Nhắc đến cụm động từ nguyên mẫu trong tiếng Anh, chắc hẳn một số bạn sẽ thấy xa lạ và mới mẻ phải không? Tuy nhiên, đây lại là cấu trúc người học bắt gặp và sử dụng cực kì nhiều, chỉ là chưa để ý đến tên gọi và cách dùng chuẩn xác của nó thôi. Cùng Step Up tìm hiểu thật chi tiết về cụm động từ nguyên mẫu (infinitive phrase) này nhé!
Cụm động từ nguyên mẫu (Infinitive phrase) là một cụm từ được bắt đầu bằng từ “to” .Sau “to” là một động từ nguyên thể không chia và theo sau đó là tân ngữ hoặc bổ ngữ.
to + V + tân ngữ/bổ ngữ
Ví dụ:
to earn money (kiếm tiền), to buy a dress (mua một chiếc váy)
I need to earn moneyto buy a dress.
(Tôi cần kiếm tiền để mua một chiếc váy.)
Trong câu trên, cả hai cụm động từ nguyên mẫu được sử dụng ở 2 vị trí khác nhau. Vậy có các loại infinitive phrase nào và chức năng ra sao, các phần dưới đây sẽ làm rõ.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Không chỉ đứng riêng lẻ trong câu, cụm động từ nguyên mẫu được kết hợp với một số thành phần khác trong câu như tính từ, đại từ,…tạo thành các cấu trúc hay gặp. Trong đó phổ biến nhất là cấu trúc: Tính từ (adj) + to infinitive.
It is + Adj + of Đại từ nhân xưng + to infinitive: Ai đó như thế nào khi làm gì
Ví dụ:
It is nice of you to help me open the door.
(Bạn thật tốt khi giúp tôi mở cửa.)
It is quite polite of you to say that word.
(Bạn khá lịch sự khi nói từ đó.)
It is + Adj + for Đại từ nhân xưng+ to infinitive: Nó như thế nào cho ai để làm gì
Ví dụ:
It is uncomfortable for him to wait so long outside.
(Thật không thoải mái cho anh ấy khi đứng đợi rất lâu ngoài trời.)
It is not good for you to eat too much junk food.
(Nó sẽ không tốt cho bạn khi ăn quá nhiều đồ ăn thiếu chất.)
Too + Adj (+for Đại từ nhân xưng) + to infinitive: Quá….(cho ai) để làm gì
Ví dụ:
They are too young to drink wine.
(Họ còn quá nhỏ để uống rượu.)
He is too short to reach the ball on the shelf.
(Anh ấy quá thấp để chạm tới quả bóng ở trên giá.)
So + Adj + as + to infinitive: Quá (thừa)… để làm được gì
Ví dụ:
John is so intelligent to solve this math problem quickly.
(John quá thông minh để giải quyết nhanh chóng bài toán này.)
He is so experienced to receive the salary he wants.
(Anh ấy quá thừa kinh nghiệm để nhận được mức lương anh ấy muốn.)
Ngoài ra còn có 2 cấu trúc thông dụng sau đây xuất hiện với (cụm) động từ nguyên mẫu.
Enough + to infinitive: đủ để làm gì
Ví dụ:
He is old enough to drive.
(Anh ấy đủ lớn để lái xe.)
I have enough money to buy many masks in the Covid19.
(Tôi có đủ tiền để mua rất nhiều khẩu trang trong dịch Covid.)
Hãy nhớ một chút: tính từ thì đứng trước enough, còn danh từ thì đứng sau enough nhé!
But/ except + to infinitive: ngoại trừ/ ngoài việc…
Ví dụ:
We can do everything exceptto betray my manager.
(Chúng tôi có thể làm mọi việc trừ việc phản bội lại quản lý của tôi.)
He has no choice but to accept this offer.
(Anh ấy không có sự lựa chọn nào ngoài chấp nhận lời mời này.)
Chú ý về mặt nghĩa và cấu trúc một chút để không nhầm lẫn với cấu trúc BUT FORnhé.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4. Luyện tập về cụm động từ nguyên mẫu trong tiếng Anh
Mong rằng các bạn đã hiểu hơn và thấy kiến thức “cụm động từ nguyên mẫu” cũng không hề khó khăn. Hãy làm ngay một số bài tập luyện tập dưới đây và check đáp án để xem mình đã hiểu rõ chưa nhé!
Bài 1:
My mother would like _____ a new cooker on her birthday.
have B. to have had C. to have D. to be had
______ regularly is a good habit to learn English.
to practice B. practice C. to have practice D. be practice
They’re strong enough ______ the competition.
joining B. to joined C. to join D. be joined
It’s too boring for me ______ this all day.
do B. be doing C. to be done D. to do
I can play every sports except ______
A.to swim B. swim C. to have swim D. swam
Bài 2:
Dịch những câu sau sang tiếng Anh:
Hoạt động ngoài trời yêu thích của tôi, cắm trại cùng bạn bè, giúp tôi cảm thấy thoải mái.
Bạn quá trẻ để lo nghĩ nhiều.
Bạn đã có đủ kiến thức để tham dự buổi phỏng vấn ngày mai chưa?
Nó thật sự khó khăn cho tôi để đạt được điểm A.
Tôi không đủ tiền để chi trả cho việc mua một chiếc điện thoại mới.
Đáp án
Bài 1:
C Mẹ tôi muốn có nồi cơm điện mới vào sinh nhật cô ấy.
A Luyện tập thường xuyên là thói quen tốt để học tiếng Anh.
C Bọn họ đủ khỏe để tham gia cuộc thi.
D Nó quá là chán cho tôi để làm việc này cả ngày.
A Tôi có thể chơi mọi môn thể thao trừ bơi lội.
Bài 2: Câu dịch gợi ý
My favorite outdoor activity, to go for a picnic with my friends, helps me to feel relaxed/comfortable.
You are too young to think too much.
Do you have enough knowledge to attend the interview tomorrow?
It is really difficult for me to get the A mark.
I don’t have enough money to afford to buy a new phone.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là kiến thức mà người học tiếng Anh nào cũng cần có về cụm động từ nguyên mẫu trong tiếng Anh. Với những kiến thức đó, mong rằng bạn sẽ ghi điểm tuyệt đối trong bài kiểm tra của mình khi “đụng độ” cụm động từ nguyên mẫu nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Có thể thấy rõ rằng việc ăn uống luôn là hoạt động vô cùng quan trọng của con người, cũng như là một chủ đề được nhiều người quan tâm. Thậm chí gần đây rất nhiều food-blogger từ Việt Nam tới thế giới đã nổi lên hơn bao giờ hết nhờ những chia sẻ về việc ăn uống của họ. Hôm nay Step Up sẽ cùng các bạn tìm hiểu về những từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống (eating habits) thông dụng nhất, giúp bạn “bắt kịp xu hướng” nhé!
Nền ẩm thực đa dạng và phong phú như nào thì từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống cũng muôn màu không kém. Để bạn có thể giao tiếp đơn giản và trôi chảy nhất, Step Up cung cấp một số từ và cụm từ thông dụng nhất ngay dưới đây.
Các bữa ăn (meals) trong ngày
Breakfast: bữa sáng
Lunch: bữa trưa
Dinner: bữa tối
Brunch: bữa giữa sáng và trưa
Supper: bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ
Snack: bữa ăn phụ, ăn vặt
Một số loại đồ ăn thường thấy
Junk food: đồ ăn vặt
Fast food: thức ăn nhanh, mang đi như KFC, McDonald, khoai tây chiên, xúc xích, lạp sườn,…
Processed foods: thức ăn đã chế biến sẵn
Ready meals or take-aways: thức ăn mang đi đã làm sẵn
Home-cooked meal: bữa cơm nhà
Organic food: thực phẩm hữu cơ như: thịt, cá
Fresh produce: những sản phẩm tươi sạch như rau, củ, quả
Traditional cuisine: món ăn truyền thống
International cuisine: món ăn quốc tế
Vegetarian food: món chay
Speciality: đặc sản
Một số món ăn quen thuộc
Appetizer: Món khai vị
Main course: Món chính
Dessert: Món tráng miệng
Meat: Thịt
Pork: Thịt lợn
Beef: Thịt bò
Chicken: Thịt gà
Bacon: Thịt xông khói
Fish: Cá
Noodles: Mỳ ống
Soup: Canh, cháo
Rice: Cơm
Salad: Rau trộn
Cheese: Pho mát
Beer: Bia
Wine: Rượu
Coffee: Cà phê
Tea: Trà
Water: Nước lọc
Fruit juice: Nước hoa quả
Fruit smoothies: Sinh tố hoa quả
Hot chocolate: Cacao nóng
Soda: Nước ngọt có ga
Still water: Nước không ga
Milk: Sữa
Squash: Nước ép hoa quả
Orange juice: Nước cam
Bread: Bánh mì
Từ vựng tiếng Anh miêu tả đồ ăn
Nhắc đến từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống, chắc chắn không thể thiếu những lời bình phẩm, khen chê về các món ăn rồi. Làm thế nào để nhận xét về 1 món ăn, dưới đấy là những tính từ giúp bạn làm điều đó.
To go out for dinner/lunch/…: ra ngoài ăn tối/ trưa/…
To go on a diet: ăn uống theo chế độ
To eat on moderation: ăn uống điều độ
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Trong khi ngồi cùng bàn ăn với người nước ngoài, chắc hẳn bạn sẽ không muốn “câm như hến” rồi phải không. Ít nhất cũng hãy đưa ra lời khen hoặc vài lời bình luận về món ăn, những câu giao tiếp nhẹ nhàng sẽ giúp bữa ăn thoải mái hơn nhiều đó.
It’s time to eat – Đến giờ ăn rồi
This is delicious – Món này ngon quá
That smells good – Thơm quá
This doesn’t taste right – Món này không đúng vị
I like eating chicken/ fish/ beef… – Tôi thích ăn thịt gà/cá/thịt bò…
I’m starving – Tôi đói quá
People eat more on offline – Mọi người ăn nhiều vào nhé
Today’s food anymore cooking – Hôm nay nấu nhiều thức ăn thế
Orange juice is good for the body – Nước cam rất tốt cho cơ thể đấy
Enjoy your meal – Chúc mọi người ngon miệng
Help yourself – Cứ tự nhiên đi
What’s for dinner (lunch, supper,…)? – Tối nay có gì vậy?
Would you like….? – Bạn có muốn dùng…?
Would you like anything else? – Có muốn ăn/ uống thêm nữa không?
Did you have your dinner? – Bạn đã ăn tối chưa?
Did you enjoy your breakfast? – Bạn ăn sáng có ngon không?
What are you taking? – Bạn đang ăn/uống gì vậy?
Could I have some more ….? – Tôi có thể dùng thêm món …. không?
Wipe your mouth – Chùi miệng đi
Finish your bowl: Ăn hết đi
Is there any more of this? – Có còn thứ này không?
Trong tiếng Anh, việc chơi chữ với đồ ăn khiến ngôn ngữ càng trở nên phong phú hơn bao giờ hết. Nếu muốn là “dân chuyên trong làng ẩm thực”, ngoài nắm rõ từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống, bạn chắc chắn cần phải cập nhập ngay những thành ngữ dưới đây.
To be as cool as a cucumber:giữ bình tĩnh trong mọi tình huống
My boyfriend is always as cool as a cucumber even when he got lost in France last month.
(Bạn trai tôi luôn giữ bình tĩnh trong mọi tình huống kể cả khi anh ấy bị lạc ở Pháp.)
Go bananas:tức giận, phát khùng
The mother went bananas when she knew her son’s study result.
(Người mẹ tức giận khi biết được kết quả học tập của con trai.)
A piece of cake:sự dễ dàng
Finishing this game is a piece of cake.
(“Phá đảo” trò chơi này dễ như ăn bánh.)
A smart cookie: khen ngợi sự thông minh
This boy is such a smart cookie.
(Cậu bé này thật thông minh.)
A storm in a teacup:tức giận chuyện không đáng
He was angry because I was 2 minutes late. It was a storm in a teacup.
(Anh ấy tức giận vì tôi muộn 2 phút. Thật không đáng.)
To throw cold water on something:đổ gáo nước lạnh, phản ứng tiêu cực về việc gì đó
Don’t throw cold water on my opinion.
(Đừng “dội gáo nước lạnh” vào ý kiến của tôi.)
There’s no use crying over spilt milk:có buồn tiếc cũng không có tác dụng gì
I know you are sad about the result but there’s no use crying over spilt milk.
(Tôi biết bạn buồn vì kết quả nhưng có buồn tiếc cũng không có tác dụng gì.)
To have egg on your face: ngớ ngẩn, bối rối
I was completely wrong, and now I have egg on my face.
(Tôi hoàn toàn sai, và giờ tôi thực sự bổi rối.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4, Ứng dụng từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống vào đoạn văn
Mỗi quốc gia lại có một phong tục ăn uống và là một “thiên đường ẩm thực” khác nhau. Bạn có muốn giới thiệu về những món ăn hay thói quen ăn uống của Việt Nam với bạn bè quốc tế không? Hãy tham khảo đoạn văn sau đây, cớ ứng dụng từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống nhé!
Sử dụng từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống vào đoạn văn
It could be seen clearly that Vietnamese cuisine is quite unique with various specialities and foods. Normally, almost all people eat 3 main meals per day: breakfast, lunch and dinner. Whenever they choose ingredients, Vietnamese people prefer new and fresh ones, various herbs and vegetables with little oil in every dish. Furthermore, different spices such as fish sauce, shrimp paste and soy sauce are added to boost the amazing flavour of foods. In Vietnam, there is no compulsory concept of a full course-meal which has starter, main course and desert. Instead, one and only meal consists of several dishes like rice, soup, stir-fried or boiled vegetables and main dishes cooked from meat, fish, egg or tofu.
Dịch:
Có thể thấy rõ ràng rằng nền ẩm thực Việt Nam rất độc đáo với nhiều đặc sản và đồ ăn đa dạng. Thông thường, hầu hết mọi người sẽ ăn 3 bữa chính mỗi ngày: sáng, trưa và tối. Mỗi khi chọn nguyên liệu, người Việt Nam thiên về những nguyên liệu tươi mới, các loại hành lá, rau khác nhau với ít dầu mỡ trong các món ăn. Ngoài ra, những gia vị khác nhau như nước mắm, mắm tôm, xì dầu được thêm nếm vào đề gia tăng hương vị đậm đà của món ăn. Ở Việt Nam, không có một quy trình bắt buộc cho một bữa ăn như các bước khai vị, bữa chính, tráng miệng. Thay vào đó, một bữa ăn bao gồm nhiều món như cơm, súp, món xào hoặc rau luộc và món chính sẽ là thịt, cá, trứng hoặc đậu phụ.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Với những từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống ở trên, Step Up tin rằng các bạn sẽ không còn lo ngại mỗi khi ngồi cùng bàn với người ngoại quốc nữa. Ăn uống là chủ đề thường thấy, vô cùng quen thuộc nên các bạn có thể tự tập luyện giao tiếp hằng ngày. Ngoài ra, cũng rất dễ để thử giao tiếp với gia đình, bạn bè xung quanh cho trôi chảy, hãy cố gắng tận dụng nhất có thể nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Cấu trúc but for là một cấu trúc đắt giá trong tiếng Anh, thường được gặp trong các chủ điểm ngữ pháp nâng cao về câu điều kiện. Điều này có nghĩa là khi bạn sử dụng cấu trúc này, bạn sẽ được đánh giá là có một trình độ tiếng Anh nhất định. Hôm nay,Step Upsẽ đem tới cho bạn cẩm nang để bạn có thể tự tin dùng cấu trúc but for nhé.
“But for” là một cụm từ, được định nghĩa là nếu điều gì đó hoặc ai đó đã không ngăn cản (thì điều gì đó đã xảy ra).
Ví dụ:
But for my teacher’s help, I couldn’t have done the homework on science.
(Nếu không có sự giúp đỡ từ giáo viên của tôi, tôi khó có thể hoàn thành bài tập về nhà môn Khoa học.)
I would have asked my crush to go on a date with me, but for the fact that she is in a relationship.
(Tôi sẽ rủ người tôi thầm thích đi hẹn hò, nếu cô ấy không có người yêu mất rồi.)
“But for” còn có nghĩa là ngoại trừ một cái gì đó; trong trường hợp này, “but for” đồng nghĩa với “except for.”
But for her work, the project is generally finished.
(Ngoại trừ phần việc của cô ấy (chưa làm xong), thì dự án nhìn chung là hoàn thành rồi.)
But for me, everyone knows they are dating.
(Trừ tôi ra thì ai cũng biết họ đang hẹn hò.)
Xem thêm Cấu trúc but for và các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Cấu trúc but for được sử dụng trong câu điều kiệnloại 2 hoặc loại 3. Cấu trúc but for thường dùng ở vế có chứa “if”, hay còn gọi là vế điều kiện. Ý nghĩa của cấu trúc này là điều gì đó có thể đã xảy ra, nhưng có một điều kiện ngăn nó lại và nó không xảy ra trên thực tế.
Công thức chung:
Câu điều kiện loại 2: But for + N/V-ing, S + would/could/might/… + V
Câu điều kiện loại 3: But for + N/V-ing, S + would/could/might/… + have VPP
Ví dụ:
Susie might take part in the contest but for her sickness.
(Susie có thể đã tham gia cuộc thi nếu cô ấy không bị ốm.)
But for being busy, our parents could have taken us to the park.
(Nếu mà không bận thì cha mẹ chúng tôi đã đưa chúng tôi đi công viên rồi.)
Bạn có thể dùng cụm “the fact that” phía sau “but for” nếu muốn dùng một mệnh đề ở vế điều kiện.
Công thức chung:
Câu điều kiện loại 2: But for the fact that + N/V-ing, S + would/could/might/… + V
Câu điều kiện loại 3: But for the fact that + N/V-ing, S + would/could/might/… + have VPP
Ví dụ:
Susie might take part in the contest but for the fact that she was sick.
(Susie có thể đã tham gia cuộc thi nếu cô ấy không bị ốm.)
But for the fact that they were busy, our parents could have taken us to the park.
(Nếu mà không bận thì cha mẹ chúng tôi đã đưa chúng tôi đi công viên rồi.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
3. Cách viết lại câu với but for trong câu điều kiện
Tương tự như cấu trúc without, cấu trúc but for có thể được thay thế bởi cấu trúc “if it weren’t for” hoặc cấu trúc “if it hadn’t been for” trong câu điều kiện. Nghĩa của câu được bảo toàn khi sử dụng các cấu trúc này thay thế cho nhau.
Công thức chung:
Câu điều kiện loại 2: But for + N/V-ing, S + would/could/might/… + V
=> If it weren’t for + N/V-ing, S + would/could/might/… + V
=> If it weren’t for the fact that + S + V-ed, S + would/could/might/… + V
Ví dụ:
But for my tardiness, I could be offered the position I dreamt of.
(Nếu không vì sự chậm trễ của tôi, tôi đã có thể nhận được đề cử vào vị trí tôi hằng ao ước.)
=> If it weren’t for my tardiness, I could be offered the position I dreamt of.
=> If it weren’t for being tardy, I could be offered the position I dreamt of.
=> If it weren’t for the fact that I was tardy, I could be offered the position I dreamt of.
Câu điều kiện loại 3: But for + N/V-ing, S + would/could/might/… + have VPP
=> If it hadn’t been for + N/V-ing, S + would/could/might/… + have VPP
=> If it hadn’t been for the fact that + S + had VPP, S + would/could/might/… + have VPP
Ví dụ:
But for her mother’s advice, Susie could have married the wrong person.
(Nếu không có lời khuyên của mẹ cô ấy, Susie đã có thể cưới nhầm người.)
=> If it hadn’t been for her mother’s advice, Susie could have married the wrong person.
=> If it hadn’t been for being advised by her mother, Susie could have married the wrong person.
=> If it hadn’t been for the fact that she was advised by her mother, Susie could have married the wrong person.
4. Bài tập với cấu trúc but for
Bài 1: Viết lại câu với cấu trúc but for
If it weren’t for the fact that you called me, I’d have missed the deadline.
=> But for ______________________________
Marshall might have gone to the supermarket to pick you up, if it hadn’t been for his broken car.
=> But for ______________________________
I want to visit my relatives but the pandemic isn’t over yet.
=> But for ______________________________
If I were to know where she was, I should contact you right away.
=> But for ______________________________
If it hadn’t been for the fact that I had so many deadlines, I could have spent more time with you.
=> But for ________________________________
Đáp án:
1. But for the fact that you called me, I’d have missed the deadline.
2. Marshall might have gone to the supermarket to pick you up, but for his broken car.
3. I would visit my relatives but for the pandemic.
4. But for not knowing where she was, I couldn’t contact you right away.
5. But for the fact that I had so many deadlines, I could have spent more time with you.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bài 2: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
If it __________ the person who rescued Susie, she’d have drowned.
If it __________ for the fact that she’s my sister, I’d scold her in public.
But for her sick mother, she _______ gone to university.
________ your selfishness, everyone could have received their shares.
But for the disapproval from my teachers, my class _______ an extraordinary performance.
Đáp án:
hadn’t been for
weren’t
could have
But for/If it hadn’t been for
could have
Trên đây là tổng hợp bí kíp sử dụng và viết lại câu với cấu trúc but for. Để có thể nhanh chóng thành thạo ngữ pháp tiếng Anh, bạn hãy chăm chỉ luyện tập nhé. Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác của Step Up để khám phá những chủ đề ngữ pháp cực kỳ thú vị. Chúc bạn sớm giỏi tiếng Anh!
Có vô vàn các kiểu giày dép khác nhau, từ xuân hạ thu đông đến khi trời mưa trời nắng, và mỗi loại lại có một tên gọi khác nhau. Trong tiếng Anh cũng vậy, không phải loại giày dép nào cũng được gọi là “shoes” đâu. Nếu bạn là fan của thời trang thì đừng bỏ qua những từ vựng tiếng Anh về giày dép trong bài viết sau của Step Up nhé!
Giày là “shoes”, dép là “sandals”, vậy giày búp bê hay dép-tông thì gọi như thế nào đây? Hãy tìm hiểu chi tiết từ vựng tiếng Anh về giày dép các loại để dùng cho chuẩn ngay thôi.
Ballet flats: giày búp bê, hay còn gọi là giày bệt.
Loại giày này có hình dáng khá giống giày ballet và đế bệt. Còn giày dành riêng cho múa ballet được gọi là ballet shoes.
Flip-flops: dép tông, dép xỏ ngón.
Slippers: dép đi trong nhà hoặc dép lê.
Sandals: dép xăng đan, dép quai hậu.
Loại dép này có quai ngang mắt cá chân, tuy nhiên đừng nhầm cách phát âm của người bản xứ và của người Việt nhé.
Slip-ons/ Loafers: giày lười, không có dây
Nhưng slip-ons thường bằng vải và trẻ trung, thể thao hơn, trong khi đó loafers thường làm bằng da, lịch sự và trang trọng hơn.
Từ vựng tiếng Anh về giày dép: Slip-ons và Loafers
Boots: đôi bốt, giày cao cổ.
Một số từ vựng liên quan đến boots trong tiếng Anh như: rain boots (ủng đi mưa), hiking boots (giày ống đi đường dài), military boots (giày quân đội), wellington boots (bốt cao không thấm nước, ủng)…
High heels: giày cao gót. Nguồn gốc của từ này là từ Heel – gót (chân, giày), móng (ngựa). Do đó giày cao gót được gọi là high heels.
Athletic shoes: giày thể thao nói chung.
Đây là tính từ mang nghĩa thuộc về thể thao, điền kinh, hoặc chỉ sự lực lưỡng, khỏe mạnh. Ta cũng có thể gọi một cách dễ nhớ hơn là sport shoes/ trainers/ sneakers.
Một số giày thể thao cho các bộ môn sẽ có tên bộ môn đứng trước: running shoes, football shoes,…
Platform shoes: loại giày có phần đế dày, trong Tiếng Việt thường gọi là giày bánh mì. Từ platform cũng có nghĩa là bục, bậc, thềm nữa đó.
Moccasin: giày Moccasin
Monk: giày quai thầy tu
Oxford shoes: là tên gọi riêng của loại giày thường diện trong những dịp trang trọng, đòi hỏi tính lễ nghi.
Loại giày này được thiết kế cho cả nam và nữ. Giày Oxford thường làm bằng da và có phần buộc dây, kiểu dáng cơ bản, dễ nhận biết.
Dr. Martens: giày cao cổ thương hiệu Dr.Martens
Lace-ups hay lace-up shoes: từ chỉ chung cho giày buộc dây
Eyelet: lỗ xỏ giày
Foxing: miếng đắp lên giày có tác dụng trang trí hoặc gia cố cho giày
Heel: gót giày
Last: khuôn giày
Lace: dây giày
Lacing: mui giày, gồm cấu tạo và cách bố trí của phần dây giày.
Lining: lớp lót bên trong giày
Midsole: đế giữa
Insole: đế trong
Outsole: đế ngoài
Từ vựng tiếng Anh về giày dép – các bộ phận của giày
Shoes tree: cây giữ form giày
Một dụng cụ có hình dáng giống bàn chân, trong đôi giày, có tác dụng giữ dáng, chống nếp nhăn, tăng tuổi thọ cho đôi giày.
Socklining: miếng lót giày
Dùng để làm lớp đệm tăng độ êm ái khi mang, khử mùi chân hoặc hút mồ hôi để tăng độ bền cho đế giày. Socklining có thể thay thế dễ dàng.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Cùng một màu son hồng nhưng phái đẹp có muôn kiểu “hồng” khác nhau. So với thời trang nam, thời trang của thế giới phụ nữ đa dạng, phong phú và “khó nhớ” hơn rất nhiều. Giày dép đương nhiên cũng không phải ngoại lệ. Tuy nhiên không hề khó như phân biệt màu son đâu, hãy cùng xem list từ vựng tiếng Anh về giày dép phụ nữ sau đây nhé.
Đặt câu sẽ giúp các bạn nhớ lâu hơn về những từ vựng tiếng Anh về giày dép ở trên. Ngoài ra chắc hẳn các bạn sẽ muốn giao tiếp tự tin khi đi mua giày trong các cửa hàng lung linh ở nước ngoài đúng không. Hãy để Step Up giúp bạn nhé!
Một số mẫu câu ứng dụng từ vựng tiếng Anh về giày dép giúp các bạn nhớ lâu hơn
To me, girls who wear Timberland boots are quite attractive.
(Đối với tôi, những cô gái đi giày Timberland khá là cuốn hút.)
Knee high boot are perfect for leggings and skinny jeans
(Bốt cao gót thật sự hoàn hảo khi kết hợp với quần bó và quần bò.)
He bought a pair of ballet flats for his daughter.
(Anh ấy mua một đôi giày búp bê cho con gái anh ấy.)
Wedge boots are easier to wear than traditional high heels like stilettos.
(Giày đế xuồng dễ đi hơn là giày cao gót truyền thống như giày gót nhọn.)
The shoe tree is more than an accessory – it is a must. Using shoe trees means you will be able to keep your shoes for a lifetime.
(Cây giữ giày không chỉ là một phụ kiện – nó là một thứ bắt buộc. Sử dụng shoe tree có nghĩa là bạn sẽ có thể giữ cho đôi giày của mình luôn bền lâu.)
Some shoes are designed for specific purposes, such as boots designed specifically for mountaineering or skiing.
(Một số giày được thiết kế cho các mục đích cụ thể, chẳng hạn như giày được thiết kế dành riêng cho leo núi hoặc trượt tuyết.)
Một số mẫu câu trong tiếng Anh dùng khi mua giày
Hội thoại 1:
A (seller): Hi. Which shoes do you want to get?
(Xin chào. Quý khách muốn mua gì ạ?)
B (buyer): I want to buy a pair of loafers.
(Tôi muốn mua một đôi giày thể thao.)
A: Please go this way. There are many styles you can choose.
(Xin mời đi lối này, có rất nhiều mẫu mã bạn có thể lựa chọn.)
Hội thoại 2:
B: Are these shoes really good?
(Những đôi giày này có thực sự tốt không?)
A: Yes. They’re of good materials and the color never fades.
(Vâng. Chúng được làm từ chất liệu tốt và không bao giờ phai màu.)
B: Can I take a look at the ones here, please?
(Tôi có thể xem những chiếc đang được trưng bày không?)
A: Let me know your size, please.
(Quý khách muốn cỡ nào ạ?)
B: I need size 42.
(Tôi muốn cỡ 42)
Hội thoại 3:
A: Is there any particular branch that you prefer?
(Quý khách thích hiệu nào ạ?)
B: Hmmm I wore Gucci’s shoes once. They’re quite fashionable and durable. However, you can show me other brands.
(Hmmmm tôi đã đi giày Gucci một lần. Chúng khá thời trang và bền. Tuy nhiên, bạn có thể cho tôi xem những hiệu khác.)
A: How about this one?
(Cái này được không ạ?)
B: It looks fine. Can I try it on?
(Trông ổn đấy. Tôi có thể đi thử không?)
B: Go ahead.
(Xin cứ tự nhiên.)
Một số câu nói thường thấy khác:
I’m sorry, we’re out of stock. (Tôi rất tiếc, chúng tôi đã hết hàng.)
I’m sorry, that’s the last one. (Tôi rất tiếc, đó là chiếc cuối cùng.)
All of our high heels are in the middle aisle. (Vâng. Tất cả giày cao gót của chúng tôi đều ở dãy giữa)
All of our sport shoes are on sale this month. (Tất cả giày thể thao của chúng tôi đều giảm giá tháng này.)
Excuse me, please show me the left slingback shoes. (Xin lỗi, làm ơn cho tôi xem đôi dép bên trái.)
Is it what you’re looking for? (Đó có phải thứ quý khách đang tìm không?)
I’m not interested in the design, but I want something of good quality. (Tôi không quan tâm đến thiết kế, nhưng tôi muốn loại có chất lượng tốt.)
All of our athletic shoes have been sold. (Tất cả giày thể thao của chúng tôi đã được bán hết rồi.)
Would you like to see anything else? (Anh/ chị còn muốn mua gì nữa không?)
Do you have a customer/loyalty card? (Anh/ chị có thẻ thành viên không?)
How will you pay? (Anh/ chị thanh toán như thế nào ạ?)
Would you like to keep the receipt? (Quý khách có muốn giữ hóa đơn không?)
Your total comes to $18. (Tổng số tiền của quý khách là 18 đô la.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4, Đoạn văn vận dụng từ vựng tiếng Anh về giày dép
Nói về kiểu giày yêu thích của bạn trong tiếng Anh, làm như thế nào để đoạn văn không bị kết thúc vỏn vẹn 1-2 câu? Thay vào đó, bạn lại thể hiện được mình là một người yêu thích giày dép cũng như vốn tiếng Anh phong phú của mình. Cùng xem thử đoạn văn vận dụng từ vựng tiếng Anh về giày dép sau đây nhé.
Talking about your favorite types of shoes?
As a young person, like most of my friends, I’m a big fan of sneakers or sports shoes. It is clear that they are absolutely fashionable and comfortable to wear. Therefore, I can use them all-year-round on various occasions. Also, it is quite simple to choose clothes that look nice with sport shoes.
Normally, I usually buy trainers at physical stores or brick-and-mortar shops like showrooms where I am able to try it on. I don’t have much experience of buying shoes online and that has never crossed my mind. There are a lot of risks when you buy online products, especially things related to clothes and shoes. I’m afraid that they might not fit my size, although there are always specifications.
I have my own shoes collection at home with different brands. In fact, I regularly buy new shoes three or four times a year, it is one of my hobbies. However, I need to be more conscious and careful about spending my hard-earned money because I’m planning to move out next year. So, I will have many bills to pay and the idea of buying new shoes will become a luxury.
Dịch:
Là một người trẻ tuổi, giống như hầu hết bạn bè của mình, tôi là một fan hâm mộ lớn của giày thể thao. Quá rõ ràng là chúng hoàn toàn thời trang cũng như thoải mái khi mặc. Vì vậy, tôi có thể sử dụng chúng quanh năm trong nhiều dịp khác nhau. Ngoài ra, việc chọn trang phục sao cho đẹp với giày thể thao cũng khá đơn giản.
Thông thường, tôi thường mua giày thể thao tại các cửa hàng truyền thống như showroom để tôi có thể đi thử. Tôi không có nhiều kinh nghiệm mua giày trực tuyến và điều đó tôi cũng chưa bao giờ nghĩ đến. Có rất nhiều rủi ro khi bạn mua hàng online, đặc biệt là những thứ liên quan đến quần áo, giày dép. Tôi sợ rằng chúng có thể không vừa, kể cả khi luôn có số đo chi tiết.
Tôi có bộ sưu tập giày của riêng mình ở nhà với các nhãn hiệu khác nhau. Trên thực tế, tôi thường xuyên mua giày mới ba hoặc bốn lần một năm, đó là một trong những sở thích của tôi. Tuy nhiên, tôi cần phải có ý thức và cẩn thận hơn trong việc chi tiêu tiền bạc của mình – vốn đã khó kiếm được vì tôi đang có kế hoạch chuyển ra sống bên ngoài vào năm tới. Vì vậy, tôi sẽ có nhiều hóa đơn phải trả và ý tưởng mua một đôi giày mới sẽ trở thành một thứ xa xỉ.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh về giày dép đầy đủ nhất. Nếu mới học tiếng Anh, bạn hãy chọn ra cho mình những từ vựng quen thuộc, cần thiết nhất để ghi nhớ nhé! Mỗi ngày học thêm một chút, chắc chắn level tiếng Anh sẽ tăng lên nhanh chóng.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Hãy tưởng tượng trong một chuyến du lịch nước ngoài, bỗng nhiên bạn gặp vấn đề khẩn cấp về sức khỏe và phải ngay lập tức tìm một bệnh viện quốc tế để kiểm tra. Tìm được bệnh viện rồi nhưng làm sao để giao tiếp với bác sĩ đây khi xung quanh toàn tiếng Anh là tiếng Anh? Step Upsẽ cung cấp cho bạn những mẫu câu và từ vựng giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện thông dụng nhất, giúp bạn hoàn toàn có thể vượt qua trở ngại này dễ dàng.
Nghĩ tới hành trình của bạn khi tới bệnh viện một chút xem bạn cần nói những gì nào? Sau đây là những mẫu câu giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện theo từng tình huống: khi tới bệnh viện, khi khám chữa bệnh và khi nghe lời khuyên của bác sĩ.
Khi tới nơi
Khi vừa đến bệnh viện, chúng ta cần gặp một bác sĩ/ y tá hoặc ra quầy lễ tân (reception) đầu tiên để nói về nhu cầu của mình.
I’d like to see a doctor:Tôi muốn gặp bác sĩ/ Tôi muốn khám bệnh
I’d like to make an appointment with Doctor …: Tôi muốn hẹn gặp với bác sĩ…
Is there any doctor who can speak …?: Ở đây có bác sĩ nào nói tiếng … không?
I need a sick note: Tôi cần giấy chứng nhận ốm
Please take a seat:Xin mời bạn ngồi
Do you have an appointment?:Bạn có lịch hẹn trước chưa?
Is it urgent?:Có khẩn cấp không?
Do you have private medical insurance/ Health Insurance card?:Bạn có bảo hiểm y tế cá nhân không?
The doctor’s ready to see you now:Bác sĩ có thể khám cho bạn bây giờ
Khi khám bệnh
Lời bác sĩ khi giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện
Can I have a look?: Để tôi xem cho bạn nhé?
Let me examine you. Roll up your sleeves, please: Cho phép tôi được khám cho bạn. Hãy xắn tay áo lên.
Where does it hurt?:Bạn đau chỗ nào?
Does it hurt when I press here?: Bạn có đau khi tôi ấn vào đây không?
What are your symptoms?: Bạn có triệu chứng bệnh gì?
How have you been feeling generally?Nhìn chúng anh/chị cảm thấy thế nào?
How long have you been feeling like this? Anh/chị đã cảm thấy như thế bao lâu rồi?
Breathe deeply, please!:Hít thở sâu nào.
I’m going to take your…. / We need to take…. : Tôi sẽ đo … của bạn
You need to have a blood test: Anh/chị cần thử máu
I’ll test your blood pressure: Để tôi kiểm tra huyết áp của bạn
Are you on any sort of medication?Anh/chị có đang uống thuốc gì không?
Do you have any allergies? Anh/chị có bị dị ứng không?
You must be hospitalized right now:Anh phải nhập viện ngay bây giờ.
Lời bệnh nhân giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện:
I’ve been feeling sick/ very tired: Dạo gần đây tôi cảm thấy mệt.
It hurts here:Tôi đau ở đây
I’m having difficulty breathing: Tôi đang bị khó thở.
I’m in a lot of pain:Tôi đang rất đau.
I’ve got a pain in my …: Tôi bị đau ở …
I’ve been feeling sick: Gần đây tôi cảm thấy mệt
I’ve been having headaches:Gần đây tôi bị đau đầu
My joints are aching: Các khớp của tôi rất đau
I’ve got diarrhoea: Tôi bị tiêu chảy
I’m constipated: Tôi bị táo bón
I’ve got a lump: Tôi bị u lồi
I’m allergic to… : Tôi bị dị ứng với….
I think I’ve pulled a muscle in my leg:Tôi nghĩ tôi bị sái chân cho căng cơ
I’m having difficulty breathing:Tôi đang bị khó thở
I’ve got very little energy: Tôi đang cảm thấy kiệt sức
I’ve been feeling depressed:Dạo này tôi cảm thấy rất chán nản
I’ve been having difficulty sleeping:Dạo này tôi bị khó ngủ
Khi bác sĩ đưa ra lời khuyên, cách điều trị
You ‘re suffering from…. (Example: high blood pressure): Bạn đang bị ….. (ví dụ: huyết áp cao)
You’re going to need a few stitches: Anh/chị cần vài mũi khâu
I’m going to give you an injection: Tôi sẽ tiêm cho anh/chị
I’m going to prescribe you some antibiotics: Tôi sẽ kê đơn cho anh/chị ít thuốc kháng sinh
Take (two) of these pills (three) times a day: Uống ngày ba lần, mỗi lần hai viên
You must be hospitalized right now: Anh phải nhập viện ngay bây giờ.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Nhắc tới y khoa, bệnh viện thì từ vựng sẽ “chuyên ngành” hơn 1 chút. Muốn có thể giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện thành thạo thì vốn từ vựng trong chủ đề này cũng cần được nạp thêm. Điều này cũng sẽ giúp bạn tìm được chính xác nơi cần đến và tìm đúng bác sĩ phù hợp nhanh nhất.
Các loại hình bệnh viện
Không chỉ có “hospital”, dù ở đâu thì mỗi loại bệnh khác nhau cũng sẽ tới một loại hình bệnh viện khác nhau. Cùng tìm hiểu xem tên của các loại bệnh viện trong tiếng Anh là gì nhé:
Mental hospital
Bệnh viện tâm thần
General hospital
Bệnh viện đa khoa
Field hospital
Bệnh viện dã chiến
Nursing home
Viện dưỡng lão
Cottage hospital
Bệnh viện tuyến dưới
Orthopedic hospital
Bệnh viện chỉnh hình
Dermatology hospital
Bệnh viện da liễu
Maternity hospital
Bệnh viện phụ sản
Children hospital
Bệnh viện nhi
Các chuyên khoa:
Mỗi chuyên khoa sẽ nghiên cứu và điều trị những bệnh khác nhau.
Accident and Emergency Department: khoa tại nạn và cấp cứu
Anesthesiology: chuyên khoa gây mê
Allergy: dị ứng học
Andrology: nam khoa
Cardiology: khoa tim
Dermatology: chuyên khoa da liễu
Dietetics: khoa dinh dưỡng
Diagnostic imaging department: khoa chẩn đoán hình ảnh y học
Endocrinology: khoa nội tiết
Gynecology: phụ khoa
Gastroenterology: khoa tiêu hoá
Geriatrics: lão khoa
Haematology: khoa huyết học
Internal medicine: nội khoa
Inpatient department: khoa bệnh nhân nội trú
Nephrology: thận học
Neurology: khoa thần kinh
Oncology: ung thư học
Odontology: khoa nha
Orthopaedics: khoa chỉnh hình
Internal medicine: nội khoa
Surgery: ngoại khoa
Các phòng ban:
Mỗi bệnh viện cũng là một tổ chức, không thể thiếu các phòng ban và một số khu vực chuyên biệt riêng.
Admission Office:phòng tiếp nhận bệnh nhân
Discharge Office: phòng làm thủ tục ra viện
Blood bank:ngân hàng máu
Canteen: nhà ăn bệnh viện
Cashier’s: quầy thu tiền
Central sterile supply: phòng tiệt trùng
Consulting room: phòng khám
Coronary care unit: đơn vị chăm sóc mạch vành
Day operation unit:đơn vị phẫu thuật trong ngày
Delivery: phòng sinh nở
Dispensary room: phòng phát thuốc
Housekeeping(n):phòng tạp vụ
Emergency room: phòng cấp cứu
Isolation room: phòng cách ly
Laboratory(n): phòng xét nghiệm
Waiting room: phòng đợi
Mortuary(n):nhà xác
On-call room:phòng trực
Outpatient department:khoa bệnh nhân ngoại trú
Medical records department:phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án
3, Đoạn hội thoại cơ bản khi giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện
Sau đây là 3 đoạn hội thoại mẫu, giúp các bạn dễ hình dung hơn khi giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện.
Hội thoại giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện số 1:
Receptionist: Good morning. How can I help you?
(Chào buổi sáng. Tôi có thể giúp gì?)
Patient: I need to see a doctor in gastroenterology.
(Tôi cần gặp bác sĩ khoa tiêu hóa)
Receptionist: Do you have an appointment?
(Bạn đã đặt hẹn trước chưa?)
Patient: No… but it is quite urgent. I’ve got diarrhoea for 2 days.
(Chưa. Nhưng nó khá khẩn cấp. Tôi đã bị tiêu chảy 2 ngày nay)
Receptionist: Oh. It’s bad. Let me check. Luckily, there is a doctor that’s ready to see you now.
(Tệ quá. Để tôi kiểm tra. May mắn là có một bác sĩ có thể sẵn sàng gặp bạn bây giờ)
Patient: Thank you!
(Xin cảm ơn)
Hội thoại giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện số 2:
Doctor: Good morning, what’s troubling you? Where does it hurt?
(Chào buổi sáng? Bạn bị sao thế? Bạn đau ở đâu?)
Patient: I’ve been having an awful stomach recently.
(Tôi bị đau bụng rất nặng gần đây)
Doctor: Don’t worry. Let me examine you. Does it hurt when I press here?
(Đừng lo. Để tôi khám cho bạn. Nó có đâu khi tôi ấn vào đây không?)
Patient: Yes, a little bit. But it hurts badly on the upper left.
(Có một chút. Nhưng tôi đau hơn ở phía trên bên trái)
Doctor: I’m going to give you an injection to ease your paint first. Then I will prescribe you some antibiotics, you are having gastritis.
(Tôi sẽ cho bạn một mũi tiêm giảm đau trước. Sau đó sẽ kê cho bạn một vài liều thuốc kháng sinh, bạn đang bị viêm dạ dày)
Hội thoại giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện số 3:
Doctor: Good morning, what’s bothering you?
(Chào buổi sáng? Bạn bị sao thế?)
Patient: I’ve got very little energy and I’m having difficulty breathing.
(Gần đây tôi thấy kiệt sức và khó thở)
Doctor: Are you on any sort of medication?
(Bạn có đang dùng thuốc nào không)
Patient: No.
(Không)
Doctor:So, do you have any other symptoms recently?
(Vậy bạn có triệu chứng nào khác gần đây không?)
Patient: I’ve had a sore throat since 2 days ago.
(Tôi bị đau họng từ 2 ngày trước)
Doctor: Okay. I will test your blood pressure and you also need to have a blood test.Then, I’m going to prescribe you some antibiotics.
(Được rồi, tôi sẽ đo huyết áp của bạn và bạn cũng cần thử máu nữa. Sau đó, tôi sẽ kê thuốc kháng sinh cho bạn.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4, Phương pháp tự học và ghi nhớ tiếng Anh hiệu quả
Mỗi chủ đề lại có một lượng từ vựng rất lớn, đòi hỏi các bạn nỗ lực luyện tập hằng ngày để có thể ghi nhớ và ứng dụng chúng thành thạo. Ngoài ra thì việc học nghe, học phát âm cũng là một phần không thể thiếu. Hãy xem thử một số phương pháp tự ôn luyện cực hiệu quả sau đây nhé.
Luyện nghe và cách dùng câu chữ qua video, phim truyện, bài hát
Internet là một kho tàng khổng lồ và đặc biệt có ích trong phương pháp này. Các bạn có thể học tiếng Anh qua bài hát, video, kết hợp đọc phụ đề (subtitle) bằng tiếng Anh (khi đã quen hơn) để biết cách người bản xứ phát âm, nhấn nhá,… như thế nào. Vậy là vừa lên trình Nghe, vừa lên trình Nói một lúc. Một số website có bật song song phụ đề Việt Anh, rất tiện lợi cho người học.
Phương pháp này còn giúp người học giải trí, thư giãn song song với việc thu nạp từ vựng khi học tiếng Anh.
Luyện nói hằng ngày
Để nói giỏi thì cách duy nhất đó là nói thật nhiều. Bạn có thể tự học tiếng Anh giao tiếp bằng cách nhẩm theo người bản xứ trong các clip, cũng có thể đọc to các tài liệu thành tiếng hoặc tự nghĩ ra câu hỏi và tự trả lời lúc rảnh. Chú ý đọc chậm, rõ âm và đừng quên ghi âm lại giọng đọc của mình để phát hiện ra lỗi sai nhé! Thêm vào đó, hãy cố áp dụng những từ vựng mới học được vào trong bài nói. Thay vì dùng “I like” suốt, bạn có thể thay đổi bằng “I’m a big fan of” hay “I’m interested in”. Dần dần, từ vựng của bạn sẽ nâng cao hơn và khả năng diễn đạt còn tốt hơn nữa.
Tìm kiếm một người “đồng chí” để luyện phản xạ
Nếu có thể, hãy tìm cho mình một người đồng hành, hoặc một thầy giáo để giúp bạn luyện phản xạ và sửa lỗi hằng ngày. Cách này sẽ giúp bạn tiến bộ rất nhanh.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Mong rằng qua bài viết trên, kho tiếng Anh của bạn đã được nạp thêm những mẫu câu và từ vựng cực kì thông dụng và hữu ích về giao tiếp tiếng Anh trong bệnh viện, cũng như biết thêm về phương pháp học tiếng Anh hiệu quả. Step Up chúc bạn học thật tốt và sớm tiến bộ vượt bậc nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Bạn băn khoăn tại sao nhiều người giao tiếp tiếng Anh hay đến vậy? Bạn tự hỏi có bí kíp gì không?Step Up sẽ chia sẻ với các bạn “quy tắc vàng”– quy tắc trọng âm từ và câu trong tiếng Anh để giúp các bạn giao tiếp tự nhiên và ngữ điệu hơn.
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quy tắc trọng âm tiếng Anh trong từ để giao tiếp tự nhiên hơn
Khi nhìn vào phiên âm của một từ, trọng âm của từ đó được ký hiệu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết đó.
Định nghĩa trọng âm trong từ
Khác với tiếng Việt, tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết. Những từ có hai âm tiết trở lên thì trong cách đọc sẽ có một âm tiết khác biệt hơn về độ dài, độ lớn và độ cao . Khi ta đọc đến âm tiết này thì lực phát âm sẽ mạnh hơn khi phát âm các âm tiết khác. Đó là trọng tâm trong từ.
Khi nhìn vào phiên âm của một từ, trọng âm được ký hiệu bằng dấu (‘) ở bên trên và nằm phí trước âm tiết đó.
Ví dụ:
“Student” có phiên âm /ˈstjuː.dənt/ thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất là âm /stju/
“Trainee” có phiên âm /ˌtreɪˈniː/ thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /ni/
Các quy tắc trọng âm tiếng Anh trong từ
Do tiếng Anh là hệ đa âm tiết nên mỗi từ ngắn hoặc dài lại có những quy tắc trọng âm khác nhau
a. Với từ có 2 âm tiết
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Đối với hầu hết danh từ và tính từ trong tiếng Anh, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ:
Danh từ: “doctor” có phiên âm /ˈdɒk.tər/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ nhất là âm /dɒk/
Tính từ: “better” có phiên âm /ˈbet.ər/, thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ nhất là âm /bet/
Với động từ chứa nguyên âm ngắn ở âm tiết thứ hai và kết thúc bằng một hoặc không phụ âm, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: “enter” có phiên âm / ˈentər/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ nhất là âm /en/
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trong tiếng Anh, hầu hết các động từ và giới từ có hai âm tiết đều có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ:
Động từ: “object” có phiên âm /kəˈnekt/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /nekt/
Giới từ: “among” có phiên âm /əˈmʌŋ/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /mʌŋ/
Danh từ hay tính từ có nguyên âm dài mà nguyên âm đôi ở âm tiết thứ hai hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào chính âm tiết đó.
Ví dụ: belief có phiên âm /bɪˈliːf/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /liːf//
b. Với từ có 3 âm tiết và nhiều hơn 3 âm tiết
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất
Với một danh từ có chứa ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: “pharmacy” có phiên âm /ˈfɑːrməsi/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /teɪ/
Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Những danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn /ə/ hay/i/, có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: “potato” có phiên âm /pəˈteɪtoʊ/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /teɪ/
Những động từ có âm tiết cuối cùng chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: “remember” có /rɪˈmembər/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /mem/
Những tính từ có âm tiết đầu tiên chứa âm /i/ hoặc /ə/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.
Ví dụ: “familiar” có phiên âm /fəˈmɪliər/ thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /mɪ/
c. Với với từ có chứa các hậu tố
Hậu tố là thành phần được thêm vào sau từ gốc. Hậu tố không có nghĩa khi đứng riêng biệt và nó không phải là một từ.
Hậu tố trọng âm rơi vào chính nó: ain, -eer, -ee, -oo, -oon, -ese, esque
Hậu tố làm trọng tâm rơi vào trước âm đó: -ion, ic, -sion , -ious, -ian, -ia
Ví dụ: population / ˌpɒpjʊˈleɪʃ(ə)n̩ /, economic / ˌiːkəˈnɒmɪk /
d. Với từ ghép
Đối với danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: “whitegreenm /ɡri/
Động từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: “Understand” có phiên âm /ʌndərˈstænd / thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /stænd/
Tính từ ghép : trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Ví dụ: “self- confident” có phiên âm /ˌselfˈkɒn.fɪ.dənt/thì trọng tâm rơi vào âm tiết thứ hai là âm /kɒn/
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trong tiếng Anh, không chỉ mỗi từ có trọng âm mà trong câu cũng có quy tắc trọng âm. Trong giao tiếp tiếng Anh luôn phải nhấn đúng trọng âm vì ý nghĩa câu có thể thay đổi khi ta nhấn trọng âm vào một từ khi nói. Khi nói có trọng âm, câu sẽ giai điệu cho câu, đó được gọi là âm điệu.
Ví dụ: Phân tích trọng âm trong câu sau:
I love you (Nhấn mạnh vào chủ ngữ tôi, chính tôi là người yêu em chứ không phải ai khác)
I love you (Nhấn mạnh rằng tôi rất yêu em)
I love you (Nhấn mạnh người tôi yêu là em chứ không phải ai khác)
Trong tiếng Anh, các từ trong câu được chia làm chia làm 2 loại, đó là từ về mặt nội dung và từ về mặt cấu trúc.
Các từ thuộc về mặt nội dung là những từ quan trọng và mang nghĩa của câu và thường được nhấn trọng âm vào khi nói.
Các từ thuộc về mặt cấu trúc ít quan trọng hơn và không được nhấn trọng âm khi nói. Nó là những từ phụ trợ cấu tạo ngữ pháp cho câu và làm cho câu đúng về mặt cấu trúc hoặc ngữ pháp.
Các từ thuộc về mặt nội dung – được nhấn trọng âm
Loại từ
Ví dụ
Danh từ
Music, pencil, chair…
Tính từ
Big, small, tall,…
Trạng từ
Quickly, early, friendly…
Động từ chính
Give, send, listening
Đại từ chỉ định
This, that, those…
Từ để hỏi
What, who, when…
Trợ động từ (dạng phủ định)
Don’t, doesn’t…
Các từ thuộc về mặt cấu trúc – không được nhấn trọng âm
Loại từ
Ví dụ
Mạo từ
A, an, the
Giới từ
In, on at,…
Đại từ
He, she, it…
Từ nối
But, and, however…
Trợ động từ
Do, does, can, must…
Động từ tobe
Is, are, am, was…
3. Quy tắc trọng âm với một số từ gốc đặc biệt
Với những từ có đuôi kết thúc bằng: -al, -ate, -cy, -graphy, -gy, -ity, -phy thì trọng âm rơi vào âm thứ 3 từ dưới lên.
Ví dụ:
“Immediate” có hợp âm là /ɪˈmiː.di.ət/ thì hợp âm rơi vào âm thứ 3 từ dưới lên là âm /mi/
“Technology” có hợp âm là /tekˈnɒl.ə.dʒi/ hì hợp âm rơi vào âm thứ 3 từ dưới lên là âm /nɒl/
4. Bài tập về quy tắc trọng âm
Dưới đây là một số bài tập quy tắc trọng âm để chúng mình cùng luyện tập nhé
Bài 1: Chọn cách đánh trọng âm chính xác nhất.
1. Trọng âm của “suspicious”:
a. ‘suspicious b. suspi’cious c. su’spicious d. sus’picious
2. Trọng âm của “equipment”:
a. e’quipment b. equip’ment c. ‘equipment d. equi’pment
3. Trọng âm của “understand”:
a. ‘understand b. un’derstand c. und’erstand d. under’stand
Đáp án: 1c 2a 3d
Bài 2: Chọn từ có cách phát âm khác với các từ còn lại
a. excited b. interested c. confident d. memorable
a. organise b. decorate c. divorce d. promise
a. refreshment b. horrible c. exciting d. intention
Đáp án: 1a 2c 3b
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là những quy tắc trọng âm trong tiếng Anh. Hãy tích lũy thêm thật nhiều kiến thức ngữ pháp bằng cách tham khảo các bài viết khác của Step Up nhé!
“Knowledge is power, but it’s also nothing without a purpose.”
(Tri thức là sức mạnh, nhưng nó cũng chẳng là gì cả nếu không có một mục đích.)
― F.M. Sogamiah
Cấu trúc without là một chủ đề ngữ pháp vừa xa lạ vừa quen thuộc. Bạn có thể đã từng thấy cấu trúc này trong các bài tập về câu điều kiện, nhưng cũng có thể hiếm khi nghe thấy nó trong văn nói. Hãy để Step Up giới thiệu cho bạn toàn bộ kiến thức về cấu trúc without trong bài viết này nhé.
Từ “without” trong các câu chứa cấu trúc without có rất nhiều ý nghĩa. Hãy điểm qua những ý nghĩa thông dụng của “without” nhé.
1. Without khi đóng vai trògiới từ tiếng Anhmang ý nghĩa thiếu một người, sự vật, sự việc gì đó.
Ví dụ:
My best friend went to school without me.
(Bạn thân nhất của con đã đi đến trường mà không rủ con.)
Without milk, coffee is really bitter, I don’t like it.
(Thiếu sữa, cà phê đắng lắm, tôi không thích nó.)
Xem thêm Cấu trúc without và các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
2. Khi được sử dụng như một trạng từ, “without” mang nghĩa là ở ngoài, trái với “within” nghĩa là ở trong. Trạng từ “without” cũng có thể có ý nghĩa là “mà không có”.
Ví dụ:
I don’t think there is an enemy without, someone must have betrayed us.
(Tôi không nghĩ có một kẻ thù từ bên ngoài, ai đó đã phản bội chúng ta.)
There isn’t any sugar left, so they’ll have to make coffee without.
(Đường hết mất rồi nên họ sẽ phải làm cà phê mà không có nó.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Mang ý nghĩa tương tự với cấu trúc without với V-ing, cấu trúc này chỉ khác ở chỗ thay động từ đuôi -ing bằng danh từ hoặc cụm danh từ.
Công thức chung:
S + V + without + N
Ví dụ:
Without peace, the world is not a safe place.
(Nếu không có hòa bình, thế giới không hề an toàn.)
Children often get lonely without their parents.
(Những đứa trẻ thường cô đơn nếu thiếu nếu bố mẹ của chúng.)
Without trong câu điều kiện
Trong cáccâu điều kiện, “without” được sử dụng trong vế mô tả điều kiện, bằng với “if … not”. Công thức chung:
Câu điều kiện loại 1: without N/V-ing, S + will/can + V
Câu điều kiện loại 2: without N/V-ing, S + would/could… + V
Câu điều kiện loại 3: without N/V-ing, S + would/could… + have VPP
Ví dụ:
Without knowing the laws, you can commit crimes and be sentenced to jail.
(Nếu bạn không biết luật, bạn có thể phạm tội và bị bỏ tù đấy.)
Without the air, creatures living on the planet earth wouldn’t be able to survive.
(Nếu không có không khí, sinh vật sống trên trái đất không thể nào tồn tại được.)
Without the bouy, I could have drowned.
(Nếu không có cái phao, có lẽ tôi đã chìm mất rồi.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
She can’t see very well if she doesn’t wear glasses.
=> Without _______________________
Look, I will not go anywhere unless you go with me.
=> Without _______________________
How can she study so well if she doesn’t have a tutor?
=> Without ________________________?
I still can make money during the pandemic because I have an online job.
=> Without ___________________________
Đáp án:
Without water, the plant will die.
Without (wearing) her glasses, she can’t see very well.
Without you (going with me), I will not go anywhere.
Without a tutor how can she study so well?
Without an online job, I couldn’t make money during the pandemic.
Bài 2: Đặt 5 câu với từ without
Đáp án : (tham khảo)
I think Marshall’s rude, he just walked in like that without knocking.
Susie said without hesitation: “I’ll help you”.
Annie started walking to the door without responding.
When her lover continued to argue with her without apologizing, she sighed.
Without a clear plan, you will not be able to conduct this experiment.
Trên đây là bài viết về cấu trúc withoutgồm công thức và các ví dụ cụ thể, cùng bài tập có đáp án. Các bạn hãy khám phá thêm những bài viết khác của Step Up để tích lũy thêm vốn ngữ pháp nhé.
Cấu trúc advise chắc hẳn không còn gì xa lạ với người học tiếng Anh chúng mình. Thế nhưng, cấu trúc khuyên nhủ với động từ advise còn rất nhiều kiến thức thú vị có thể bạn chưa biết. Hôm nay, Step Upsẽ giới thiệu với bạn tất tần tật về cấu trúc advise từ cơ bản đến nâng cao nhé.
Đầu tiên, chúng ta hãy cùng học cách dùngcấu trúc advisequa các công thức và ví dụ cụ thể.
Định nghĩa cấu trúc advise
Cấu trúc với động từ advise có ý nghĩa chung là đưa ra gợi ý về cách hành động tốt nhất cho ai đó. Bản thân “advise” là một ngoại động từ tiếng Anh do đó nó thường đi kèm với tân ngữtrong câu.
Ví dụ:
I advise you that you should buy that book, it’s a best-seller.
(Tôi khuyên bạn nên mua cuốn sách đó, nó bán rất chạy.)
Susie advises Marshall against drinking and driving.
(Susie khuyên Marshall không nên vừa uống rượu bia vừa lái xe.)
Their parents advised them, but they didn’t listen.
(Cha mẹ họ đã khuyên bảo, vậy mà họ có nghe đâu.)
Cách dùng cấu trúc advise
1. Cấu trúc advise với mệnh đề
Công thức chung:
S + advise + that + S + (should) + V
Lưu ý rằng trong công thức này, dù có động từ khiếm khuyết should hay không, động từ luôn ở dạng nguyên thể.
Ví dụ:
My mother advises me that I go to ABC university.
(Mẹ tôi khuyên tôi nên học trường đại học ABC.)
The teacher advised that a school ID be carried with the students at all times.
(Giáo viên đã khuyên rằng thẻ học sinh nên luôn được mang theo bên người.)
We advise that workers have a legal contract signed.
(Chúng tôi khuyên những người công nhân nên ký một bản hợp đồng hợp pháp.)
2. Cấu trúc advise với to V
Công thức chung:
S + advise + O + to V
hoặc
S + advise + O + not to V
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
He advised his customers to contact the manager for more information.
(Anh ấy khuyên những khách hàng của mình nên liên lạc với quản lý để biết thêm thông tin.)
The graduates advise the students to work hard.
(Những người đã tốt nghiệp khuyên học sinh nên học hành chăm chỉ.)
The authorities advise the citizens not to go out during the pandemic.
(Những người cầm quyền khuyên người dân không nên ra ngoài khi dịch bệnh đang hoành hành.)
3. Cấu trúc advise với các giới từ
Advise against
Cấu trúc này mang ý nghĩa giống cấu trúc advise not to V, chính là khuyên bảo ai không nên làm gì đó. Against là một giới từnên theo sau nó là động từ dạng V-ing.
Công thức chung:
S + advise + O + against + V-ing
Ví dụ:
I advise you against taking that road – it’s under construction.
(Tôi khuyên bạn không nên đi đường ấy đâu, nó đang được thi công.)
I strongly advise you against trusting him.
(Tôi thành thực khuyên bạn không nên tin anh ta.)
Advise on/about
Cấu trúc này mang nghĩa đưa ra lời khuyên về một chủ đề, lĩnh vực mà bạn có kiến thức hoặc kỹ năng đặc biệt.
Công thức chung:
S + advise + (O) + on/about + N.
Ví dụ:
The Economic teacher advises the pupils on financial issues.
(Giáo viên môn kinh tế đã ra lời khuyên cho học sinh về những vấn đề tài chính.)
The manager advised on work ethics.
(Người quản lý đưa ra lời khuyên về tinh thần làm việc.)
2. Phân biệt advise và advice
Dù mang hình thức gần giống nhau hoàn toàn, hai từ advise và advice lại khác nhau về mặt từ loại và cách dùng.
Trong khi advise là một ngoại động từ thì advice là một danh từ không đếm được, mang nghĩa là lời khuyên, gợi ý cho ai làm điều gì đó. Khi muốn dùng “advice” với một số từ, bạn có thể dùng “piece(s) of advice”.
Cấu trúc advice thường hay gặp là:
S + give + O + advice
Ví dụ:
Let her give you some advice, she’s a professional.
(Hãy để cô ấy cho bạn vài lời khuyên, cô ấy là một chuyên gia.)
Can you give me a piece of advice on how to write an essay?
(Bạn có thể cho mình một lời khuyên trong việc viết bài luận không?)
Ngoài ra, một cách khác để phân biệt advice và advise khi luyện nghe tiếng Anh là phần đuôi “-ice” của “advice” được phát âm là /s/ giống như “ice”, trong khi đuôi “-ise” của “advise” được phát âm là /z/, giống như “realize”.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là tổng hợp kiến thức bạn cần biết về cấu trúc advise. Step Up hy vọng bạn đã nắm được những công thức dùng động từ advise cũng như cách phân biệt advice và advise sau bài viết này. Chúc bạn sớm thông thạo ngữ pháp tiếng Anh.
Thay vì sử dụng although cho tất cả các mệnh đề trạng ngữ tương phản, bạn hoàn toàn có thể sử dụng các cấu trúc nâng cao hơn để thay thế như despite, in spite of hay no matter. Trong số đó cách dùng mệnh đề tương phản với cấu trúc no matter là một dạng bài khó bởi cách sử dụng đa dạng của nó. Hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết cách sử dụng cấu trúc nâng cao này cũng như luyện tập qua một số bài tập sau nhé.
1. Cấu trúc no matter và cách dùng
Cấu trúc no matter là một trong những cấu trúc tương phản, được sử dụng trong tiếng Anh với ý nghĩa dù có … đi chăng nữa … thì vẫn.
Cấu trúc:
No matter + who/what/which/where/when/how + S + V: Dù có… đi chăng nữa … thì
Ví dụ:
No matter who calls me, say I’m busy. (Dù là ai gọi đi chăng nữa thì cũng nói là tôi đang bận.)
No matter how careful you are, you can still make mistakes. (Dù bạn có cẩn thận như thế nào thì bạn vẫn có thể mắc lỗi sai.)
Cấu trúc no matter how
No matter how + adj = However + adj: Dù thế nào đi chăng nữa
Ví dụ:
No matter how fast he walked, he was late for school.
= However fast he walked, he was late for school.
(Dù anh ấy có đi nhanh đến mấy, anh ấy cũng đã muộn học.)
No matter how hard Min learned, she failed the test.
= However hard Min learned, she failed the test.
(Dù Min chăm chỉ như thế nào thì cô ấy trượt bài kiểm tra đó.)
No matter who June wants to become, his mother always supports him.
= Whoever June wants to become, his mother always supports him.
(Dù June muốn trở thành ai đi chăng nữa, mẹ anh ấy vẫn luôn ủng hộ.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
No matter what = Whatever: dù có chuyện gì đi chăng nữa
Ví dụ:
No matter what happens, be optimistic and overcome it.
= Whatever happens, be optimistic and overcome it.
(Dù có chuyện gì xảy ra đi chăng nữa, hãy lạc quan và vượt qua nó.)
No matter what Jame says, don’t trust him.
= Whatever Jame says, don’t trust him.
(Dù Jame có nói gì đi nữa, đừng tin anh ta.)
Cấu trúc no matter where
No matter where = Wherever: dù bất nơi nào đi nữa
Ví dụ:
No matter where I go, my family is still in my heart.
= Wherever I go, my family is still in my heart.
(Dù cho tôi có đi đến đâu, gia đình vẫn luôn nằm trong trái tim tôi.)
No matter where you work, it’s not important.
= Wherever you work, it’s not important.
(Dù bạn có làm ở đâu, điều đó cũng không quan trọng)
Lưu ý: Ngoài vị trí thường đứng đầu câu, các cấu trúc này cũng có thể đặt ở vị trí cuối câu mà không cần mệnh đề theo sau.
Ví dụ:
I will always support you, no matter what. (Tôi sẽ luôn ủng hộ bạn dù có chuyện gì đi chăng nữa.)
I will go with you, no matter where. (Tôi sẽ đi cùng bạn dù bất kỳ đâu đi chăng nữa.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về cấu trúc no matter chi tiết nhất từ Step Up. Hy vọng qua bài viết bạn đã hiểu rõ và vận dụng được cấu trúc này vào giao tiếp hằng ngày cũng như giải quyết dễ dàng các bài tập của mình. Đừng quên đón chờ những chia sẻ hữu ích khác của Step Up nhé. Chúc bạn thành công!