặp ở nhiều tài liệu hay trong chính các bộ phim điện ảnh. Bạn có thấy từ vựng tiếng Anh nào “nghe quen quen” nhưng lại không biết nghĩa trong danh sách này không? Hãy note lại vào sổ tay từ vựng của mình nhé!
Film buff: người am hiểu về phim ảnh
Cameraman: người quay phim
Extras: diễn viên quần chúng không có lời thoại
Screen: màn ảnh, màn hình
Film premiere: buổi công chiếu phim
Main actor/actress /mein: nam/nữ diễn viên chính
Entertainment: giải trí, hãng phim
Background: bối cảnh
Plot: cốt truyện, kịch bản
Scene: cảnh quay
Character: nhân vật
Trailer: đoạn giới thiệu phim
Cinematographer: người chịu trách nhiệm về hình ảnh
Movie maker: nhà làm phim
Director: đạo diễn
Film critic: người bình luận phim
Cast: dàn diễn viên
Scriptwriter: nhà biên kịch
Producer: nhà sản xuất phim
Movie star: ngôi sao, minh tinh màn bạc
Film review: bài bình luận phim
Filmgoer: người rất hay đi xem phim ở rạp
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Từ vựng tiếng Anh về phim ảnh chỉ thể loại phim
Mỗi bộ phim đều thuộc một thể loại nhất định. Bạn là người hâm mộ những thể loại phim nào? Cùng tìm hiểu tên các thể loại phim trong danh sách từ vựng tiếng Anh về phim ảnh dưới đây nhé.
Action movie: phim hành động
Cartoon: phim hoạt hình
Horror movie: phim kinh dị
Family movie: phim gia đình
Crime & Gangster Films: Phim hình sự
War (Anti-war) Films: Phim về chiến tranh
Tragedy movie / phim bi kịch
Historical movie: phim cổ trang
Drama movie: phim chính kịch
Westerns Films: Phim miền Tây
Comedy: phim hài
Musical movie: phim ca nhạc
Sci-fi (science fiction) movie: phim khoa học viễn tưởng
3. Mẫu câu giao tiếp dùng từ vựng tiếng Anh về phim ảnh
Những mẫu câu giao tiếp thường chứa những cách diễn đạt vô cùng tự nhiên mà người bản xứ hay sử dụng. Hãy “bỏ túi” những mẫu câu giao tiếp dùng từ vựng tiếng Anh về phim ảnh dưới đây để sử dụng khi cần thiết bạn nhé.
I thought it was rubbish: Mình nghĩ nó (bộ phim) thật nhảm nhí
It was too slow-moving: Phim có tình tiết quá chậm
How often do you do go to the cinema?: Bạn có thường xuyên đi tới rạp chiếu bóng không?
It was very fast-moving: Phim có tình tiết rất nhanh
Who are the actors/actresses tin the movies?: Nam/nữ diễn viên đóng chính của bộ phim đó là ai thế?
She is a big fan of romance movies: Cô ấy thích phim lãng mạn lắm
I’m really into watching and commenting on movies: tôi thực sự rất thích phim ảnh và bình luận về phim ảnh
Who is your favorite actress or actor?: diễn viên nữ hoặc nam nào bạn yêu thích nhất?
What’s this film about again?: Nội dung phim này là về cái gì ấy nhỉ?
I love action movies: tôi yêu phim hành động
I don’t really like watching movies: tôi không thực sự thích xem phim
I don’t usually go to the cinema: tôi không thường xuyên đến rạp chiếu phim
What’s the most important factors that make a great movie?: Những yếu tố quan trọng nhất tạo ra một bộ phim hay là gì?
I am super into horror movies: tôi đam mê phim kinh dị cực kỳ
The plot was not quite complex, but it’s puzzling to figure the whole picture: Nội dung không phức tạp lắm, nhưng cũng khá khó để nhìn ra bức tranh tổng quát
It’s an English/French/Italian/Indian film: Đây là phim của nước Anh/Pháp/Ý/Ấn Độ
This film has English subtitles, you can turn it on: Phim này có phụ đề tiếng Anh đấy, bạn bật lên mà xem
It’s meant to be good, I guarantee you: Phim đáng xem lắm, tôi đảm bảo luôn
4. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh về phim ảnh
Step Up sẽ giới thiệu với bạn cách học từ vựng tiếng Anh về phim ảnh thông qua việc xem phim tiếng Anh có phụ đề. Phương pháp này được cho là rất hiệu quả và được cộng đồng người học tiếng Anh cực kỳ ưa chuộng.
Bước 1: Chọn phim để học
Để nâng cao trình độ tiếng Anh, quan trọng nhất là bạn phải chọn được một bộ phim phù hợp với trình độ của mình. Hơn nữa, bộ phim này phải thuộc thể loại bạn yêu thích và bạn thực sự muốn xem phim đó. Kết hợp cả hai yếu tố này, bạn sẽ chọn được một bộ phim lý tưởng để vừa thưởng thức vừa tăng trình độ tiếng Anh.
Bước 2: Xem phim lần đầu
Ở bước này, bạn có thể bật phụ đề song ngữ hoặc phụ đề tiếng Việt, tùy theo trình độ của bạn. Bạn cần hiểu được nội dung phim và những tình tiết chính của phim, không cần đặt nặng vấn đề nghe và hiểu rõ từng từ tiếng Anh.
Bước 3: Xem lại bộ phim
Sau khi hiểu được tương đối nội dung phim, hãy xem lại bộ phim bằng phụ đề tiếng Anh nhé. Note lại ngay những từ mới, cấu trúc ngữ pháp hay cũng như nghĩa mà bạn hiểu thông qua ngữ cảnh trong phim. Sau khi xem phim xong, bạn có thể tra cứu những từ vựng và cấu trúc này.
Bước 4: Nhại lại (mimicking) lời thoại diễn viên
Trong khi xem phim, bạn có thể nhại lại những câu nói của diễn viên. Việc này giúp bạn phát âm chuẩn hơn, và có ngữ điệu tự nhiên hơn. Bạn có thể tắt hết phụ đề để vừa luyện nghe, vừa luyện nói tiếng Anh.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về phim ảnh thú vị nhất, cùng những cách diễn đạt và phương pháp học tiếng Anh qua phim ảnh. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ vừa có thể thưởng thức bộ phim hay chương trình tiếng Anh mình yêu thích, vừa tích lũy vốn từ vựng tiếng Anh. Step Up chúc bạn học tốt tiếng Anh.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Tết trung thu năm nay đang đến rất gần rồi, bạn có háo hức đón chờ dịp lễ hội mùa thu này không? Bạn có hồi hộp chờ đón đêm hội của những ánh đèn lung linh đủ sắc màu, những chiếc bánh trung thu thơm dẻo, của sự đoàn viên ấm áp giữa trời thu se lạnh? Hôm nay, hãy cùng Step Up khám phá những từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu để mở rộng hiểu biết về lễ hội trong tiếng Anh nhé.
Khi nhắc đến Tết trung thu, bạn thường nghĩ đến những từ khóa nào? Có vô vàn những sự vật thú vị xoay quanh chủ đề Tết trung thu như tên các loại bánh kẹo, hoa quả, đồ chơi, hoạt động… Cùng Step Up điểm qua những từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu phổ biến nhất nhé.
Lunar Calendar: âm lịch
Star-shaped lantern: đèn ông sao
Strawberry: quả dâu Tây
Custard-Apple: quả na
Peach: quả đào
Avocado: quả bơ
Orange: quả cam
Soursop: mãng cầu xiêm
Pineapple: quả dứa
Papaya: đu đủ
Guava: quả ổi
Mid-autumn festival: tết Trung Thu
Pomegranate: quả đào
Peanut: đậu phộng
Dragon fruit: quả thanh long
Toy figurine: con tò he
Dragon Dance: múa rồng
Jade rabbit: thỏ ngọc
Moon: mặt trăng
Platform: mâm cỗ
Kumquat: quả quất
Kiwi fruit: trái kiwi
Meat: thịt
Tangerine: quả quýt
Grape: nho
Grapefruit: quả bưởi
Lantern parade: rước đèn
Berry: quả dâu
Melon: quả dưa lê
Lotus seed: hạt sen
Family reunion: sum họp gia đình
Lotus seed: hạt sen
Lychee: quả vải
Mango: xoài
Lion dance: múa lân
Mooncake: bánh Trung Thu
Mask: mặt nạ
Moon goddess: Chị Hằng
Starfruit: quả khế
Watermelon: quả dưa hấu
Plum: quả mận
Mashed dried fruits: trái khô nghiền
Bamboo: cây tre
Mangosteen: măng cụt
Banyan: cây đa
Peanut: đậu phộng
Lantern đèn lồng
Pear: quả lê
Mask: mặt nạ
Egg yolk: lòng đỏ
Buddha’s hand: quả Phật thủ
Rambutan: chôm chôm
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Ngoài những từ vựng thông dụng được liệt kê bên trên, có những cụm từ cực kỳ thú vị để bạn “bỏ túi” và sử dụng trong giao tiếp hoặc viết bài văn chủ đề lễ hội. Hãy note lại những cụm từ vựng tiếng Anh về tết Trung Thu dưới đây vào sổ tay của bạn nhé.
1. Stands of selling mooncakes: Sạp/quầy hàng bán bánh trung thu
Ví dụ:
The stands of selling mooncakes start to appear on the street, with all kinds of delicious mooncakes.
(Những quầy hàng bán bánh trung thu bắt đầu xuất hiện trên phố, với đủ loại bánh trung thu ngon mắt.)
2. Celebrate the Mid-Autumn Festival: tổ chức lễ/tết trung thu
Ví dụ:
Almost all primary schools in Vietnam celebrate the Mid-Autumn Festival for their students.
(Gần như tất cả trường tiểu học ở Việt Nam đều tổ chức tết trung thu cho học sinh của họ.)
3. Eat mooncakes: ăn/thưởng thức bánh trung thu
Ví dụ:
My children love eating mooncakes, so I make sure to buy plenty for them.
(Những đứa trẻ nhà tôi thích ăn bánh trung thu lắm, nên tôi chắc chắn sẽ mua thật nhiều cho bọn trẻ.)
4. The Fifteenth of August, Chinese calendar: ngày 15/8 âm lịch
Ví dụ:
The Mid-Autumn Festival is often held on the Fifteenth of August, Chinese calendar, which is a different day each year.
(Tết trung thu thường được tổ chức vào ngày 15 tháng tám âm lịch, và ngày này thì không cố định mỗi năm.)
5. Legend of Cuoi with his banyan tree: truyền thuyết chú Cuội ngồi gốc cây đa
Ví dụ:
When I was small, I was often told about the legend of Cuoi with his banyan tree, and I absolutely love it.
(Khi tôi còn bé, tôi thường được kể chuyện cổ tích chú Cuội ngồi gốc cây đa, và tôi cực kỳ thích câu chuyện ấy.)
6. Perform/parade lion dance on the streets: biểu diễn múa lân trên đường phố
Ví dụ:
The children heard the music and flooded outside their houses to watch parade lion dance on the streets.
(Những đứa trẻ nghe thấy tiếng nhạc và chạy ùa ra ngoài nhà để xem biểu diễn múa lân trên đường phố.)
7. Symbolize luck, happiness, health and wealth: biểu tượng cho điềm lành, hạnh phúc, sức khỏe và của cải
Ví dụ:
Mooncakes do not only look like the full moon, they actually symbolize luck, happiness, health and wealth – a “full” life.
(Bánh trung thu không chỉ nhìn giống trăng tròn, mà còn biểu tượng cho điềm lành, hạnh phúc, sức khỏe và của cải – một cuộc sống “viên mãn”.
8. The roundest and brightest moon: (mặt trăng) tròn và sáng nhất
Ví dụ:
You cannot miss the moon tonight, it’s the Mid-Autumn Festival’s moon – the roundest and brightest moon!
(Bạn không thể bỏ lỡ mặt trăng tối nay được, mặt trăng của Tết trung thu đấy, tròn nhất và sáng nhất!)
9. Watch/admire the moon: ngắm trăng, thưởng trăng
Ví dụ:
There’s nothing like sitting with your family to drink tea, eat mooncakes and admire the moon on this day.
(Không có gì sánh bằng được ngồi với gia đình của bạn, uống trà, ăn bánh, và thưởng trăng trong ngày này.)
3. Bài văn sử dụng từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu
Dưới đây là một đoạn văn mẫu viết về Tết trung thu bằng tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo cách trình bày ý tưởng và sử dụng vốn từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu để sáng tạo bài văn chủ đề lễ hội của riêng bạn.
Bài viết:
The fruits, moon cakes, lanterns, and lion dances are four items that are the most important preparation for the Mid-Autumn Festival. People buy seasonal fruits such as grapefruits, logan fruits, bananas, apples for this occasion. Moon cakes are a significant part of the Vietnamese Mid-Autumn Festival nowadays. People think moon cakes are indicative of the moon’s quiet, beautiful sight, and some even say “No mooncakes, no festival”. People used to make them by hand a very long time ago. Nowadays, the bulk of moon cakes are made by factory employees. Last but not least, the festival is never completed without the lion dance. Lion dances are a sign of prosperity, success, health, and wealth, so many lion dance competitions are held. Family members meet up to eat moon cake, gaze at the year’s most stunning moon, and talk with each other.
Bản dịch:
Mâm quả, bánh trung thu, lồng đèn, múa lân là bốn vật phẩm chuẩn bị cho Tết trung thu quan trọng nhất. Mọi người mua trái cây theo mùa như bưởi, nhãn, chuối, táo cho dịp này. Bánh trung thu vẫn là một phần không thể thiếu trong Tết Trung thu của người Việt Nam hiện nay. Mọi người nghĩ rằng bánh trung thu biểu tượng cho vẻ đẹp tĩnh lặng của mặt trăng, thậm chí có người còn nói “Không có bánh trung thu, không có lễ hội”. Người ta đã từng làm chúng bằng tay từ rất lâu trước đây. Ngày nay, hầu hết bánh trung thu đều do nhân viên nhà máy làm. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, lễ hội không bao giờ trọn vẹn nếu không có màn múa lân. Múa sư tử là biểu hiện của sự thịnh vượng, thành công, sức khỏe, phú quý nên rất nhiều cuộc thi múa lân được tổ chức. Các thành viên trong gia đình gặp nhau để ăn bánh trung thu, ngắm nhìn mặt trăng đẹp nhất trong năm và trò chuyện với nhau.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu đầy đủ nhất, cùng với những cụm từ vựng cùng chủ đề và bài viết về lễ hội tiếng Anh. Step Up chúc bạn có một Tết trung thu vui vẻ, hạnh phúc cùng với gia đình và bạn bè.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Chắc ai cũng đã nghe câu: “Có thực mới vực được đạo” – thức ăn thức uống chính là nhu cầu quan trọng nhất của chúng ta, cùng với đó là hàng loạt những nhu yếu phẩm khác: giấy vệ sinh, bàn chải,…. Và tất cả những thứ đó đều có thể được tìm thấy tại một nơi: siêu thị. Vậy nên, việc giao tiếp trong siêu thị trở nên rất quan trọng, đây cũng là một trong những chủ đề được tìm kiếm nhiều nhất bởi du học sinh hay người du lịch nước ngoài. Trong bài viết này, Step Up sẽ cung cấp cho bạn các mẫu câu và từ vựng tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị thông dụng nhất!
1. Mẫu câu giao tiếp tiếng Anh trong siêu thị thông dụng
Sau đây các các câu mẫu được sử dụng nhiều nhất với chủ đề giao tiếp tiếng Anh trong siêu thị. Cùng xem nhân viên bán hàng và khách hàng đến mua sẽ trò chuyện với nhau như thế nào nhé.
Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị
Tiếng Anh giao tiếp cho nhân viên bán hàng:
What can I do for you?
Tôi có thể làm gì để giúp bạn?
Are you being served?
Đã có ai phục vụ bạn chưa?
How much would you like?
Bạn cần mua bao nhiêu?
That’s 40.000VND.
Cái đó có giá 40.000VND.
Do you need any help packing?
Bạn có cần giúp xếp đồ vào túi không?
Do you have a loyalty card?
Bạn có thẻ khách hàng lâu năm không?
Sorry, we’re out of salted peanuts at the moment.
Xin lỗi, chúng tôi hết đậu phộng rang muối vào lúc này rồi.
Sorry, we don’t carry orange juice.
Xin lỗi, chúng tôi không có nước ép cam.
This way, please.
Mời đi lối này.
Just follow him. He’ll take you there.
Xin đi theo anh ấy. Anh ta sẽ dẫn bạn tới đó.
The change room is over there.
Phòng thay đồ ở đằng kia.
Are you being served?
Đã có ai phục vụ anh/chị chưa?
Is it for a girl or a boy?/ Is it for men for women?
Bạn đang tìm đồ cho bé trai hay bé gái?/ đàn ông hay phụ nữ?
What colour are you looking for?
Bạn muốn tìm màu sắc nào?
What size do you want?
Bạn muốn tìm kích thước nào?
Do you want to try it on?/Do you want to try them on?
Anh/chị có muốn thử chúng không?
What size are you? What size do you take?
Cỡ của anh/chị bao nhiêu?
Sorry, it’s out of stock.
Xin lỗi, hết hàng rồi
How do they feel?
Anh/chị mặc thấy thế nào?
Do they feel comfortable?
Anh/chị mặc có cảm thấy dễ chịu không?
Do you need any help packing?
Anh/chị có cần giúp xếp đồ vào túi không?
How will you be paying today?
Bạn muốn thanh toán thế nào?
Enter your PIN here please.
Vui lòng nhấn mã PIN thẻ.
Please sign here.
Vui lòng ký tại đây
Do you have a discount card today?
Quý khách có thẻ giảm giá không?
Are you using any coupons today?
Quý khách có dùng phiếu mua hàng không?
I’m sorry but your card has been declined. Would you like to use another form of payment?
Tôi xin lỗi nhưng thẻ của bạn không được chấp nhận, bạn có muốn thanh toán bằng hình thức khác không?
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Để có thể “bắn” tiếng Anh khi mua sắm và tìm được đồ mong muốn, chắc chắn bạn cần nạp thêm từ vựng tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị. Nếu có lỡ quên mất mẫu câu hoàn chỉnh, nhân viên vẫn có thể giúp bạn đi tới chỗ bạn cần.
Từ vựng tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị
Từ vựng tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị
Aisle: Dãy hàng
Apple: Táo
Bag: Túi
Banana: Chuối
Beverage: Đồ uống
Bread: Bánh mì
Cannedgood: Đồ đóng hộp
Cash register: Máy tính tiền
Cashier: Quầy thu ngân
Checkout counter: Quầy thu tiền
Chicken: Gà
Conveyor belt: Băng tải đồ
Customer: Khách hàng
Dairy products: Các sản phẩm từ sữa
Deli counter: Quầy bán thức ăn
Dried food: Đồ ăn khô
Fish: Cá
Freezer: Máy làm lạnh
Frozen food: Thực phẩm đông lạnh
Fruit: Trái cây
Grape: Nho
Grocery: Tạp phẩm
Household item: Đồ gia dụng
Meat: Thịt
Nylon bag: Túi nilon
Powdered milk: Sữa bột
Product: Sản phẩm
Receipt: Hóa đơn
Scale: Chiếc cân đĩa
Shopping basket: Chiếc giỏ đựng đồ mua hàng
Shopping cart: Chiếc xe đẩy
Snack: Đồ ăn vặt
Supermarket: Siêu thị
Toiletries cosmetic: Hóa mỹ phẩm
Các cụm từ tiếng Anh liên quan tới chủ đề siêu thị
Go shopping: đi mua sắm
Go on spending spree: mua sắm thỏa thích
Hang out at the mall: dạo chơi ở khu mua sắm
Try on clothes: thử quần áo
Have in stock: còn hàng trong kho
Wait in the checkout queue: chờ ở hàng đợi thanh toán
Load a trolley/a cart: chất đầy xe đựng hàng
Push a trolley/a cart: đẩy xe đựng hàng
Pay in cash: trả bằng tiền mặt
Pay by credit card: trả bằng thẻ tín dụng
Be on special offer: được khuyến mãi đặc biệt
Ask for a refund: yêu cầu hoàn lại tiền
Exchange an item/a product: đổi sản phẩm, hàng hóa
Ask for receipt: yêu cầu hóa đơn
Get a receipt: nhận hóa đơn
Buy 1 get 1 free: mua một tặng một
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Đoạn hội thoại mẫu về giao tiếp tiếng Anh trong siêu thị
Để dễ hình dung hơn về tình huống giao tiếp tiếng Anh trong siêu thị cơ bản nhất, các bạn có thể xem thử các đoạn hội thoại mẫu dưới đây.
Đoạn hội thoại giao tiếp tiếng Anh trong siêu thị
Hội thoại 1:
Hello! Where could I find pork?
Xin chào, tôi có thể tìm thịt lợn ở đâu nhỉ?
It’s in the meat store over there, sir.
Nó ở quầy thịt đằng kia, thưa ông.
Can you help me to go there? I couldn’t find it.
Bạn có thể giúp tôi tới đó không?
Just follow this staff. He’ll take you there.
Đi theo người nhân viên này nhé. Anh ấy sẽ dẫn bạn tới đó.
Ok, thanks
Ồ vâng, cảm ơn nhiều.
Hội thoại 2:
What kind of meat do you have? It’s from Vietnam or the USA? And how much?.
Bạn có loại thịt nào không? Của Việt Nam hay của Mỹ? Và mỗi loại giá bao nhiêu?
We just sell Vietnamese products and the meat price today is 300.000VND per 1 kilo.
Chúng tôi chỉ bán đồ Việt Nam thưa quý khách. Giá thịt hôm nay là 300.000 một cân.
That sounds good to me. I will take 2 kilos. Do you have tomatoes?
Được đó. Tôi sẽ lấy 2 cân. Bạn có bán cà chua không?
Yes. The price of tomato is 10.000VND per kilo. How many would you like?
Có chứ. Giá cà chua hôm nay là 10.000 một cân. Bạn muốn bao nhiêu?
Okay. Please take me 500gram of tomatoes.
Okay. Lấy cho tôi 5 lạng cà chua.
Your total cost is 605.000VND. Do you have a loyalty card or a discount card?
Tổng tiền của quý khách là 605.000VND. Bạn có thẻ thành viên hay thẻ giảm giá không?
Oh I have a loyalty one. Here it is!
Oh tôi có thẻ thành viên. Nó đây.
Thanks. How will you be paying today?
Cảm ơn. Quý khách thanh toán bằng cách nào ạ?
I pay in cash. Here you are.
Tôi chả bằng tiền mặt. Đây.
Do you need any help packing?
Quý khách có cần giúp xếp đồ vào túi không?
No thanks. Could I get a receipt?
Không cảm ơn. Tôi có thể có hóa đơn không?
Here you are. Thank you. Have a nice day
Của ông đây, cảm ơn ông. Chúc bạn một ngày tốt lành.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây là những mẫu câu, từ vựng cũng như đoạn hội thoại tiếng Anh giao tiếp trong siêu thị, hi vọng bài viết này đã phần nào giúp bạn hiểu rõ hơn và tích lũy được các kiến thức căn bản nhất để có thể tự tin, tránh “ấp úng” khi giao tiếp trong siêu thị nhé. Chăm chỉ tự học tiếng Anh giao tiếp kết hợp song song với việc áp dụng tiếng Anh vào các cuộc nói chuyện thường ngày, trình độ tiếng Anh của bạn sẽ tăng nhanh ngay thôi!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Từ vựng tiếng Anh luôn được biết đến là những chủ đề khó do chúng có một khối lượng kiến thức khổng lồ, đặc biệt là về y tế. Nhắc đến y tế là một ngành khó nhằn bởi những kiến thức đặc thù về y khoa vốn chưa bao giờ dễ dàng, đơn giản. Trong bài viết này Step Up sẽ tổng hợp trọn bộ từ vựng tiếng Anh về y tế thông dụng, hữu ích nhất cũng như bí kíp học từ vựng hiệu quả đến bạn.
Bạn đang là sinh viên ngành y hay bạn đã đi làm trong lĩnh vực y khoa và đang cần vốn từ vựng tiếng Anh? Bạn đang học theo tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhưng vốn từ vựng còn hạn hẹp? Chắc chắn những từ vựng tiếng Anh về y tế sau đây sẽ giúp đỡ bạn khỏi những bối rối.
Từ vựng về các loại thuốc
Nếu như bạn là một bác sĩ, dược sĩ thì chắc chắn phải nắm vững tên các loại thuốc trong tiếng Anh. Bên cạnh đó những người tiêu dùng cũng nên có hiểu hiểu biết về chủ đề này để biết rằng mình đang sử dụng loại thuốc gì, có tác dụng ra sao. Cùng tìm hiểu qua từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y tế dưới đây:
Aspirin:Thuốc aspirin
Antibiotics: Kháng sinh
Cough mixture: Thuốc ho nước
Diarrhoea tablets: Thuốc tiêu chảy
Emergency contraception: Thuốc tránh thai khẩn cấp
Eye drops: Thuốc nhỏ mắt
Hay fever tablets: Thuốc trị sốt mùa hè
Indigestion tablets: Thuốc tiêu hóa
Laxatives: Thuốc nhuận tràng
Lip balm (lip salve): Sáp môi
Medicine: Thuốc
Nicotine patches: Miếng đắp ni-cô-tin
Painkillers: Thuốc giảm đau
Plasters: Miếng dán vết thương
Prescription: Đơn thuốc
Sleeping tablets: Thuốc ngủ
Throat lozenges: Thuốc đau họng viên
Travel sickness tablets: Thuốc say tàu xe
Vitamin pills: Thuốc vitamin
Medication: Dược phẩm
Capsule: Thuốc con nhộng
Injection: Thuốc tiêm, chất tiêm
Ointment: Thuốc mỡ
Paste: Thuốc bôi
Pessary: Thuốc đặt âm đạo
Powder: Thuốc bột
Solution: Thuốc nước
Spray: Thuốc xịt
Suppository: Thuốc đạn
Syrup: Thuốc bổ dạng siro
Tablet: Thuốc viên
Painkiller, pain reliever: Thuốc giảm đau.
Từ vựng về các dụng cụ y tế tiếng Anh
Trong y tế, bên cạnh học từ vựng tiếng Anh về những loại thuốc thì việc học kiến thức về những dụng cụ y tế tiếng Anh cũng rất cần thiết.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Ngoài những từ vựng đơn lẻ, bạn cần học cả những cụm từ tiếng Anh chuyên ngành y tế để dễ dàng giao tiếp tại bệnh viện hay hiệu thuốc. Cùng tìm hiểu trong bộ từ vựng tiếng Anh về y tế dưới đây:
I’d like to see a doctor
(Tôi cần đi khám bác sĩ)
Is it urgent?
(Có nguy cấp không?)
I’d like to make an appointment to see Dr.
(Tôi lịch hẹn khám với bác sĩ)
I’ve got a temperature
(Tôi bị sốt)
I’ve got a sore throat
(Tôi bị viêm họng)
My joints are aching
(Các khớp của tôi đang rất đau)
I’m in a lot of pain
(Tôi đang rất đau)
I’ve been having difficulty sleeping
(Gần đây tôi bị mất ngủ)
I feel dizzy and I’ve got no appetite
(Tôi chóng mặt và chán ăn)
Breathe deeply, please
(Hãy thở đều)
You need to have a blood test
(Bạn cần phải thử máu)
Does it hurt when I press here?
(Tôi ấn vào đây có đau không?)
I think I might be pregnant
(Tôi nghĩ mình mang thai)
I sprained my ankle when I tell
(Tôi ngã trật mắt cá chân)
3. Phương pháp ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về y tế hiệu quả
Trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y tế bạn nên nắm được để nâng cao hiểu biết thêm về lĩnh vực này. Do chuyên ngành y tế có tính đặc thù nên nếu chỉ học máy móc với cách học thuộc từ vựng truyền thống thì sẽ rất khó trong việc ghi nhớ nhớ từ.
Hiểu được vấn đề này, Step Up sẽ gợi hai phương pháp học từ vựng tiếng Anh về y tế thông minh, hiệu quả mà bạn nên biết.
Học tiếng anh bằng flashcard
Cách học với Flashcard là phương pháp học được khá nhiều người sử dụng do hiệu quả của nó mang lại rất tốt. Sử dụng flashcard, bạn hoàn toàn có thể làm nó để tiết kiệm chi phí cũng như giúp nhớ từ lâu hơn.
Đối với từ vựng tiếng về y tế bạn có thể làm theo cách sau: mặt trước ghi từ vựng cần học kèm hình ảnh minh họa cho nó, mặt sau giải nghĩa tiếng Việt. Hãy tự tay làm flashcard, bởi một lần viết là một lần nhớ. Đặt flashcard ở những nơi dễ thấy hoặc luôn mang theo bên mình sẽ giúp nhớ từ vựng được lâu hơn.
Học từ vựng bằng hình ảnh
Não bộ con người ghi nhớ hình ảnh dễ dàng hơn là chữ viết, văn bản. Vì cách học từ vựng qua hình ảnh sẽ mang lại hiệu quả cao. Nhìn vào hình ảnh bạn có thể đoán được nghĩa của từ vựng mà chưa cần đến từ điển giúp phát triển tư duy não bộ.
Việc học với hình ảnh sẽ giúp bạn học từ mà không bị nhàm chán. Từ đó tạo cho bạn cảm hứng, sự thích thú với tiếng Anh.
Ngoài ra để tiết kiệm thời gian cho việc học từ vựng tiếng Anh về y tế, bạn có thể tìm hiểu sách từ vựng tiếng Anh.
Học với sách Hack Não 1500
Sách Hack Não 1500là cuốn sách từ vựng thông minh với sự kết hợp giữa phương pháp học từ vựng với âm thanh tương tự và truyện chêm. Ngoài việc liệt kê các từ vựng, sách còn có 50% là hình ảnh, audio minh họa sinh động kích thích bạn học, kết hợp với app luyện phát âm chuẩn như người bản ngữ. Đây là cuốn sách bán chạy Top 1 Tiki năm 2018 và 2019.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là trọn bộ từ vựng tiếng Anh về y tế. Hy vọng qua bài viết này Step Up đã bổ sung giúp bạn những kiến thức chuyên ngành y tế hữu dụng. Luyện tập thường xuyên và áp dụng vào giao tiếp để biến chung thành của mình nhé. Chúc các bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Từ vựng chuyên ngành được biết đến là một khối kiến thức chuyên môn khổng lồ, đa dạng. Đặc biệt đối với tiếng Anh chuyên ngành bệnh viện do tính chất đặc thù của lĩnh vực này. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết bộ từ vựng tiếng anh về bệnh viện và bí kíp học từ vựng sẽ giúp bạn học tiếng Anh hiệu quả hơn.
Do tính chất đặc thù và số lượng từ vựng tương đối lớn của tiếng Anh chuyên ngành bệnh viện nên chúng ta sẽ chia nhỏ chúng thành những nhóm khác nhau để dễ dàng cho việc học. Cùng tìm hiểu qua bộ từ vựng tiếng Anh về bệnh viện dưới đây nhé
Các loại bệnh viện tiếng Anh
Có bao nhiêu loại bệnh viện khác nhau? Chúng được gọi tên như thế nào trong tiếng Anh nhỉ? Tìm hiểu ngay thôi:
Hospital(n): Bệnh Viện
Mental hospital: Bệnh Viện tâm thần
General hospital: Bệnh Viện đa khoa
Field hospital: Bệnh Viện dã chiến
Nursing home: Bệnh Viện dưỡng lão
Cottage hospital: Bệnh Viện tuyến dưới
Orthopedic hospital: Bệnh Viện chỉnh hình
Children hospital: Bệnh Viện nhi
Dermatology hospital: Bệnh Viện da liễu
Maternity hospital: Bệnh Viện phụ sản
Tên các khoa phòng trong bệnh viện bằng tiếng Anh
Trong bệnh viện, có rất nhiều phòng ban với các chức năng đảm nhiệm khác nhau. Cùng tìm hiểu xem tiếng Anh trong bệnh viện các phòng bạn này là gì nhé.
Admission Office: Phòng tiếp nhận bệnh nhân
Discharge Office: phòng làm thủ tục ra viện
Blood bank: ngân hàng máu
Canteen: nhà ăn bệnh viện
Cashier’s: quầy thu tiền
Central sterile supply: phòng tiệt trùng
Consulting room: phòng khám
Coronary care unit: đơn vị chăm sóc mạch vành
Day operation unit: đơn vị phẫu thuật trong ngày
Delivery(n): phòng sinh nở
Dispensary room: phòng phát thuốc
Housekeeping(n): phòng tạp vụ
Emergency room: phòng cấp cứu
Isolation room: phòng cách ly
Laboratory(n): phòng xét nghiệm
Waiting room: phòng đợi
Mortuary(n): nhà xác
On-call room: phòng trực
Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú
Medical records department: phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án
Các chuyên khoa trong bệnh viện
Cùng học bộ từ vựng tiếng Anh về bệnh viện để biết các chuyên khoa trong bệnh viện được gọi tên như thế nào trong tiếng Anh nhé:
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Một số mẫu câu bằng tiếng Anh trong bệnh viện hay được sử dụng
Từ vựng là nguồn cội của giao tiếp tiếng Anh. Sau khi học từ vựng tiếng Anh về bệnh viện, các bạn hãy áp dụng chúng vào những cuộc hội thoại để nhớ từ lâu hơn. Dưới đây là một số mẫu câu giao tiếp trong bệnh viện
STT
Câu
Dịch nghĩa
1
I ‘d like to see a doctor.
Tối muốn gặp bác sĩ.
2
Do you have an appointment?
Bạn đã đặt lịch hẹn trước chưa?
3
Is it urgent?
Có khẩn cấp không?
4
Do you have private medical insurance?
Bạn có bảo hiểm y tế cá nhân không?
5
Please take a seat!
Xin mời ngồi
6
The doctor is ready to see you now.
Bác sĩ sẽ khám cho bạn ngay bây giờ.
7
What are your symptoms?
Bạn có triệu chứng bệnh như thế nào?
8
Breathe deeply, please!
Hít thở sâu nào.
9
Let me examine you. Roll up your sleeves, please.
Cho phép tôi được khám cho bạn. Hãy xắn tay áo lên.
10
You must be hospitalized right now.
Anh phải nhập viện ngay bây giờ.
11
I’ve been feeling sick.
Dạo gần đây tôi cảm thấy mệt.
12
I’m having difficulty breathing.
Tôi đang bị khó thở.
13
I’m in a lot of pain.
Tôi đang rất đau.
14
I’ll test your blood pressure.
Để tôi kiểm tra huyết áp giúp bạn.
15
You ‘re suffering from high blood pressure.
Bạn đang bị huyết áp cao.
3. Cách học từ vựng tiếng Anh về bệnh viện hiệu quả
Bạn thường dành bao thời gian trong một ngày cho việc học từ vựng? Bạn vẫn áp dụng những phương pháp học từ vựng truyền thống? Việc học bộ từ vựng tiếng Anh về bệnh viện quá khó do có tính chuyên môn cao? Hiểu được những khó khăn của bạn, Step Up sẽ chia sẻ với bạn phương pháp học từ vựng hiệu quả, đó là phương pháp truyện chêm.
Phương pháp truyện chêm
Phương pháp học từ vựng bằng truyện chêm là thêm từ vựng cần học vào các câu chuyện và tình huống bằng tiếng mẹ đẻ.
Thay vì cố gắng học một đoạn văn tiếng Anh dài, chúng ta có thể chêm các từ vựng vào đoạn văn tiếng Việt như ví dụ trên. Các bạn hoàn toàn đoán được nghĩa của từ dựa vào văn cảnh giúp kích thích tư duy não bộ.
Ví dụ
Để hiểu rõ hơn về phương pháp này cùng xem ví dụ dưới đây nhé:
“Hôm qua, Tôi cảm thấy mình bị đau bụng, tôi sử dụng thuốc nhưng không hiệu quả. Vì vậy, Tôi đã đến dermatology hospital để khám bệnh. Khi đến consulting room, bác sĩ hỏi symptoms của tôi và xem xét bệnh tình. Sau đó khi khám xong, bác sĩ đưa cho tôi một đơn thuốc và dặn tôi tới dispensary room lấy thuốc cũng như hoàn thiện các thủ tục. Sau khi lấy thuốc, tôi ra Cashier để thanh toán tiền viện phí. “
Từ vựng học được:
Dermatology hospital: bệnh viện da liễu
Consulting room: phòng khám
Symptoms: triệu chứng
Dispensary room: phòng lấy thuốc
Cashier’s: khu thanh toán
Phương pháp truyện chêm là cách học từ vựng của người Do Thái đã được áp dụng thông minh qua cuốn sáchHack Não 1500 từ vựng. Bạn có thể học thêm nhiều từ vựng tiếng Anh theo chủ đề trong cuốn sách này với những hình ảnh, âm thanh sinh động.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là bộ 50 từ vựng tiếng Anh về bệnh viện Step Up đã chia sẻ bạn. Hy vọng bài viết giúp bạn chinh phục được chủ đề thú vị này. Chúc các bạn học tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Tiếng Anh hiện nay đã trở thành kỹ năng cần thiết, là ngôn ngữ phổ biến trong mọi lĩnh vực đời sống, xã hội. Đối với những bạn học quân đội, cảnh sát cũng cần phải bổ sung vốn từ vựng tiếng Anh để tiếp thu những kiến thức quân sự phục vụ cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc. Hiểu được điều đó, Step Up sẽ mang đến bộ từ vựng tiếng Anh về quân đội thông dụng cũng như phương pháp học từ vựng theo chủ đề hiệu quả.
Cùng học bộ từ vựng tiếng Anh về quân đội dưới đây để tìm hiểu xem Quân đội Nhân dân Việt Nam có những cấp, chức vụ như thế nào nhé!
Company (military): đại đội
Comrade: đồng chí/ chiến hữu
Combat unit: đơn vị chiến đấu
Combatant: chiến sĩ, người chiến đấu, chiến binh
Combatant arms: những đơn vị tham chiến
Combatant forces: lực lượng chiến đấu
Commander:sĩ quan chỉ huy
Commander-in-chief: tổng tư lệnh/ tổng chỉ huy
Counter-insurgency: chống khởi nghĩa/ chống chiến tranh du kích
Court martial: toà án quân sự
Chief of staff: tham mưu trưởng
Convention, agreement: hiệp định
Combat patrol: tuần chiến
Delayed action bomb/ time bomb: bom nổ chậm
Demilitarization: phi quân sự hoá
Deployment: dàn quân, dàn trận, triển khai
Deserter: kẻ đào tẩu, kẻ đào ngũ
Detachment: phân đội, chi đội (đi làm nhiệm vụ riêng lẻ)
Diplomatic corps: ngoại giao đoàn
Disarmament: giải trừ quân bị
Declassification:làm mất tính bí mật/ tiết lộ bí mật
Drill: sự tập luyện
Factions and parties: phe phái
Faction, side: phe cánh
Field marshal: thống chế/ đại nguyên soái
Flak: hoả lực phòng không
Flak jacket: áo chống đạn
General of the Air Force: Thống tướng Không quân
General of the Army: Thống tướng Lục quân
General staff: bộ tổng tham mưu
Genocide: tội diệt chủng
Ground forces: lục quân
Guerrilla: du kích, quân du kích
Guerrilla warfare: chiến tranh du kích
Guided missile: tên lửa điều khiển từ xa
Heliport:sân bay dành cho máy bay lên thẳng
Interception: đánh chặn
Land force: lục quân
Landing troops: quân đổ bộ
Lieutenant General: Trung tướng
Lieutenant-Commander (Navy): thiếu tá hải quân
Line of march: đường hành quân
Major (Lieutenant Commander in Navy): Thiếu tá
Major General: Thiếu tướng
Master sergeant/ first sergeant: trung sĩ nhất
Mercenary: lính đánh thuê
Militia: dân quân
Minefield: bãi mìn
Mutiny: cuộc nổi dậy chống đối, cuộc nổi loạn, cuộc binh biến
Non-commissioned officer: hạ sĩ quan
Parachute troops: quân nhảy dù
Paramilitary: bán quân sự
To boast, to brag: khoa trương
To bog down: sa lầy
To declare war on (against, upon): tuyên chiến với
To postpone (military) action: hoãn binh
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Vũ khí là trang bị quan trọng và cần thiết của quân đội. Có bao nhiêu loại vũ kh và chung có tác dụng gì nhỉ? Khám phá ngay trong bộ từ vựng tiếng Anh về quân đội:
Sword: cây kiếm
Spear: cây giáo
Bow and arrow: cung và tên
Whip: roi da
Bazooka: súng bazooka
Rifle: súng trường
Handgun: súng ngắn
Knife: dao
Pepper spray: bình xịt hơi cay
Bomb: bom
Grenade: lựu đạn
Taser: súng bắn điện
Dart: phi tiêu
Machine gun: súng liên thanh
Cannon: súng đại bác
Missile: tên lửa
3. Thành ngữ liên quan đến các loại vũ khí
A double- edge sword
(Con dao hai lưỡi, gươm hai lưỡi)
A loose cannon
(Người muốn làm gì là làm không ai kiểm soát được, dễ gây hậu quả xấu (quả đại bác có thể tự bắn lúc nào không hay)
A silver bullet
(Giải pháp vạn năng)
A straight arrow
(Người chất phát (mũi tên thẳng))
Bite the bullet
(Cắn răng chấp nhận làm việc khó khăn, dù không muốn làm (cắn viên đạn))
Bring a knife to a gunfight
(Làm việc chắn chắn thua, châu chấu đá xe (chỗ đang bắn nhau đem dao tới))
Dodge a bullet
(Tránh được tai nạn trong gang tấc (né đạn))
Eat one’s gun
(Tự tử bằng súng của mình)
Fight fire with fire
(Lấy độc trị độc, dùng kế sách của đối phương đối phó lại đối phương (chống lửa bằng lửa))
Go nuclear
(Tấn công bằng biện pháp mạnh nhất có thể (chơi quả hạt nhân))
Gun someone down
(Bắn hạ ai đó)
Jump the gun
(Bắt tay vào làm gì đó quá vội (làm súng giật))
Those who live by the knife die by the knife
(Sinh nghề tử nghiệp, Gieo nhân nào gặt quả đó)
Stick to one’s guns
(Giữ vững lập trường (giữ chặt súng))
The top gun
(Nhân vật đứng đầu, có ảnh hưởng nhất tổ chức)
The smoking gun
(Bằng chứng tội phạm rành rành không thể chối cãi (khẩu súng còn đang bốc khói))
4. Sử dụng thành tạo từ vựng tiếng Anh về quân đội
Cách ghi nhớ từ vựng thông dụng nhất đó là luyện tập mỗi ngày. Đối với chủ đề về quân đội cũng như vậy. Tuy nhiên chủ đề này có số lượng từ khá lớn cũng như nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy để học thuộc được các từ vựng tiếng Anh về quân đội các bạn nên chia nhỏ lượng từ vựng mỗi ngày và theo các nhóm liên quan. Bên cạnh đó hãy thường xuyên ứng dụng những từ đó những câu nói trong cuộc sống.
Nếu bạn muốn có cho mình phương pháp học và ghi nhớ được gần 50 từ vựng mỗi ngày, hãy khám phá sách Hack Não 1500 – cuốn sách gồm những phương pháp học cực kỳ sáng tạo và gây cảm hứng cho hàng nghìn người học tiếng Anh.
Học từ vựng bằng hình ảnh
Học từ vựng tiếng anh bằng hình ảnh giúp não bộ ghi nhớ tốt hơn. Khi nhìn vào hình ảnh, bạn có thể đoán được nghĩa của từ vựng. Điều này giúp bạn kích thích tư duy linh hoạt hơn.
Bạn có để dán hoặc treo ảnh ở mọi nơi trong phòng, những khu vực hay qua lại để mỗi lần lướt úa, từ vựng sẽ đi vào não bộ một cách tự nhiên nhất
Học từ vựng bằng âm thanh
Âm thanh giúp chúng ta cảm thấy thoải mái, thư giãn cao hơn. Vì vậy học từ vựng tiếng Anh qua âm thanh là một phương pháp cực kì thông minh. Câu chữ khô khan sẽ không thể tạo cảm hứng cho người học bằng những giai điệu lôi cuốn.
Bạn có thể tìm các tài liệu về từ vựng liên quan đến chủ đề mà mình học trên mạng, sẽ có những bộ phim, bài nhạc, audio liên quan để bạn nghe. Đó cũng là một phương pháp vô cùng sáng tạo mà hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thông qua cuốn sách Hack Não 1500 với phương pháp âm thanh tương tự.
Áp dụng vào thực tế
Để nhanh chóng hiểu bản chất và vận dụng tốt, chúng ta cần sử dụng trong thực tiễn nhiều lần. Sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn cũng như phản xạ nhanh sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong công việc, học tập. Chính vì thế, trong quá trình học tập và làm việc, bạn cần không ngừng trau dồi và vận dụng chúng một cách tự nhiên.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây Step Up đã tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về quân đội. Hy vọng bài viết đã mang tới cho các bạn thêm kiến thức về chủ đề thú vị này. Hãy tự làm cho mình một cuốn sổ ghi chú từ vựng nhỏ xinh để có thể lấy ra ôn tập bất cứ lúc nào nhé. Step Up bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Bạn đã nghe đến cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh chưa? Cấu trúc này là một chuyên đề ngữ pháp rất thú vị, dùng để chỉ việc ai đó được trông đợi hay bắt buộc phải làm. Hôm nay, hãy cùng Step Upkhám phá cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh nhé.
1. Cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh là gì?
Cấu trúc be supposed to V là một cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh sử dụng thể bị độngcủa từ “suppose”. Be supposed to do something có nghĩa chung là ai đó được mong đợi sẽ hành xử theo một cách cụ thể, đặc biệt là theo một quy tắc, một thỏa thuận hoặc một người nào đó có thẩm quyền. Cấu trúc này cũng có thể mang nghĩa việc gì đó được mong đợi hoặc dự định xảy ra theo một cách cụ thể hoặc để có một kết quả cụ thể. Trong tiếng Việt, be supposed to V thường được dịch là “đáng lẽ ra”.
Ví dụ:
Susie is supposed tobe in charge of the festival, but she’s nowhere to be found.
(Susie đáng lẽ ra phải chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội, nhưng cô ấy lại không có mặt.)
You are not supposed to exceed the speed limit on this route, sir.
(Thưa ngài, ngài không được chạy quá tốc độ quy định trên làn đường này.)
The parents were not supposed to do the homework for their children, but to offer them help and guidance.
(Phụ huynh đáng ra không nên làm bài tập hộ con mình, mà chỉ nên giúp đỡ và chỉ dẫn các em.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Cấu trúc be supposed to V trong các ngữ cảnh khác nhau sẽ mang sắc thái nghĩa khác nhau. Dưới đây là những cách dùng phổ biến nhất của cấu trúc be supposed to V.
Chúng ta sử dụng be supposed và động từ nguyên thể với to để diễn đạt rằng một cái gì đó được (hoặc đã được) dự kiến xảy ra khác đi.
Công thức chung:
S + be supposed + to V
hoặc
S + be not supposed + to V
Ví dụ:
Annie and Jack are supposed to bring the cameras.
(Annie và Jack đáng lẽ ra phải mang theo máy ghi hình.)
Our teacher was supposed to be the tour guide for this field trip.
(Giáo viên của chúng ta đáng lẽ ra đã là người hướng dẫn cho chuyến đi thực tế này.)
Chúng ta có thể sử dụng cấu trúc be supposed to V để nói rằng chúng ta nên làm (hoặc đáng lẽ phải làm trong quá khứ) một việc theo quy tắc hoặc luật.
Ví dụ:
The athlete was supposed to be prohibited from any kind of stimulant.
(Người vận động viên đáng lẽ ra phải bị cấm không được dùng bất cứ loại chất kích thích nào.)
Students are supposed to avoid plagiarism in all of their assignments.
(Học sinh phải tránh việc đạo văn trong tất cả các bài tập được giao.)
Be supposed to do something cũng được dùng để nói rằng ai đó đã thất hứa hoặc không đúng hẹn. Khi được sử dụng trong ngữ cảnh này, cấu trúc này rất giống vớicấu trúc should have:
Ví dụ:
You know you are supposed to be there by 3, right? You promised.
(Bạn biết rằng bạn phải có mặt lúc 3 giờ đúng không? Bạn đã hứa rồi mà.)
He was supposed to pick me up now but he didn’t pick up his phone.
(Anh ấy đáng lẽ ra phải đón mình bây giờ nhưng anh ấy không nghe máy.)
Chúng ta có thể sử dụng “be supposed to” trong một câu hỏi để thể hiện rằng chúng ta thấy điều gì đó có vấn đề hoặc không thể xảy ra.
Ví dụ:
How can the students be supposed to run under the heavy rain like this?
(Làm sao học sinh có thể chạy dưới trời mưa nặng hạt như thế này được?)
Aren’t you supposed to have a Science class today at 9?
(Không phải bạn có lớp Khoa học hôm nay lúc 9 giờ à?)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Bài tập cấu trúc be supposed to V
Bài 1: Chia các động từ trong ngoặc, sử dụng cấu trúc be supposed to V
You can’t go to the bar – you’re ____________ ill! (be)
Why are you watching television? You’re ____________ your assignments. (do)
Trên đây là tổng hợp đầy đủ nhất về cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh. Hy vọng sau bài viết này, bạn đã hiểu và có thể vận dụng cấu trúc ngữ pháp này một cách dễ dàng. Bạn hãy đón đọc các bài viết mới của Step Up về chủ đề ngữ pháp nhé.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI