Với sự đa dạng về ngữ nghĩa, khả năng kết hợp với các từ khác mà các từ tiếng Anh có rất nhiều cách dùng khác nhau. About là một từ điển hình trong số đó. Khi có thể đóng vai trò là giới từ, khi cũng có thể là trạng từ, hay cũng có thể kết hợp với một số từ để hỏi như “How”, “What” mang ý nghĩa hoàn toàn riêng biệt. Hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết về cách sử dụng cấu trúc about và luyện tập qua một số bài tập ngay sau đây nhé.
1. Cấu trúc about và cách dùng
Trong khi nghe tiếng Anh, chắc hẳn bạn bắt gặp rất thường xuyên những câu nói có sử dụng about. Nhưng ở mỗi vị trí khác nhau, cấu trúc about lại diễn đạt một ý nghĩa khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua các trường hợp sau nhé.
Khi about là giới từ
About được dùng phổ biến nhất với vị trí là một giới từ tiếng Anh, mang ý nghĩa là về cái gì, về điều gì.
Ví dụ:
Do you know anything about the newest version of the K.B laptop? (Bạn có biết chút gì về mẫu mới nhất của hãng laptop K.B không?)
Linda’s very worried about her young son whenever she is far from home. (Linda rất lo lắng về đứa con trai nhỏ của cô ấy mỗi khi cô ấy xa nhà.)
She is writing a blog about nature. (Cô ấy đang viết 1 bài blog về tự nhiên.)
Lưu ý: Trong tiếng Anh có một số từ không thể đi kèm với cấu trúc about, điển hình như: “discuss (thảo luận), consider (cân nhắc), description (sự mô tả), mention (đề cập đến), …”
Ví dụ:
He didn’t mention where we can find the keys. (Anh ta không đề cập đến nơi chúng ta có thể tìm chìa khóa.)
Let’s discuss our trip to Cat Ba! (Hãy cùng thảo luận chuyến đi tới Cát Bà của chúng ta.)
Have you considered applying for this job? (Bạn đã từng cân nhắc tới việc ứng tuyển cho công việc này chưa.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bên cạnh cách dùng phổ biến như một giới từ, cấu trúc about còn được sử dụng trong câu với vị trí của một trạng từ khi chúng ta muốn nói về thời gian, số lượng hay con số mang tính gần đúng.
Ví dụ:
Our lesson will start at about 7pm everyday. (Tiết học của chúng ta sẽ bắt đầu vào khoảng 7 giờ tối mỗi ngày.)
We met each other about two years ago. (Chúng tôi gặp nhau khoảng 2 năm trước.)
Linda moved here about 4 years ago. (Linda chuyển tới đây khoảng 4 năm trước.)
Cấu trúc be about to
Một dạng cấu trúc about nâng cao khác thường được sử dụng ở những bài tập khó tiếng Anh là “be about to”. Chúng ta sử dụng cấu trúc này như một cụm tính từ nói về một điều gì đó sẽ sớm xảy ra trong tương lai.
Cấu trúc
S + to be + about + to + V-inf
Ví dụ:
They are about to finish these projects. (Họ sắp hoàn thành những dự án này.)
Linda is about to learn a new language. (Linda sắp học môn ngôn ngữ mới.)
Min is about to apply for this job. (Min sắp ứng tuyển công việc này.)
Cấu trúc how about
Khác với những cách dùng của cấu trúc about ở trên, cấu trúc how about hoặc what about được dùng để đưa ra gợi ý, đề nghị về một việc gì đó.
Cấu trúc:
How about / What about + V-ing/Noun?
Ví dụ:
How about going to B.M park next Sunday? (Chúng ta sẽ đi tới công viên B.M vào chủ nhật tới nhé?
What about going to the cinema? (Chúng ta đi tới rạp chiếu phim được không?)
How about visiting Hoa’s house next Saturday? (Chúng ta sẽ tới thăm nhà Hoa vào thứ 7 tuần tới nhé.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức quan trọng nhất của cấu trúc about. Hy vọng qua bài viết bạn đã có thể phân biệt được cách sử dụng about với các giới từ khác cũng như áp dụng các cấu trúc khác nhau của nó một cách linh hoạt trong thực tiễn. Đừng quên theo dõi những bài viết hữu ích tiếp theo của Step Up nhé. Chúc bạn thành công!
Đi đám cưới” có phải là “go wedding” không nhỉ? Không phải đâu các bạn ơi. Bài viết sau đây Step Up sẽ tổng hợp tất tần tật những từ vựng tiếng Anh về đám cưới thông dụng nhất, giúp bạn giao tiếp tiếng Anh lưu loát trong sự kiện vô cùng ý nghĩa này nhé!
Đám cưới là một ngày vui và trọng đại trong đời ở mọi nơi trên thế giới. Cùng đọc và ghi lại những từ và cụm từ vựng tiếng Anh về đám cưới ngay nào.
Những từ vựng tiếng Anh về đám cưới thông dụng nhất
To attend a wedding: đi đám cưới
To get married: kết hôn
Bride: cô dâu
Groom: chú rể
Wedding dress: váy cưới
Bridesmaids:phù dâu
Matching dresses: váy của phù dâu
Groomsman: phù rể
Tuxedo: áo tuxedo (lễ phục)
Invitation: thiệp mời
Wedding party: tiệc cưới
Wedding band: nhẫn cưới
Have a cold feet: hồi hộp lo lắng về đám cưới
Wedding bouquet: hoa cưới
Wedding venue:địa điểm tổ chức đám cưới
Veil: mạng che mặt
Newlyweds: cặp đôi mới cưới, vừa lập gia đình
Vow: lời thề
Best man: người làm chứng cho đám cưới
Reception: tiệc chiêu đãi sau đám cưới
Respect:tôn trọng
Faithful: trung thành
To be engaged:đính hôn
Praise:lời ca ngợi/ ca ngợi
Dowry: của hồi môn
Honeymoon: tuần trăng mật
Love story: câu chuyện tình
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Chắc hẳn khi đi đám cưới, bạn sẽ muốn chúc mừng cô dâu chú rể, ngoài ra đây còn là dịp thân mật để hỏi chuyện bạn bè. Nếu họ là người nước ngoài thì phải làm sao? Đừng lo vì cùng với từ vựng tiếng Anh về đám cưới, Step Up còn cung cấp cho bạn các mẫu câu dùng trong đám cưới thông dụng nhất.
Chúc mừng trong đám cưới bằng tiếng Anh:
Wishing you all the health, and happiness in the world, on your wedding.
Chúc bạn nhiều sức khỏe, hạnh phúc tràn ngập trong ngày cưới.
Congratulations on tying the knot!
Chúc mừng đã về một nhà
Congratulations to the bride and groom on their happy union.
Chúc mừng cô dâu chú rể trong ngày trọng đại!
Wishing you a healthy family and generations of beautiful children.
Chúc bạn có một gia đình mạnh khỏe và những đứa con ngoan.
Congratulations on your engagement.
Chúc mừng lễ đính hôn của hai bạn.
Enjoy your time together!
Tận hưởng thời gian bên nhau nhé.
Hỏi chuyện nhau trong đám cưới bằng tiếng Anh:
I haven’t seen you for years. How are you?
Lâu rồi không gặp bạn. Bạn sao rồi?
Are you engaged?
Bạn đính hôn chưa?
Are you still single?
Bạn vẫn độc thân à?
Their married life is very happy!
Cuộc sống hôn nhân của họ rất hạnh phúc!
What a happy couple!
Thật là một cặp đôi hạnh phúc.
Let’s get married!
Chúng ta lấy nhau nhé!
He is single.
Anh ta độc thân.
She loves you so much.
Cô ấy yêu anh rất nhiều.
They will have a honeymoon in Paris.
Họ sẽ đi tuần trăng mật ở Paris.
He is a romantic man.
Anh ấy là một người đàn ông lãng mạn.
My husband is less than three years older than me.
Y: Khá tốt! Rất vui được gặp các bạn ở đây. Bạn có còn độc thân không?
X: Không, khá là may haha. Tôi vừa mới đính hôn. Chúng tôi dự định tổ chức đám cưới vào năm sau.
Y: Xin chúc mừng! Đừng quên mời tôi nhé.
X: Tất nhiên rồi. Bạn còn có thể là phù rể của tôi nữa.
Y: Tuyệt vời!
Hội thoại 2:
X: Congratulations on tying the knot!
Couple: Thank you very much!
X: Where are you going on your honeymoon?
Couple: We chose Paris. It has been my dream for a long time.
X: Enjoy your time together!
Dịch:
X: Chúc mừng hai bạn đã về một nhà!
Cặp đôi: Cảm ơn rất nhiều!
X: Bạn sẽ đi hưởng tuần trăng mật ở đâu?
Cặp đôi: Chúng tôi đã chọn Paris. Nó đã là ước mơ của tôi từ rất lâu rồi.
X: Hãy tận hưởng thời gian bên nhau nhé!
Hội thoại 3:
X: They’re so happy together! Their wedding is absolutely beautiful and romantic. I like this wedding venue.
Y: It really is. I also want a wedding like that, but maybe smaller.
X: The most important thing is that it is memorable.
Y: How about you?
X: Well, I haven’t thought about marriage yet. But I hope my wedding dress will be gorgeous.
Y: Don’t forget the veil as well as the wedding bouquet!
Dịch:
X: Họ rất hạnh phúc bên nhau! Đám cưới của họ vô cùng đẹp và lãng mạn. Tôi thích địa điểm tổ chức đám cưới này.
Y: Đúng là như vậy. Tôi cũng muốn một đám cưới như vậy, nhưng có thể nhỏ hơn.
X: Điều quan trọng nhất là nó đáng nhớ.
Y: Còn bạn thì sao?
X: À, tôi chưa nghĩ đến chuyện kết hôn. Nhưng tôi hy vọng chiếc váy cưới của mình sẽ thật lộng lẫy.
Y: Đừng quên mạng che mặt cũng như bó hoa cưới nhé!
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4. Đoạn văn kể về đám cưới trong tiếng Anh
Step Up sẽ giúp bạn viết một đoạn văn mẫu, áp dụng các từ vựng tiếng Anh về đám cưới đã được học ở trên thật trôi chảy nhé.
Áp dụng từ vựng tiếng Anh về đám cưới vào đoạn văn
One of the most memorable weddings that I attended and enjoyed was the wedding party of my sister. I can remember it as if it were yesterday.
My sister, Jane, has had a long lasting love story with her husband, Jack. They have been a couple for 6 years before deciding to tie the knot with their parents’ blessing. I would like to say that it was a “marriage from heaven”; besides, thousands of people attended it. I was at the wedding from the very beginning, preparing the wedding bouquet as well as the wedding dress for my sister. She is the most beautiful bride I’ve ever seen; however, she had a cold feet all the time. The whole wedding venue was decorated, lots of relatives and neighbours came to congratulate the couple and they brought dowry and gifts for them. Furthermore, my brother-in-law invited a famous band from my country so that everyone really enjoyed, sang and danced together. Right after that, the bridge and groom went on their honeymoon together by their car. Such a happy ending!
Anyway, I loved this wedding so much because there were tons of nice things. It also followed the traditional values and customs of my culture.
Dịch:
Một trong những đám cưới đáng nhớ nhất mà tôi được tham dự và thưởng thức là tiệc cưới của chị gái tôi. Tôi có thể nhớ nó như thể nó mới là ngày hôm qua.
Chị gái tôi, Jane, đã có một câu chuyện tình yêu lâu dài với chồng của cô ấy, Jack. Họ đã là một cặp đôi được 6 năm trước khi quyết định kết hôn với sự chúc phúc của bố mẹ. Tôi muốn nói rằng đó là một “cuộc hôn nhân từ thiên đường”; bên cạnh đó, hàng nghìn người đã tham dự. Tôi đã có mặt tại đám cưới ngay từ phút đầu, chuẩn bị hoa cưới cũng như váy cưới cho chị gái. Chị ấy là cô dâu xinh đẹp nhất mà tôi từng thấy; tuy nhiên, cô ấy khá lo lắng hầu hết thời gian . Toàn bộ nơi tổ chức đám cưới được trang hoàng, rất đông họ hàng, làng xóm đến chúc mừng cặp đôi và họ mang theo của hồi môn và quà tặng cho cô dâu chú rể. Ngoài ra, anh rể tôi đã mời một ban nhạc nổi tiếng trong nước tới, vậy nên mọi người đã thực sự thưởng thức, hát và nhảy cùng nhau. Ngay sau đó, cô dâu và chú rể đã cùng nhau đi hưởng tuần trăng mật với chiếc ô tô của họ. Đúng là một kết thúc có hậu!
Kết luận lại, tôi rất thích đám cưới này vì có rất nhiều điều tuyệt vời. Nó cũng tuân theo các giá trị truyền thống và phong tục của văn hóa nước tôi.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Với những từ vựng tiếng Anh về đám cưới trong bài viết vừa rồi, mong bạn có thể tự tin chúc mừng, giao tiếp vui vẻ cùng cô dâu chú rể cũng như bạn bè trong mọi đám cưới nhé!
Trong cuộc sống hối hả thường ngày, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng thúc giục, nhắc nhở gấp gáp ai thực hiện một điều gì đó. Và trong ngữ pháp tiếng Anh cũng có riêng một cấu trúc câu để diễn tả sự thúc giục đó. Đó chính là cấu trúc it’s time. Hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết cách dùng cấu trúc này và luyện tập ngay qua một số bài tập dưới đây nhé.
Cấu trúc it’s time mang ý nghĩa diễn tả thời gian mà một việc, hành động được nhắc tới cần được làm ngay lúc đó. Cấu trúc này thường được sử dụng khi người nói muốn nhắc nhở, hoặc khuyên ai đó một cách gấp gáp, khẩn thiết.
Ví dụ:
It’s time you finished your homework. (Đã tới lúc bạn hoàn thành bài tập của mình.)
It’s time he got up. (Đã đến lúc anh ta phải dậy.)
Trong tiếng Anh, cấu trúc it’s time được sử dụng như sau:
Cấu trúc it’s time đi với mệnh đề
Cấu trúc:
It’s time + S + V-ed/P2: đã đến lúc … phải làm gì
Mặc dù động từ ở mệnh đề chính được chia ở thì quá khứ tuy nhiên trong cấu trúc it’s time thì động từ này mang nghĩa ở thì hiện tại hoặc tương lai, mà không mang tính chất của thì quá khứ.
Ví dụ:
It’s time Linda went home. (Đã đến lúc Linda đi về nhà.)
It’s time I bought a new hat. (Đã đến lúc tôi mua chiếc mũ mới.)
Cấu trúc it’s time đi với động từ nguyên thể (To Verb)
Một dạng khác của cấu trúc it’s time là kết hợp với động từ nguyên thể có to. Chúng ta sử dụng dạng này khi muốn nói rằng thời điểm thích hợp để thực hiện việc gì đó đã đến và chúng ta vẫn còn thời gian để làm nó.
Cấu trúc:
It’s time + (for sb) + to + V-inf ….: đã đến lúc … phải làm gì
Ví dụ:
It’s time for us to have breakfast. (Đã đến lúc chúng ta ăn sáng.)
It’s time for us to go to school. (Đã đến lúc chúng ta đi học.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bên cạnh cấu trúc it’s time nguyên gốc, trong tiếng Anh người ta còn có thể thêm “high” hoặc “about” để nhấn mạnh hơn về tính cấp thiết, khẩn cấp của sự việc, hành động cần được thực hiện tức thì.
Cấu trúc
It’s about time + S + V-ed/P2/ It’s about time + for + sb + to + V-inf
It’s high time + S + V-ed/P2/ It’s high time + for + sb + to + V-inf
Ví dụ:
It’s about time Min and Landy left. (Đã đến lúc Min và Landy phải rời đi rồi.)
It’s about time for us to hand in our assignments. (Đã đến lúc chúng ta phải nộp bài tập.)
June is 24 years old now. It’s high time he found a job. (June đã 24 tuổi. Đã đến lúc anh ấy phải đi tìm một công việc rồi.)
It’s high time for them to join the meeting. (Đã đến lúc họ phải tham gia cuộc họp.)
Vì tính chất hối hả, thúc giúc nên khi sử dụng cấu trúc này người nói cũng sẽ biểu đạt một sắc thái rất riêng biệt. Vì vậy, khi nghe tiếng Anh, đặc biệt là khi xem phim hay các video nước ngoài, bạn hãy chú ý quan sát biểu cảm, ngữ điệu của người nói để có thể sử dụng cấu trúc này một cách thuần thục và hữu ích nhất nhé.
3. Bài tập cấu trúc it’s time
Hãy cùng kiểm tra kiến thức vừa học được qua một số bài tập về cấu trúc it’s time ngay sau đây nhé.
Bài 1. Chia dạng động từ thích hợp vào chỗ trống
It’s really late. It’s time we (go) _____ home.
It’s 12 o’clock and he is still in bed. It’s time he (get up) _____ .
It’s late. It’s time for me (go) _____ home
It’s time for you (buy) _______ a new laptop. It is too old to use.
It’s time you (buy) ______ a new laptop.
It’s time for you (have) _______ lunch. You must be hungry.
It’s time I (have) ________ my hair cut. It’s too long.
It’s time for us (start) ______ learning a new subject.
It’s time we (start) ________ learning English.
It’s time you (read) ________ this document. You must finish your project before next Monday.
Đáp án:
went
got up
to go
to buy
bought
to have
had
to start
started
read
Bài 2: Viết lại câu sao cho nghĩa không đổi sử dụng cấu trúc it’s time
It’s time for him to stop smoking.
=>
It’s high time for him to finish this project.
=>
It’s 2 a.m now. It’s high time for the kids to be in bed.
=>
The table is very dirty. I think it’s time we cleaned it.
=>
It’s time for us to go home.
=>
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là toàn bộ kiến thức chi tiết nhất về cấu trúc it’s time. Hy vọng qua bài viết bạn đọc đã nắm rõ được cách dùng cũng như vận dụng chúng linh hoạt trong cuộc sống. Chúc bạn thành công!
“The more you learn – The more you earn” – Warren Buffet
(Bạn càng học nhiều, bạn càng kiếm được nhiều tiền hơn.)
Khi đã có thể sử dụng các dạng câu so sánh thành thạo, thì yêu cầu cao hơn bạn cần đặt ra là mở rộng thành phần câu hoặc sử dụng các cấu trúc thu hút hơn. Trong số đó, cấu trúc the more the more là cách hiệu quả nhất giúp câu nói của bạn có tính so sánh hấp dẫn, thuyết phục hơn so với bình thường. Vậy cấu trúc the more là gì, chúng được sử dụng như thế nào? Hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết chủ điểm ngữ pháp này ngay sau đây nhé.
Cấu trúc “the more – the more” là một dạng so sánh kép (Double Comparative), được dùng để thể hiện sự thay đổi về tính chất của một chủ thể A sẽ dẫn đến sự thay đổi song song của một tính chất khác thuộc chủ thể A hoặc một chủ thể B khác.
Ví dụ:
The more kind we are, the more loved we are. (Chúng ta càng tử tế thì chúng ta càng được yêu mến.)
The more you give, the more you receive. (Bạn càng cho đi nhiều, bạn càng nhận lại nhiều.)
The more beautiful the hat is, the more expensive you have to pay for it. (Chiếc mũ càng đẹp, bạn càng phải trả đắt hơn cho nó.)
Trong tiếng Anh, người ta phân ra 3 loại cấu trúc the more như sau:
The more – the more với tính từ
Với tính từ dài:
Cấu trúc:
The more + adj + S1 + V1, the more + adj + S2 + V2: càng …. càng …
Trong cấu trúc này, the more kết hợp với tính từ dài để tạo thành dạng so sánh kép.
Ví dụ:
The more careful you are, the more perfect your project is. (Bạn càng cẩn thận thì dự án của bạn càng hoàn hảo.)
The more convenient the situation is, the more successful you are. (Tình huống càng thuận lợi thì bạn càng thành công.)
The more difficult the situation is, the more resilient Linda is. (Tình huống càng khó khăn thì Linda càng kiên cường.)
Với tính từ ngắn:
Cấu trúc:
The + adj-er + S1 + V1, the + adj-er + S2 + V2
Ví dụ:
The harder we work, the better our results are. (Chúng ta càng làm việc chăm chỉ, thì kết quả của chúng ta càng tốt.)
The faster we walk, the sooner we arrive. (Chúng ta càng đi nhanh thì chúng ta càng đến sớm.)
Đây là dạng cấu trúc the more được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp và đề thi. Vì vậy, bạn đừng ôn tập lại cách phân biệt tính từ ngắn và tính từ dài để bổ trợ cho chủ điểm ngữ pháp này nhé.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
The more + noun + S1 + V1, the more + noun + S2 + V2: càng …. càng …
Ví dụ:
The more books you read, the more knowledge you know. (Bạn càng đọc nhiều sách thì bạn càng biết nhiều kiến thức.
The more knowledge you know, the more choices you have. (Bạn càng biết nhiều kiến thức thì bạn càng có nhiều lựa chọn.)
The more skills you have, the more jobs you can apply for. (Bạn càng có nhiều kỹ năng thì bạn càng có thể ứng tuyển cho nhiều vị trí.)
The more – the more với động từ
Cấu trúc:
The more + S1 + V1, the more + S2 + V2: càng … càng …
The more you work, the more you earn. (Bạn càng làm nhiều thì bạn càng kiếm được nhiều tiền.)
The more you read, the more you know. (Bạn càng đọc nhiều thì bạn càng hiểu biết nhiều.)
The more we go, the more we know. (Chúng ta càng đi nhiều thì chúng ta càng biết nhiều.)
2. Cấu trúc the more the more với câu so sánh
Ngoài những cấu trúc the more nguyên bản, trong ngữ pháp tiếng Anh còn có một số cách tạo thành cấu trúc này với câu so sánh như sau:
The less + S1 + V1, the more + S2 + V2: càng … ít thì càng … nhiều
Ví dụ:
The less you revise your lessons, the more you forget. (Bạn càng ít ôn tập bài, bạn càng nhanh quên.)
The less you waste time, the more you can do. (Bạn lãng phí càng ít thời gian, thì bạn càng có thể làm nhiều thứ hơn.)
The more + S1 + V1, the + adj-er + S2 + V2: càng … càng …
Ví dụ:
The more Min studies, the easier she feels when having tests. (Min càng học nhiều thì cô ấy càng thấy dễ dàng hơn khi có bài kiểm tra.)
The more you practice, the better the result is. (Bạn càng luyện tập nhiều thì kết quả càng tốt.)
The adj-er + S1 + V1 + the more + adj + S2 + V2: càng … càng …
Ví dụ:
The shorter the game is, the more difficult it is. (Trò chơi càng ngắn thì nó càng khó.)
The harder you work, the more successful your project is. (Bạn càng làm việc chăm chỉ thì dự án của bạn càng thành công.)
Cấu trúc the more sẽ là một dạng ngữ pháp giúp bạn ghi điểm trong bài viết của mình khi bạn hiểu rõ cách dùng và vận dụng nó đúng cách. Vì vậy đừng quên ghi chép lại những kiến thức quan trọng ở trên cùng luyện tập sử dụng chúng thường xuyên nhất nhé.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là bài viết tổng hợp kiến thức chi tiết nhất về cấu trúc the more trong tiếng Anh. Hãy cố gắng luyện tập thật nhiều để nắm vững kiến thức này nhuần nhuyễn nhé. Đừng quên chờ đợi những chia sẻ hữu ích tiếp theo của Step Up. Chúc bạn thành công!
Lượng từ là một trong những ngữ pháp phổ biến, thường gây khó khăn cho người học tiếng Anh. Từ chỉ số lượng trong tiếng Anh không chỉ đơn giản là “nhiều” hay “ít”, chúng còn mô tả chi tiết hơn bạn nghĩ và cách sử dụng cũng không hề đơn giản đâu nhé. Dưới đây là những chia sẻ của Step Up về tổng hợp kiến thức liên quan đến lượng từ và cách dùng chính xác.
Lượng từ (Quantifiers) là các từ chỉ số lượng, chúng được đặt trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ. Một số lượng từ trong tiếng Anh đi với danh từ đếm được, số khác lại đi với danh từ không đếm được, và một số lại có thể đi với cả danh từ đếm được và không đếm được.
Một số lượng từ thường gặp trong tiếng Anh:
Đi với danh từ đếm được
Đi với danh từ không đếm được
Đi với cả hai
large/ great number of
Much
Any
Many
A large amount of
Some
A few
A great deal of
Most
Few
Little/ a little
Most of
Every/ each
Plenty of
Several
A lot of
Lots of
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Cách dùng các lượng từ phổ biến trong tiếng Anh
Lượng từ là một trong những từ thường xuyên xuất hiện trong các bài kiểm tra tiếng Anh, đặc biệt là các bài thi chứng chỉ quốc tế. Cùng tìm hiểu chi tiết cách dùng một số lượng từ tiêu biểu trong tiếng Anh để giải quyết dễ dàng khi bắt gặp trong các bài kiểm tra nhé.
Few – A few/Little – A little
Few/ A few
Few và a few đứng trước danh từ đếm được số nhiều.
Few: rất ít, gần như không có gì.
A few: một số lượng nhỏ, một vài, một số (tương đương với some) không nhiều nhưng đủ dùng
Few/A few + danh từ đếm được số nhiều + V (chia ở số nhiều)
Ví dụ:
The house is small. However, there are a few rooms for my family. (Căn nhà tuy nhỏ. Tuy nhiên, có đủ phòng cho gia đình tôi).
The house is small. So there are few rooms for my family. (Căn nhà nhỏ. Vì vậy gần như không đủ phòng cho gia đình tôi).
Lưu ý: Cũng có thể dùng only a few để nhấn mạnh về số lượng, nhưng nó mang nghĩa tiêu cực.
Ví dụ: The village was very small. There were only a few houses there (Ngôi làng rất nhỏ, có rất ít gia đình sinh sống ở đó).
Little/ A little
Little và a little là những lượng từ đứng trước danh từ không đếm được
A little: không nhiều nhưng đủ dùng
Little: gần như không có gì.
Little/A little + danh từ không đếm được + V (chia ở số ít)
Ví dụ:
There is little sugar in my coffee. (Có rất ít đường trong cà phê của tôi)
We have got a little time before the train leaves. (Chúng ta còn một ít thời gian trước khi tàu rời bánh).
Lưu ý:
Little còn được dùng như tính từ với ý nghĩa là nhỏ nhắn, dễ thương.
Only có thể được thêm vào trước a little để nhấn mạnh số lượng, nhưng nó có nghĩa tiêu cực.
Giới từ of được đi kèm với (a) few, (a) little khi nó đứng trước đại từ chỉ định (this/that), mạo từ (a/an, the), tính từ sở hữu (my, his, their) hoặc đại từ nhân xưng tân ngữ (him, her, us).
Ví dụ
Ana is just a little girl. (Ana chỉ là một cô bé)
Hurry up! We’ve got only a little time to prepare. (Nhanh lên! Chúng ta còn rất ít thì giờ để chuẩn bị)
Pour a little of the milk into that bowl. (Hãy đổ 1 ít sữa vào cái tô kia)
Cách dùng: lượng từ some đi với danh từ đếm được có nghĩa là một vài, còn khi đi với danh từ không đếm được có nghĩa là một ít (dùng trong câu khẳng định)
Some + danh từ đếm được (số nhiều) + V (chia ở số nhiều)
Some + danh từ đếm được (số nhiều) + V (chia ở số nhiều)
Sau some có thể là danh từ số ít đếm được, dùng để nhắc tới 1 người hoặc vật cụ thể nào đó nhưng không biết.Ví dụ: I want to buy some new pencils. (Tôi muốn mua vài cây viết chì mới)
Ví dụ: Some student hid my bags (Học sinh nào đó giấu cái cặp của tôi)
Some đi với con số để diễn tả một số lượng cao không ngờ tới
Ví dụ: Some $60 million was needed to construct this building. (Cần khoảng 60 triệu đô để xây dựng tòa nhà này)
Any
Cách dùng: any đi với danh từ đếm được số nhiều có nghĩa là một vài, còn khi đi với danh từ không đếm được có nghĩa là một ít. Khi dùng trong câu khẳng định, any có nghĩa là bất cứ.
Any + danh từ đếm được số nhiều + V (chia ở số nhiều)
Any + danh từ không đếm được + V (chia ở số ít)
Ví dụ:
I can go out any time I want. (Tôi có thể ra ngoài bất cứ khi nào tôi muốn).
There aren’t any chairs in the room. (Không có cái ghế nào trong phòng).
A large number of, A great number of, Plenty of, A lot of, Lots of
Tất cả những lượng từ này đều mang nghĩa là “nhiều”. Chúng được dùng tương tự như much và many nhưng chúng được dùng trong các câu khẳng định với nghĩa trang trọng.
Ví dụ:
A lot of people go out tonight. (Rất nhiều người ra đường tối nay).
Plenty of garbage is on the floor. (Có rất nhiều rác ở trên sàn).
She has a great deal of homework today. (Cô ấy có rất nhiều bài tập phải làm hôm nay)
If you go to Heathrow at the moment with a lot of hand baggages, you will end up with a great deal of trouble. (Nếu bạn tới Heathrow bây giờ với nhiều hành lý như vậy, bạn sẽ gặp phải nhiều rắc rối.)
Yes, we spent lots of money for them.(Phải, chúng tôi đã tốn rất nhiều tiền cho bọn nó)
Much/Many
Đây là 2 lượng từ phổ biến trong cấu trúc câu, có nghĩa là nhiều, biết bao nhiêu. Chúng thường được sử dụng trong câu phủ định và câu nghi vấn. Chúng cũng có thể sử dụng trong câu khẳng định nhưng không được sử dụng nhiều.
Many: dùng với danh từ số nhiều đếm được.
Ví dụ: There are many books in the bag. (Có rất nhiều sách trong cặp).
Much: dùng với danh từ không đếm được.
Ví dụ: Is there much sugar left? (Còn lại nhiều đường không?)
Most
Cấu trúc: most + noun có nghĩa là hầu hết, phần lớn
Ví dụ:
Most people are afraid of snakes. (Hầu hết mọi người đều sợ rắn)
Most pollution comes from industrial wastes. (Hầu hết ô nhiễm đều đến từ chất thải công nghiệp)
Most đi kèm với giới từ of khi nó đứng trước mạo từ (a/an, the), đại từ chỉ định (this/that), tính từ sở hữu (my, his, their) hoặc đại từ nhân xưng tân ngữ (him, her, us).
Ví dụ:
Most of these students are intelligent. (Hầu hết các em học sinh đều thông minh)
I spend most of the time studying. (Tôi dành hầu hết thời gian để học)
All
All (tất cả) dùng cho cả danh từ đếm được và không đếm được.
All + danh từ đếm được số nhiều + V (chia ở số nhiều)
All + danh từ không đếm được + V (chia ở số ít)
Ví dụ:
All tickets are sold out. (Tất cả các vé đều đã được bán hết)
All information about this case is secret. (Tất cả những thông tin về vụ án này đều là tuyệt mật)
No/None
No (không)
Cách dùng: No đứng trước danh từ đếm được (số ít và số nhiều) và không đếm được.
Ví dụ:
We got no time. (Chúng ta không có thời gian đâu)
There is no one here. Stop yelling. (Không có ai ở đây đâu. Đừng kêu gào nữa)
None (không ai, không vật gì)
Cách dùng: lượng từ None đóng vai trò như đại từ, nó đứng 1 mình và thay thế cho danh từ (đếm được và không đếm được). None được dùng như chủ ngữ và tân ngữ.
Ví dụ:
He has 2 best friends, but none came to attend his wedding. (Anh ta có 2 người bạn thân nhưng không ai đến tham dự đám cưới của anh ấy cả)
Who went to school last night? – None. (Ai tới trường tối hôm qua – Chẳng ai cả)
None đi kèm với giới từof khi nó đứng trước mạo từ the, đại từ nhân xưng tân ngữ (him, it), đại từ chỉ định (this/that), hoặc tính từ sở hữu (my, your).
Ví dụ:
None of the students know what happened to their teacher. (Không có học sinh nào biết chuyện gì đã xảy ra với giáo viên của họ)
None of my children caused the accident. (Không có đứa con nào của tôi gây ra tai nạn hết)
None không được sử dụng trong câu đã có từ phủ định (not)
Ví dụ: She can’t remember any of us.(Cô ấy không thể nhớ được bất cứ ai trong chúng tôi)
Enough
Enough có nghĩa là “đủ”. Lượng từ này được dùng trước danh từ đếm được và không đếm được.
Ví dụ:
I never have enough money to buy this house.(Anh không bao giờ đủ tiền để mua căn nhà này đâu)
She has enough time to watch that movie. (Cô ấy có đủ thời gian để xem bộ phim đó)
Enough đi kèm với giới từ of khi và chỉ khi nó đứng trước mạo từ the, đại từ chỉ định (this/that), tính từ sở hữu (my, his, their) hoặc đại từ nhân xưng tân ngữ (him, her, us).
Ví dụ: I have enough of you. (Tôi chịu đựng anh đủ rồi)
Less
Less có nghĩa là ít hơn được dùng với danh từ số ít không đếm được.
Ví dụ: You have less chance when competing with him.(Cậu có ít cơ hội hơn khi đối đầu với anh ta)
Less đi kèm với giới từ of khi nó đứng trước mạo từ (a/an, the), đại từ chỉ định (this/that), tính từ sở hữu (my, his, their) hoặc đại từ nhân xưng tân ngữ (him, her, us).
Ví dụ: You should eat less of the fast food. (Con nên ăn ít đồ ăn nhanh lại)
Lưu ý:
Few, little (ít, không nhiều): thường có nghĩa phủ định, ít không đủ để dùng
A few / a little (một vài, một ít): thường có nghĩa khẳng định, ít đủ để dùng
Some: dùng trong câu khẳng định, câu yêu cầu, lời mời, lời đề nghỉ.
Any: dùng trong câu phủ định, nghi vấn
Many, much dùng trong câu phủ định, nghi vấn
Many, much luôn dùng trong câu khẳng định có các từ very, too, so, as
A lot of, plenty of, a great number of … dùng trong câu khẳng định
3. Động từ theo sau lượng từ
Số thập phân, phân số, sự đo lường + động từ số ít
Ví dụ: Three quarters of a ton is too much. (Ba phần tư tấn là quá nhiều).
Half, part, a lot + of + danh từ số nhiều + động từ số nhiều
Ví dụ: A lot of my friends want to emigrate. (Nhiều người bạn của tôi muốn di cư).
No + danh từ số ít + động từ số ít
Ví dụ: No student has finished their assignment. (Không có học sinh nào hoàn thành bài tập).
No + danh từ số ít + động từ số ít
Ví dụ: Some of the milk was sour. (Một ít sữa đã bị chua).
No + danh từ số nhiều + động từ số nhiều
Ví dụ: No people think alike. (Không có người nào nghĩ giống nhau).
The number of + danh từ số nhiều + động từ số ít
Ví dụ: The number of visitors increases rapidly. (Lượng du khách tăng nhanh chóng).
A number of + danh từ số nhiều + động từ số nhiều
Ví dụ: A number of countries are over producing goods. (Một số nước đang sản xuất thừa hàng hóa).
4. Bài tập về lượng từ trong tiếng Anh
Dưới đây là một số bài tập về lượng từ chúng ta vừa học ở trên. Cùng làm bài tập để củng cố, nắm chắc lại kiến thức nhé!
Bài 1: Chọn lượng từ phù hợp cho các câu sau
1. There wasn’t ……………. snow last night.
A. many B. much C. few D. a large number of
2. ……………the students in my class enjoy taking part in social activities.
A. Most of B. Most C. Many D. The number of
3. He’s always busy. He has ………… time to relax.
A. much B. little C. a little D. plenty of
4. She put so ………… salt in the soup that she couldn’t have it. It was too salty.
A. many B. little C. much D. a little
5. He made too ………….. mistakes in his writing.
A. few B. much C. many D. a number of
Đáp án:
1. B
2. A
3. B
4. C
5.C
Bài 2: Gạch chân dưới đáp án đúng
1. …… (Most/ Most of)….. my students are familiar with this kind of school activities.
2. Give me …..(few/ a few)….. examples, please!
3. Can you speak French? – Yes, …..(a little/ little)…..
4. We’re having a big party. We’ve invited …..(a lot of / lots of)….. friends.
5. Thank you very …..(much/ much of)….. for your help
Đáp án:
1. Most of
2. A few
3. A little
4. A lot of
5. Much
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Prefer có nghĩa là “thích hơn”, cấu trúc prefer được dùng để diễn tả sự yêu thích một cái gì đó hơn một cái gì. Việc sử dụng các cấu trúc với prefer rất phổ biến, tuy nhiên, nó cũng rất dễ gây nhầm lẫn giữa các dạng với nhau. Step Up sẽ giúp các bạn phân biệt cấu trúc prefer, cấu trúc would prefer và cấu trúc would rather và ý nghĩa của chúng trong từng trường hợp khác nhau.
Prefer là một từ đi được cả với to V và V-ing. Tuy nhiên, mỗi cấu trúc prefer lại diễn tả ý nghĩa khác nhau, hoặc mang những sắc thái khác nhau.
Cấu trúc Prefer something to something
Diễn tả sự yêu thích cái gì hơn (hơn cái gì)
S + Prefer + N1 (+ to + N2)
Ví dụ:
I prefer tea to coffee (Tôi thích trà hơn cà phê).
I prefer this dress to the one you wore yesterday. (Tôi thích chiếc váy này hơn chiếc Bạn đã mặc ngày hôm qua.)
We prefer going by ferry to flying. (Chúng tôi thích đi bằng thuyền hơn là máy bay).
Cấu trúc Prefer to V
Trong tiếng anh, sử dụng cấu trúc này khi muốn diễn tả thích làm cái gì hơn.
Prefer + to V
Ví dụ:
I prefer to play video games. (Tớ thích chơi điện tử.)
Ana prefer to listen to music (Tôi thích nghe nhạc hơn.)
I prefer to read comics. (Tớ thích đọc truyện tranh hơn.)
Cấu trúc Prefer V-ing to V-ing
Diễn tả việc thích làm cái gì hơn cái gì
Prefer + V-ing (+ to + V-ing)
Ví dụ:
They prefer playing badminton. (Họ thích chơi cầu lông hơn.)
I prefer flying to travelling by train. (Tôi thích đi máy bay hơn đi tàu.)
They prefer playing badminton to play football. (Họ thích chơi cầu lông hơn chơi bóng đá.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Chúng ta sử dụng cấu trúc Would prefer hoặc ‘d prefer, theo sau là “to Verb” hoặc “Noun” để nói về sở thích ở hiện tại hoặc tương lai, người học tiếng Anh thường nhầm lẫn với cấu trúc Would like. Would prefer thường được sử dụng trong bối cảnh yêu cầu giao tiếp lịch sự, trang trọng hơn là bối cảnh giao tiếp thường ngày. Dưới đây là một số cấu trúc Would prefer thường gặp:
Thích một cái gì đó
S + Would prefer + N/ to V
Ví dụ:
She would prefer to stay here. (Bà ấy muốn ở lại đây hơn)
Do you want to travel by train? – Well, I would prefer to travel by car. (Chúng ta đi xe lửa nhé?” – Ồ tôi thích đi xe hơi hơn.)
Would you prefer a quieter restaurant? ( Bạn có thích một quán ăn yên tĩnh hơn không?)
Thích cái này hơn cái kia
Cấu trúc này có nghĩa là muốn một cái gì đó hơn một cái gì đó khác.
S + Would prefer + to V + rather than + V
Ví dụ:
I’d prefer to go skiing this year rather than go on a beach holiday. (Năm nay tôi thích đi trượt tuyết hơn là đi nghỉ mát ở biển.)
I would prefer to sleep rather than watch TV. (Tôi thích ngủ hơn là xem TV.)
Muốn ai đó làm (không làm) gì
S + Would prefer + O (+ not) + to V
Ví dụ:
They’d prefer us to come later. ( Họ muốn chúng tôi tới muộn)
I would prefer you not to smoke here. (Tôi muốn bạn không hút thuốc ở đây.)
Would you prefer me to drive? ( Bạn có muốn để tôi lái xe không?)
Chú ý:
Cấu trúc này có thể dùng cấu trúc khác tương đương:
S + Would prefer it if S + V (chia ở thì quá khứ đơn)
Ví dụ:
Would you prefer me to drive? (Would you prefer it if I drove?)
They’d prefer us to come later. (They’d prefer it if we came later.)
Cấu trúc này có thể được viết lại bằng cấu trúc Would rather:
S + would rather + S + Ved/ V2/ didn’t V
Ví dụ:
I would prefer you to stay at home = I would rather you stayed at home.)
She would prefer me not to go by bus = She would rather I didn’t go by bus.
Lưu ý: Would prefer khác với Prefer là không sử dụng với V-ing.
3. So sánh cấu trúc Prefer to và Would prefer
Cả 2 cấu trúc trên cùng diễn tả sở thích hoặc thích cái gì hơn gần như đều có điểm tương đồng và được sử dụng nhiều trong tiếng Anh giao tiếp. Tuy nhiên Prefer và Would prefer lại được dùng trong những ngữ cảnh khác nhau.
Prefer
Diễn tả sự yêu thích chung chung, mang tính lâu dài
Ví dụ:
Sam: I like singing. (Tớ thích hát.)
Jane: I prefer swimming. (Tớ thích bơi hơn.)
(Khi Jane nói “I prefer swimming” ở ví dụ 1, ý Jane là cô ấy luôn thích việc bơi lội hơn là hát hò, vì vậy PREFER đã được sử dụng ở đây.)
Would prefer
Được dùng để thể hiện sở thích trong những trường hợp cụ thể, mang tính tạm thời.
Ví dụ:
Sam: I would like a cup of beer. (Tớ muốn uống bia.)
Jane: I would prefer an ice-cream. (Tớ muốn ăn kem hơn.)
(Khi Sam và Jane ở trong một ngữ cảnh xác định hơn – họ nói về thứ đồ ăn/đồ uống mà 2 người đang muốn có ở thời điểm nói, Would prefer được sử dụng là hợp lý.)
Cùng làm bài tập vận dụng cấu trúc Prefer, Would prefer trong tiếng anh để nắm chắc kiến thức đã học phía trên nhé!
Choose the best answer to fill the gap in each of the following:
1. I prefer coffee …………….. tea.
A. to B. than C. from
2. I prefer trains …………….. cars.
A. from B. than C. to
3. Although I love relaxing on beaches, I think I prefer …………….. in the mountains.
A. walk B. walking C. walked
4. They’d rather have lunch inside, but I’d prefer …………….. outside in the garden.
A.eat B. eating C. to eat
5. I’m not a big fan of cars; I prefer …………….. by train.
A. travelling B. travel C. to travelling
6. I would prefer …………….. a dress rather than pants.
A. wear B. wearing C. to wear
7. I would prefer you …………….. out.
A. not to go B. not going C. didn’t go
8. She would prefer to live with her parents rather …………….. alone.
A. to B. than C. for
9. Why do you …………….. going out with Tom?
A. prefer B. would prefer C. would rather
10. She would prefer if I …………….. her up.
A. picking B. picked C. to pick
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Như vậy Step Up đã giới thiệu tới các bạn chi tiết cách sử dụng hai cấu trúc Prefer và Would prefer. Hy vọng bài viết đã giúp bạn tự tin hơn với 2 cấu trúc dễ nhầm lẫn này. Còn điều gì thắc mắc các bạn hãy bình luận phía dưới để chúng ta cùng thảo luận nhé. Chúc các bạn học tốt!
Danh từ ghép là cấu trúc ngữ pháp khá phổ biến khi làm bài tập tiếng Anh. Tuy xuất hiện khá phổ biến nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng nhận ra chúng và áp dụng được thành thạo. Hôm nay, Step Up sẽ chia sẻ với các bạn tất tần tật về danh từ ghép trong tiếng Anh: cấu tạo, quy tắc, cũng như một số danh từ ghép phổ biến.
Danh từ ghép (Compound noun) là những danh từ có cấu tạo gồm hai từ trở lên ghép lại với nhau. Phần lớn danh từ ghép trong tiếng Anh được thành lập khi một danh từ hay tính từ kết hợp với một danh từ khác.
Ví dụ:
Từ “toothpaste”: bản thân 2 từ tooth (răng) và paste (hồ/bột) đều có nghĩa riêng của nó, nhưng khi ta nối chúng lại với nhau thì sẽ tạo thành một từ mới toothpaste (kem đánh răng).
Từ “blackboard” black (đen) là một tính từ và board (bảng) là một danh từ, nhưng nếu ta nối chúng lại với nhau ta sẽ có một từ mới blackboard (bảng đen).
Danh từ ghép trong tiếng Anh bao gồm 3 loại chính là:
Danh từ mở: từ có khoảng trống giữa các thành phần (ví dụ: running shoe, bus stop
Danh từ nối: từ có dấu gạch ngang giữa các thành phần (ví dụ: living-room, six-pack, sister-in-law
Danh từ đóng: từ viết liền, không có khoảng trống hoặc gạch nối giữa các thành phần (ví dụ: girlfriend, bedroom)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Danh từ ghép trong tiếng Anh rất đa dạng với nhiều cách cấu tạo khác nhau. Dưới đây là tổng hợp các cách cấu tạo nên danh từ ghép:
Cách cấu tạo danh từ ghép trong tiếng Anh
Ví dụ
– Danh từ + Danh từ
firefly: đom đóm
bathroom: phòng tắm
– Danh từ + Giới từ
hanger-on: kẻ ăn bám
voice-over: lời thuyết minh
– Danh từ + Động từ
sunrise: bình minh
rainfall: cơn mưa
– Danh từ + Trạng từ
passer-by: người qua đường
– Danh từ + Tính từ
homesick: nỗi nhớ nhà
trustworthy: đáng tin cậy
– Tính từ + Danh từ
high school: trường trung học
redhead: tóc đỏ
– Tính từ + Động từ
well-being: tình trạng tốt
software: phần mềm
– Giới từ + Danh từ
underworld: thế giới ngầm (xã hội đen)
– Trạng từ + Danh từ
sweetheart: người yêu
– Động từ + Danh từ
breakfast: bữa sáng
washing machine: máy giặt
– Động từ + Giới từ/Trạng từ
warm-up: khởi động (khi tập thể thao)
checkin: đăng ký
– Từ + Giới từ + Từ
daughter-in-law: con dâu
good-for-nothing: kẻ vô tích sự
3. Cách chuyển danh từ ghép sang số nhiều
Cấu trúc danh từ ghép khá phổ biến nhưng cũng gây không ít khó khăn cho người học tiếng Anh. Chắc hẳn nhiều người sẽ cảm thấy lúng túng khi chuyển danh từ ghép sang số nhiều do chúng có nhiều thành phần, không rõ “s” sẽ thêm vào đâu.
Nếu trong cấu tạo của từ có phần là danh từ thì danh từ được coi là phần chính của từ và chúng ta sẽ thêm “s” vào đó
Ví dụ:
Mother-in-law (mẹ vợ) -> mothers-in-law (“mother” là từ chính, phải thêm –s)
Water bottle (chai nước) -> water bottles (“bottle” là từ chính, phải thêm –s)
Passer-by ( khách qua đường) -> passers-by (“passer” là từ chính, phải thêm –s)
Khi không có tương quan chính phụ hoặc khi các thành phần được viết dính nhau, danh từ ghép tạo thành số nhiều bằng cách biến đổi ở thành phần sau cùng.
Ví dụ:
Handful (nhóm nhỏ) -> handfuls
Grown-up (người trưởng thành)-> grown-ups
Good-for-nothing (kẻ vô tích sự) -> good-for-nothings
Forget-me-not (hoa lưu ly) -> forget-me-not
Ngoài ra, một vài danh từ biến đổi cả hai thành phần:
Không chỉ bắt gặp trong luyện nghe tiếng Anh với các đoạn văn, hội thoại, danh từ ghép được sử dụng rất nhiều trong văn nói và văn viết. Cùng điểm qua một số danh từ ghép dưới đây để áp dụng vào thực tế nhé.
Danh từ ghép trong phổ biến trong công việc
Advertising company: Công ty quảng cáo
Application form: mẫu đơn xin việc
Assembly line: dây chuyền lắp ráp
Company policy: chính sách của công ty
Consumer loan: khoản vay khách hàng
Dress-code regulation: nội quy ăn mặc
Evaluation form: mẫu đánh giá
Face value: mệnh giá
Gender discrimination: phân biệt giới tính
Information desk: bàn thông tin
Danh từ ghép trong đời sống và giao tiếp hàng ngày
Mother-in-law: mẹ chồng
Friendship: tình bạn
Chopstick: đũa
Cupboard: kệ, trạm
Grandmother: bà
Newspaper: báo
Nobody: không ai
Anymore: nữa
Gentleman: người đàn ông lịch thiệp
Myself: chính tôi
Sunrise: bình minh
Classmate:bạn cùng lớp
Sunset: hoàng hôn
Birthday: sinh nhật
Outside: bên ngoài
5. Quy tắc trọng âm trong danh từ ghép
Nhấn trọng âm vô cùng quan trọng, nhờ nhấn âm mà ta có thể phân biệt được một danh từ ghép (như “greenhouse”) với một tính từ đi với một danh từ (như “green house”).
Đối với danh từ ghép trong tiếng Anh, trọng âm thường rơi vào âm đầu tiên.
Ví dụ:
A ‘greenhouse (Nhà kính để trồng cây) => Danh từ ghép
A green ’house (Một ngôi nhà được sơn màu xanh lá) => Tính từ + Danh từ
A ‘bluebird (Chim sơn ca) => Danh từ ghép
A blue ‘bird (Một con chim có lông màu xanh dương) => Tính từ + Danh từ
The ‘White House (Nhà của tổng thống nước Mỹ) => Danh từ ghép
A white ‘house (Một ngôi nhà được sơn màu trắng) => Tính từ + Danh từ
An ‘English teacher (Một giáo viên dạy tiếng Anh) => Danh từ ghép
An English ‘teacher (Một giáo viên người Anh) => Tính từ + Danh từ
6. Bài tập danh từ ghép trong tiếng Anh có đáp án
Bài 1: Điền vào chỗ trống bằng cách chọn đáp án đúng nhất
1. A shoe of leather is a__________
a. leather shoe b. Shoe leather c. shoed leather d. skinned leather
2. This is my________ plantation.
a. Mother-in-law b. mother-in-law’s
c. mother-in-law’s d. mother’s-in-law
3. ________ shoes are always of various types.
a. Woman’ b. Womans’ c. Women’s d. Womens’
4. Glasses for holding beer are________
a. glass-beer b. beerglasses c. glasses of beer d. beer’s glasses
5. A horse which runs races is calleda__________
a. horse race b. race-horse c. racing horse d. Races-horse
6. A table used for writing is called__________
a. table- writing b. a writing c. a written table d. a writing table
7. They are__________
a. woman- professors b. womans- professors
b. women professors d. women’s professors
8. We have got a lot of_______
book of exercise b. exercises-books
exercise’s book’s d. exercise-books
9. They’d like to spend the week-end at ________
a. their aunt’s b. their aunt
c. their aunt’s house d. their aunt
10. The ________ is long.
a. knife’s handle b. knif’s handle
c. knife handle d. handle of the knife
Đáp án:
1.a
2.b
3.c
4.b
5.b
6.b
7.c
8.d
9.a
10.a
Bài 2: Đoán từ dựa trên gợi ý:
1. The time at which ones go to bed is bed______.
2. A paved walkway is side______.
3. A machine for washing dishes is dish_______.
4. Intense sorrow, grief is heart_____.
5. A holiday taken by newly married couples is honey________.
Đáp án:
1. bedtime
2. sidewalk
3. dish washing machine
4. heartbroken
5. honeymoon
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp tất tần tật kiến thức gồm ví dụ, cấu tạo và bài tập về danh từ ghép trong tiếng Anh. Hy vọng bài học này cung cấp đầy đủ những kiến thức về danh từ ghép trong tiếng Anh mà bạn cần. Nếu có gì thắc mắc thêm hãy comment bên dưới, Step Up sẽ giúp bạn giải đáp. Chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Để một bài văn trở nên trôi chảy, thú vị và không còn cảm giác nhàm chán, người viết cần kết hợp một cách hợp lý các loại câu khác nhau như: câu đơn, câu ghép, câu phức. Đặc biệt, việc sử dụng linh hoạt câu ghép và câu phức trong tiếng Anh còn là điểm cộng cực lớn cho kĩ năng IELTS Writing & Speaking, giúp bạn tăng bật band điểm của mình. Hãy cùng Step Up tìm hiểu rõ hơn về câu ghép và câu phức nhé.
Câu ghép (Compound sentence) là câu được cấu tạo bởi 2 hay nhiều mệnh đề độc lập. Khác với câu phức trong tiếng Anh, tất cả mệnh đề trong câu ghép đều là mệnh đề chính và có thể đứng riêng lẻ. Mỗi mệnh đề mang một thông tin độc lập.
Các mệnh đề này thường được nối với nhau bởi dấu phẩy, chấm phẩy, liên từ (conjunction) hoặc trạng từ nối (conjunctive adverb).
Cách ghép câu
Dùng liên từ (conjunction – FANBOYS)
Các mệnh đề trong tiếng Anh có thể được liên kết với nhau tạo thành câu ghép thông qua 7 liên từ chính: for, and, nor, but, or, yet, so. Cách gọi tắt dễ nhớ 7 liên từ này là FANBOYS.
Lưu ý: đứng trước liên từ là dấu phẩy hoặc chấm phẩy, khi hai mệnh đề ngắn và đơn giản có thể lược bỏ dấu.
Liên từ trong tiếng Anh tạo câu ghép
For (vì): chỉ nguyên nhân
He drinks much water, for he is thirsty.
(Anh ấy uống nhiều nước, vì anh ấy khát)
And (và):
She went to the supermarket and she bought some potatoes.
(Cô ấy đi siêu thị và cô ấy mua vài củ khoai tây)
Nor (không…cũng không):
Ann doesn’t play football, nor does she play basketball.
(Ann không chơi bóng đá, cũng không chơi bóng rổ)
But (nhưng): chỉ sự mâu thuẫn
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trong tiếng Anh, có rất nhiều các trạng từ nối dùng để liên kết hai mệnh đề độc lập. Các trạng từ nối này dùng để chỉ nguyên nhân/kết quả, thời gian, thứ tự, tóm tắt, minh họa,…
Lưu ý: Các trạng từ này đứng sau dấu chấm phẩy và đứng trước dấu phẩy.
Ví dụ:
She is beautiful; however, she isn’t kind.
(Cô ấy đẹp, tuy nhiên, cô ấy không tốt)
I went out for a bike ride; although, I didn’t really enjoy it.
(Tôi ra ngoài để đạp xe mặc dù tôi không quá thích điều đó)
John had prepared carefully for the interview; consequently, he got the job.
(John đã chuẩn bị kỹ càng cho buổi phỏng vấn, kết quả là anh ấy có được công việc)
Dùng dấu chấm phẩy
Khi hai mệnh đề có mối quan hệ gần gũi, các mệnh đề độc lập có thể liên kết với nhau chỉ bằng dấu chấm phẩy (;).
Ví dụ:
My mom is cooking; my father is watching TV.
(Mẹ tôi đang nấu ăn, bố tôi đang xem tivi.)
The teacher is explaining exercises, the students are listening.
(Giáo viên đang giải thích bài tập, học sinh đang lắng nghe.)
Lưu ý: tuyệt đối không dùng dấu phẩy để nối hai mệnh đề khi không có từ nối.
2. Câu phức trong tiếng Anh
Định nghĩa
Câu phức trong tiếng Anh (complex sentence) cũng được tạo từ 2 hoặc nhiều mệnh đề nhưng trong câu phức PHẢI CÓ một mệnh đề độc lập (mệnh đề chính) và ít nhất một mệnh đề phụ thuộc.
Mệnh đề phụ thuộc thường đi kèm bởi các liên từ phụ thuộc (because, although, while,…) hoặc đại từ quan hệ (which, who, whom,…).
Một số liên từ phụ thuộc và ví dụ
Ta dùng các liên từ phụ thuộc để tạo nên câu phức trong tiếng Anh. Mệnh đề đi cùng với liên từ phụ thuộc sẽ là mệnh đề phụ thuộc, có tác dụng làm rõ nghĩa, bổ sung thêm thông tin cho mệnh đề chính.
Một số liên từ phụ thuộc cho câu phức trong tiếng Anh
Ví dụ:
When I arrived, my family was eating dinner. (mệnh đề phụ thuộc là ‘When I arrived)
(Khi tôi tới nơi, nhà tôi đang ăn cơm tối.)
We’ll go out if the rain stops. (mệnh đề phụ thuộc là if the rain stops)
(Chúng ta sẽ ra ngoài nếu trời ngừng mưa.)
Although she asked me to go, I stayed. (mệnh đề phụ thuộc là “Although she asked me to go”)
(Mặc dù cô ấy bảo tôi đi, tôi ở lại.)
The boy who is standing over there is my cousin. (mệnh đề phụ thuộc – mệnh đề quan hệ là “who is standing over there”).
(Chàng trai mà đang đứng đằng kia là em họ tôi.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
3. Bài tập nhận biết câu đơn, câu ghép, câu phức trong tiếng Anh
Để xem mình đã hiểu và phân biệt rõ câu đơn, câu ghép và câu phức trong tiếng Anh hay chưa, các bạn hãy thử làm bài tập nhận biết dưới đây rồi kiểm tra đáp án ngay dưới nhé!
Những câu dưới đây là câu ghép hay câu phức:
I can swim but my brother can’t do it.
Jane brings an umbrella, for it is going to rain.
The number of cars which were sold last year was 5,000.
When he handed in his exercises, he forgot to give his teacher the last page.
We will go to the cinema after we finish our homework.
My students play tennis every morning.
I can walk home or I will take a taxi.
If I try to learn English now, I will have better opportunities in the future.
She is good at Math; besides, she can speak 5 languages fluently.
Đáp án:
I can swim but my brother can’t do it. (Câu ghép)
Tôi có thể bơi nhưng anh trai tôi thì không thể.
Jane brings an umbrella, for it is going to rain. (Câu ghép)
Jane mang theo một cái ô, bởi vì trời sắp mưa.
The number of cars which were sold last year was 5,000. (Câu phức)
Số lượng xe ô tô được bán năm ngoài là 5000.
When he handed in his exercises, he forgot to give his teacher the last page. (Câu phức)
Khi anh ấy nộp bài tập, anh ấy quên đưa cho thầy giáo trang cuối cùng.
We will go to the cinema after we finish our homework. (Câu phức)
Chúng ta sẽ đi xem phim sau khi chúng ta hoàn thành bài tập.
My students play tennis every morning. (Câu đơn)
Học sinh của tôi chơi tennis vào tất cả các buổi sáng.
I can walk home or I will take a taxi. (Câu ghép)
Tôi có thể đi bộ về nhà hoặc tôi sẽ bắt một chiếc taxi.
If I try to learn English now, I will have better opportunities in the future. (Câu phức)
Nếu tôi cố gắng học tiếng Anh bây giờ, tôi sẽ có những cơ hội tốt hơn trong tương lai.
She is good at Math; besides, she can speak 5 languages fluently. (Câu ghép)
Cô ấy giỏi Toán, bên cạnh đó, cô ấy còn có thể nói 5 thứ tiếng trôi chảy.
Giờ đây chắc hẳn các bạn đã hiểu hơn về câu ghép và câu phức trong tiếng Anh rồi phải không? Hãy cố gắng luyện tập thêm thật nhiều đề có thể ứng dụng chúng nhuần nhuyễn, giúp tăng điểm thần tốc trong kỹ năng viết và nói nhé.
Mỗi lần ngồi xem phim ma hay nghe kể một câu chuyện “sởn tóc gáy” nào đó, bạn đã biết chia sẻ cảm xúc bằng tiếng Anh với bạn bè xung quanh như thế nào chưa? Ngay bây giờ, Step Up sẽ bật mí cho bạn những mẫu câu, từ vựng tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi một cách thú vị và “biểu cảm” hơn nhiều nhé!
1. Một số mẫu câu tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi
Để diễn đạt nỗi sợ của mình hoặc hỏi về nỗi sợ người khác, chúng ta sẽ nói như thế nào nhỉ? Dưới đây là những ví dụ cụ thể về tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi bạn có thể ứng dụng ngay lập tức.
Do you easily get scared? (Bạn có dễ dàng bị sợ hãi không?)
Yes. I get scared when I’m alone at home. (Có, Tôi thấy sợ khi tôi ở một mình ở nhà.)
What makes you scared?
I don’t like spiders. I also feel scared whenever I see my boss.
Do you feel scared watching horror movies? ( Bạn có sợ xem phim kinh dị không?)
Absolutely. I can’t watch any horror movies. (Đúng, tôi không thích phim kinh dị)
What do you often do when you feel scared? (Bạn thường làm gì khi bạn cảm thấy sợ hãi?)
I try to breathe deeply and think about positive things like my friends. (Tôi cố gắng hít thở sâu và nghĩ đến điều tích cực như bạn bè.)
Do you get scared when you are somewhere by yourself? (Bạn có thấy sợ khi bạn đang ở đâu đó một mình không?)
Yes, it get worse when I heard the noise in the room (Có. Tệ hơn là khi tôi nghe thấy tiếng động ở trong phòng)
Don’t be scared. I got you. (Đừng sợ, có tôi đây rồi)
There is nothing to be scared of. (Không có gì phải sợ cả)
Calm down! (Bình tĩnh nào)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Dùng “I am very scared – Tôi sợ quá” đã nhàm chán quá rồi phải không? Hãy cùng tìm hiểu một số từ vựng tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi khác nữa dưới đây để câu nói hay ho và “đáng sợ” hơn nhiều.
Tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi
Afraid (sợ hãi, lo sợ)
Ví dụ: John is afraid of being in the dark. (John sợ ở trong bóng tối.)
Scared (bị hoảng sợ, e sợ)
Ví dụ: She’s scared of swimming. (Cô ấy e sợ bơi.)
Frightened (khiếp sợ, hoảng sợ)
Ví dụ: My mom is always frightened of snakes. (Mẹ tôi luôn cảm thấy khiếp sợ loài rắn.)
Feel uneasy (Cảm thấy không yên, không thoải mái, lo lắng, sợ sệt)
Ví dụ: During the interview, I felt a bit uneasy. (Trong buổi phỏng vấn, tôi cảm thấy một chút sợ sệt.)
Spooked (sợ hãi)
Ví dụ: My cats are easily get spooked before a thunderstorm. (Những chú mèo của tôi rất dễ trở nên sợ hãi trước khi cơn bão đến.)
Terrified (cảm thấy khiếp sợ, kinh sợ)
Ví dụ: She was absolutely terrified while telling us about the accident. (Cô ấy đã cảm thấy hoàn toàn kinh sợ khi kể về vụ tai nạn.)
Petrified (cực kỳ khiếp sợ, sợ đến nỗi đơ người ra)
Ví dụ: My students tried to explore the haunted house but they were petrified when they arrived. (Học sinh của tôi cố gắng khám phá căn nhà bị ám nhưng các em ấy sợ đến nỗi đơ người khi tới nơi.)
3. Những cụm từ đặc biệt mô tả sự sợ hãi trong tiếng Anh
“Nổi da gà da vịt” trong tiếng Anh là gì nhỉ? Hoặc “Giật bắn cả mình” liệu có tồn tại trong tiếng Anh không? Câu trả lời là có! Đây là những từ thông dụng trong tiếng Anh giao tiếp nói về sụ sợ hãi. Dùng những từ này, bạn bè sẽ phải thán phục bạn đó.
Cụm từ đặc biệt trong tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi
Give me goosebumps/ Get goosebumps (Nổi hết cả da gà)
Ví dụ: When I heard that ghost story, I got goosebumps (khi nghe câu truyện ma ấy, tôi đã nổi da gà.)
A terrifying ordeal (Một thử thách thật đáng sợ)
Ví dụ: Scuba diving is a terrifying ordeal to me. (Lặn biển là một thử thách đáng sợ với tôi.)
Send shivers down my spine (làm lạnh xương sống)
Ví dụ: Hearing about the criminal sent shivers down my spine (Nghe tin về vụ áni làm tôi lạnh cả xương sống.)
Make the hairs on the back of my neck stand up (Dựng tóc gáy)
Ví dụ: The song with sad melody makes the hairs on the back of his neck stand up. (Anh ấy đã dựng tóc gáy khi nghe thấy tiếng nhạc u ám.)
Be scared shitless/ shit scared (Rất sợ hãi)
Ví dụ: I feel scared shitless because you appear suddenly (Tôi thấy rất sợ hãi khi bạn đột nhiên xuất hiện.)
Frighten the life out of me = scared the hell out of me (Làm tôi hoảng hồn)
Ví dụ: Your Halloween mask scared the hell out of me? (Chiếc mặt nạ Halloween của bạn làm tôi hoảng hồn.)
Jump out of my skin (Giật bắn cả mình)
Ví dụ: She jumped out of my skin when she saw a spider in the kitchen. (Cô ấy giật bắn mình khi nhìn thấy con nhện trong phòng bếp.)
4. Luyện tập nhớ từ cho tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi
Làm chút bài tập sẽ giúp bạn ghi nhớ từ vựng tiếng Anh giao tiếp nói về sự sợ hãi vừa học được tốt hơn đấy. Hoàn thành nhanh bài tập dưới đây và check ngay đáp án để xem mình đúng chưa nhé!
Chọn từ thích hợp điền vào những chỗ trống dưới đây:
Yesterday, a thing really…… My grandmother told me a…. and it gave me……. during all the time listening. After that, I felt….…. all night. I tried to think about …….but I was still……. When I was lying on the bed, the wind outside….. Suddenly, someone came and touched my shoulder! I totally..…. I quickly turned around and….. it was my mom!!! I shouted to her: “Mom, you……. !”. I think from now, hearing a ghost story is a….… to me.
Dịch: Ngày hôm qua, một điều đã thực sự làm tôi sợ hãi. Bà ngoài tôi kể cho tôi nghe một câu chuyện ma và nó đã khiến tôi nổi da gà cả buổi tối. Sau đó, tôi cảm thấy không thoải mái khi đêm đến. Tôi đã cố nghĩ đến những điều tích cực nhưng tôi vẫn hoảng sợ. Khi tôi nằm trên giường, những cơn gió bên ngoài khiến tôi cảm thấy dựng tóc gáy. Đột nhiên, ai đó đến và chạm vào vai tôi! Tôi hoàn toàn giật bắn cả mình. Tôi ngay lập tức quay ra và hóa ra đó là mẹ tôi! Tôi hét lên với bà ấy: “Mẹ, mẹ làm con hoảng hồn đấy!”. Tôi nghĩ từ bây giờ, nghe kể một câu chuyện ma sẽ là một thử thách khó khăn đối với tôi.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Giờ đây, bạn đã có thể diễn tả nỗi sợ của mình theo nhiều cách rồi đó. Hằng ngày, chúng ta nên tự tưởng tượng ra các tình huống giao tiếp để có thể luyện tập và ứng dụng các mẫu câu, từ vựng tiếng Anh giao tiếp về nỗi sợ hãi cũng như các chủ đề khác nhé. Nhanh thôi bạn sẽ giao tiếp tiếng Anh một cách tự nhiên và thuần phục nhất!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI