Khám phá những từ vựng tiếng Anh về gia vị độc đáo

Khám phá những từ vựng tiếng Anh về gia vị độc đáo

Gia vị là thành phần không thể thiếu cho những món ăn ngon miệng, thơm nức mũi với hương vị đậm đà. Nếu bạn là một người hâm mộ ẩm thực hoặc đam mê nấu nướng, chắc hẳn bạn sẽ muốn tìm hiểu về thành phần “nhỏ mà có võ” này trong các món ăn. Step Up sẽ bật mí cho bạn những từ vựng tiếng Anh về gia vị thông dụng nhất trong bài viết này.

1. Từ vựng tiếng Anh về gia vị nêm nếm

Đầu tiên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những gia vị tiếng Anh là gì nhé. Tên các loại gia vị trong tiếng Anh thường ngắn gọn để có thể được ghi trên các nhãn của lọ đựng. Những từ vựng tiếng Anh về gia vị được tổng hợp dưới đây nói riêng và từ vựng tiếng Anh về nhà bếp nói chung sẽ giúp bạn đọc công thức nấu ăn bằng tiếng Anh một cách dễ dàng.

  • Vinegar: giấm
  • Sugar: đường
  • Spices: gia vị
  • Soy sauce: nước tương
  • Salt: muối
  • Salsa: xốt chua cay
  • Salad dressing: dầu giấm
  • Pepper: hạt tiêu
  • Pasta sauce: sốt cà chua
  • Olive oil: dầu ô liu
  • Mustard: mù tạt

  • MSG (Monosodium glutamate): bột ngọt
  • Mayonnaise: xốt mayonnaise
  • Ketchup: tương cà
  • Garlic: tỏi
  • Fish sauce: nước mắm
  • Curry powder: bột cà ri
  • Cooking oil: dầu ăn
  • Coconut milk/Coconut cream: nước cốt dừa
  • Coconut juice: nước dừa
  • Coarse salt: muối hột
  • Chilli sauce: tương ớt
  • Chilli powder: ớt bột
  • Chilli paste: ớt sa tế
  • Chilli oil: dầu ớt
  • Cheese: phô mai
  • Cayenne: ớt bột nguyên chất
  • Butter: bơ
  • Bulb: củ hành, tỏi
  • Brown sugar: đường vàng
  • Black pepper: tiêu đen
  • Barley sugar: mạch nha
  • Baking soda: bột soda
  • Backing power: bột nổi
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Từ vựng tiếng Anh về gia vị và mùi vị

Khi xem các chương trình ẩm thực hoặc phim tài liệu tiếng Anh về ẩm thực, chắc hẳn bạn đã thấy những nhà phê bình ẩm thực hoặc giám khảo của chương trình mô tả mùi vị món ăn mà họ được nếm. Danh sách từ vựng tiếng Anh về gia vị và mùi vị dưới đây có thể sẽ giúp bạn hiểu được họ đang nói gì ngay trước khi phụ đề dịch hiện lên. Bạn có thể tham khảo thêm những cụm từ tiếng Anh chỉ mùi vị để hiểu cách diễn đạt của người bản xứ với những từ vựng tiếng Anh về gia vị và mùi vị nhé.

  • Hot: nóng; cay nồng
  • Poor: chất lượng kém
  • Acerbity : vị chua
  • Honeyed sugary: ngọt vị mật ong
  • Unseasoned: chưa thêm gia vị
  • Yucky: kinh khủng
  • Minty: Vị bạc hà
  • Delicious: thơm tho; ngon miệng
  • Bitter: Đắng
  • Tangy: hương vị hỗn độn
  • Sweet-and-sour: chua ngọt
  • Savory: Mặn
  • Cheesy: béo vị phô mai
  • Aromatic : thơm ngon
  • Sour: chua; ôi; thiu
  • Sweet: ngọt
  • Tasty: ngon; đầy hương vị

  • Smoky: vị xông khói
  • Horrible: khó chịu (mùi)
  • Highly-seasoned: đậm vị
  • Garlicky: có vị tỏi
  • Mouth-watering: ngon chảy nước miếng
  • Luscious: ngon ngọt
  • Sugary: nhiều đường, ngọt
  • Spicy: cay
  • Stinging: chua cay
  • Insipid: nhạt
  • Mild sweet: ngọt thanh
  • Harsh: vị chát của trà
  • Salty: có muối; mặn
  • Sickly: tanh (mùi)
  • Mild: mùi nhẹ
  • Bland: nhạt nhẽo
  • Acrid : chát
  • Bittersweet : vừa đắng vừa ngọt

Xem thêm: Các loại từ vựng tiếng Anh về rau củ quả có thể bạn chưa biết

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

 

3. Cách ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về gia vị

Khi tìm hiểu về một chủ đề nào đó, bạn có thể sẽ thấy những danh sách từ vựng và cụm từ vựng rất dài. Làm thế nào để học những từ vựng ấy nhanh chóng và nhớ lâu nhất nhỉ? Hãy cùng tìm hiểu những phương pháp ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về gia vị nói riêng và từ vựng tiếng Anh nói chung cùng Step Up nhé.

Phương pháp học từ vựng bằng phim ảnh hoặc âm nhạc

Đây là một trong những cách học từ vựng tiếng Anh được cả người mới bắt đầu và những người học tiếng Anh lâu năm ưa chuộng. Những loại hình nghệ thuật như phim ảnh hoặc âm nhạc sẽ tạo cảm hứng cho người học nhiều hơn là sách vở – bằng hình ảnh hoặc âm thanh. Đặc biệt, học từ vựng qua bài hát hoặc bộ phim nào đó có thể rèn luyện kỹ năng nghe và nói của bạn rất tốt. Trong khi xem phim, nghe nhạc, bạn có thể nghe cách phát âm, ngữ điệu, thậm chí là ngôn ngữ cử chỉ của những người bản xứ và bắt chước lại. Ví dụ, bạn có thể xem chương trình MasterChef để học từ vựng tiếng Anh về gia vị.

Phương pháp học từ vựng đọc to thành tiếng

Cách học từ vựng này tương đối đơn giản. Bạn chỉ cần đọc to những từ mới bạn cần học, và có thể lặp lại một vài lần để ghi nhớ. Bạn có thể ghi âm lại cách đọc của mình và so sánh với những tài liệu chuẩn để sửa phát âm tiếng Anh. Sau đó, bạn có thể nghe lại bản ghi âm những từ vựng mình đọc lên và cố gắng ghi nhớ chúng. Cách học này có điểm cộng là không cần giấy bút và phát âm từ vựng của bạn sẽ tiến bộ rõ rệt.

Phương pháp học từ vựng dùng giấy nhớ

Đây là một phương pháp học từ vựng tiếng Anh khá “cổ điển”. Mục đích của việc ghi chép các từ vựng ra giấy nhớ và dán chúng ở nơi bạn dễ thấy nhất là để bạn ghi nhớ cách viết và nghĩa của chúng một cách nhanh chóng. Một mẹo khi dùng phương pháp này chính là, hãy dán danh sách từ vựng ở gần nơi bạn dễ gợi nhớ về bộ từ ngữ ấy nhất. Ví dụ, bạn hãy dán giấy nhớ ghi từ vựng tiếng Anh về gia vị ở gần bếp, nơi đặt những lọ gia vị.

Phương pháp học từ vựng với sách Hack Não 1500

Nếu bạn đang tìm kiếm một phương pháp học từ vựng tiếng Anh với những ưu điểm của các cách học truyền thống và còn hơn thế nữa, bạn có thể thử học với sách Hack Não 1500. Tận dụng sáng tạo phương pháp âm thanh tương tự và chuyện chêm, sách Hack Não 1500 giúp việc ghi nhớ cả nghìn từ vựng tiếng Anh trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Bí kíp học nhanh, nhớ lâu nằm trọn trong quyển sách này.

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Trên đây là tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về gia vị và gợi ý các phương pháp học từ vựng tiếng Anh hiệu quả nhất. Step Up chúc bạn tìm được phương pháp học phù hợp và nhanh chóng thành thạo tiếng Anh.

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Tổng hợp 65 từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập 

Tổng hợp 65 từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập 

Mùa tựu trường đến cũng là lúc học sinh, sinh viên quay trở lại học tập, nghiên cứu ở dưới những mái trường cùng thầy cô, bè bạn. Có những “người bạn” luôn đồng hành với chúng mình một cách thầm lặng, đó chính là những đồ dùng, dụng cụ học tập chúng mình dùng mỗi ngày. Hôm nay, bạn hãy cùng khám phá tên của những “người bạn” ấy qua bộ từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập cùng Step Up nhé.

1. Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập

Dụng cụ học tập có rất nhiều loại, với đủ hình thù, màu sắc, và tên gọi của chúng cũng rất thú vị. Mặc dù chỉ là một chủ điểm con của những từ vựng tiếng Anh về trường học, tên các dụng cụ học tập trong tiếng Anh được Step Up tổng hợp lại lên đến hơn 60 từ. Chúng ta hãy điểm qua những từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập phổ biến nhất nhé. 

  • Watercolour: màu nước
  • Thumbtack: đinh ghim (kích thước ngắn)
  • Textbook: sách giáo khoa
  • Test Tube: ống thí nghiệm
  • Tape measure: thước cuộn
  • Stencil: giấy nến
  • Stapler: dụng cụ dập ghim
  • Staple remover: cái gỡ ghim bấm
  • Set Square: Ê-ke
  • Scotch Tape: băng dính trong suốt
  • Scissors: cái kéo
  • Ruler: thước kẻ
  • Ribbon: dải ruy-băng
  • Protractor: thước đo góc
  • Post-it notes: giấy nhớ
  • Pins: đinh ghim, kẹp
  • Pencil: bút chì
  • Pencil Sharpener: gọt bút chì
  • Pencil Case: hộp bút
  • Pen: bút mực
  • Paper: giấy viết
  • Paper fastener: dụng cụ kẹp giữ giấy
  • Paper Clip: kẹp giấy
  • Palette: bảng màu
  • Paint: sơn, màu
  • Paint Brush: bút tô màu
  • Notebook: sổ ghi chép
  • Marker; bút lông
  • Map: bản đồ
  • Magnifying Glass: Kính lúp
  • Index card: giấy ghi có dòng kẻ.
  • Highlighter: bút đánh dấu màu
  • Glue: Keo dán hồ
  • Globe: quả địa cầu

Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập

Xem thêm:

Cách ghi chép từ vựng tiếng Anh

  • Flash card: thẻ ghi chú
  • File Holder: tập hồ sơ
  • File cabinet: tủ đựng tài liệu
  • Felt pen/Felt tip: bút dạ
  • Eraser/Rubber: cái tẩy
  • Duster: khăn lau bảng
  • Draft paper: giấy nháp
  • Dossier: hồ sơ
  • Dictionary: từ điển
  • Desk: bàn học
  • Cutter: dao rọc giấy
  • Crayon: bút màu sáp
  • Computer: máy tính bàn
  • Compass: com-pa
  • Coloured Pencil: bút chì màu
  • Clock: đồng hồ treo tường
  • Clamp: cái kẹp
  • Chalk: phấn viết
  • Chair: cái ghế
  • Carbon paper: giấy than
  • Calculator: máy tính cầm tay
  • Bookcase/Bookshelf: giá để sách
  • Book : vở
  • Board: bảng
  • Blackboard: bảng đen
  • Binder: bìa rời (báo, tạp chí)
  • Beaker: cốc bêse (dùng trong phòng thí nghiệm)
  • Ballpoint: bút bi
  • Bag: cặp sách
  • Backpack: ba lô
  • Funnel: Cái phễu (thường dùng trong phòng thí nghiệm)
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Bài văn mẫu dùng từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập

Một trong những cách học từ vựng tiếng Anh hiệu quả là học các từ vựng ấy trong văn cảnh cụ thể. Bạn có thể tự thử sức viết một đoạn văn ngắn với các từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập vừa học được, hoặc tham khảo bài viết mẫu dưới đây nhé. Bạn có thể khám phá những từ vựng tiếng Anh về chủ đề học tập để tự sáng tạo bài văn mẫu của riêng mình.

Bài văn mẫu về dụng cụ học tập (stationery)

Books are considered the best friend of any students. In reality, they’re not just helping us as tools, they accompany us just like friends. 

Books deliver an unlimited amount of knowledge and experience, bringing us into a world of imagination and stimulate our creativity. Thanks to the information we get from them, we can improve our understanding, widen our vision and look at things in a multidirectional manner so that we become more conscious of problems and better at coping with different situations.

Have you ever considered reading a book when having nobody to talk to and getting bored? Like a best mate, the books have never left us alone. They’re always by our side, no matter where we’re headed, how we feel. An individual who develops the habit of reading books is believed to never feel lonely or bored. It’s like finding out your soulmate.

Books, in my opinion, are the most loyal friends one can have. They help to find our life missions. Books are still with us without having to say anything in return. They entertain us, lead us in the right direction during the hour of need, out of boredom and loneliness. All in all, much like depending on our best friends, we can count on the books all the time.

Từ vựng về đồ dùng học tập

Bản dịch

Sách được coi là người bạn tốt nhất của bất kỳ học sinh nào. Trên thực tế, chúng không chỉ giúp chúng ta như một công cụ, chúng còn đồng hành với chúng ta như những người bạn.

Sách cung cấp một lượng kiến ​​thức và kinh nghiệm không giới hạn, đưa chúng ta vào thế giới của trí tưởng tượng và kích thích khả năng sáng tạo của chúng ta. Nhờ thông tin mà chúng ta có được từ sách, chúng ta có thể nâng cao hiểu biết, mở rộng tầm nhìn và nhìn mọi thứ theo hướng đa chiều để có ý thức hơn về các vấn đề và đối phó tốt hơn với các tình huống khác nhau.

Bạn đã bao giờ nghĩ đến việc đọc một cuốn sách khi không có ai để nói chuyện và cảm thấy buồn chán? Giống như một người bạn đời tốt nhất, những cuốn sách chưa bao giờ khiến chúng ta cô đơn. Họ luôn ở bên cạnh chúng ta, bất kể chúng ta đang đi đâu, chúng ta cảm thấy thế nào. Một cá nhân phát triển thói quen đọc sách được cho là không bao giờ cảm thấy cô đơn hay buồn chán. Việc này giống như tìm ra tri kỷ của bạn.

Theo tôi, sách là người bạn trung thành nhất. Họ giúp tìm ra sứ mệnh cuộc đời của chúng ta. Sách vẫn ở bên chúng ta mà không cần phải nói lời đáp lại. Chúng giải trí cho chúng ta, dẫn dắt chúng ta đi đúng hướng trong thời điểm cần thiết, thoát khỏi sự buồn chán và cô đơn. Nói chung, giống như trông cậy vào những người bạn thân nhất của chúng ta, chúng ta có thể tin tưởng vào những cuốn sách mọi lúc.

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

3. Tổng kết từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập

Trên đây là tổng hợp 65 từ vựng tiếng Anh về đồ dùng học tập thông dụng nhất. Việc chăm chỉ học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề sẽ giúp bạn tiến bộ trông thấy trong việc học tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo thêm những bài viết khác và đón đọc những bài viết mới của Step Up để làm giàu vốn từ vựng của mình nhé.

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Từ vựng tiếng Anh về quần áo thời thượng nhất

Từ vựng tiếng Anh về quần áo thời thượng nhất

Thời trang là một chủ đề chưa bao giờ hạ nhiệt trong các cuộc hội thoại tiếng Anh. Nếu bạn là một tín đồ thời trang, chắc chắn bạn không thể bỏ qua bộ từ vựng tiếng Anh về quần áoStep Up sẽ giới thiệu trong bài viết này. 

1. Từ vựng tiếng Anh về quần áo

Thế giới thời trang phong phú bao nhiêu thì những từ vựng chỉ quần áo, phụ kiện cũng đa dạng bấy nhiêu. Việc mua sắm đồ bằng tiếng Anh sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu bạn biết tên của những loại quần áo, phụ kiện trong tiếng Anh đấy. Trong tủ đồ của bạn có bao nhiêu món có tên trong danh sách từ vựng tiếng Anh về quần áo dưới đây nhỉ? Hãy cùng khám phá nhé. 

Từ vựng tiếng Anh về các loại áo

  • Bra: áo lót nữ
  • Overcoat: áo măng tô
  • Jumper: áo len
  • T-shirt: áo phông
  • Sweater: áo len
  • Blouse: áo sơ mi nữ
  • Cardigan: áo len cài đằng trước
  • Bathrobe: áo choàng tắm
  • Dressing gown: áo choàng tắm
  • Raincoat: áo mưa
  • Shirt: áo sơ mi
  • Anorak: áo khoác có mũ
  • Hoodie: áo có mũ 
  • Tank top: áo ba lỗ
  • Jacket: áo khoác ngắn
  • Pullover: áo len chui đầu
  • Leather jacket: áo khoác da
  • Blazer: áo khoác nam dạng vét
  • Top: áo
  • Crop top: áo ngắn

Từ vựng tiếng Anh về các loại quần

  • Dress: váy liền
  • Underpants: quần lót nam
  • Trousers (a pair of trousers): quần dài
  • Thong: quần lót dây
  • Skirt: chân váy
  • Panties: quần lót nữ
  • Jeans: quần bò
  • Boxer shorts: quần đùi nam
  • Mini-skirt: váy ngắn
  • Shorts: quần soóc
  • Overalls: quần yếm
  • Pants: quần âu

Từ vựng tiếng Anh về các loại giày

  • Boots: bốt
  • Slip on: giày lười thể thao
  • Sandals: dép xăng-đan
  • Wellingtons: ủng cao su
  • Monk: giày quai thầy tu
  • Wedge boot: giày đế xuồng
  • Clog: guốc
  • Loafer: giày lười
  • Knee high boot: bốt cao gót
  • Moccasin: giày Mocca
  • Sneaker: giày thể thao
  • Stilettos: giày gót nhọn 
  • Dockside: giày lười Dockside
  • Chunky heel: giày, dép đế thô

Từ vựng tiếng Anh về các loại mũ nón

  • Helmet: mũ bảo hiểm
  • Hard hat: mũ bảo hộ
  • Beret: mũ nồi
  • Bowler: mũ quả dưa
  • Baseball cap: mũ lưỡi trai
  • Mortar board: mũ tốt nghiệp
  • Hat: mũ
  • Fedora: mũ phớt mềm
  • Deerstalker: mũ thợ săn
  • Baseball cap: nón lưỡi trai
  • Top hat: mũ chóp cao
  • Balaclava: mũ len trùm đầu và cổ
  • Cowboy hat: mũ cao bồi
  • Bucket hat: mũ tai bèo
  • Flat cap: mũ lưỡi trai
  • Snapback: mũ lưỡi trai phẳng
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Cụm từ vựng tiếng Anh về chủ đề quần áo

Ngoài những từ vựng chỉ áo quần, mũ nón, giày dép, hay trang sức trong tiếng Anh còn có những cụm từ vựng về thời trang cực kỳ hay. Những cụm từ vựng tiếng Anh về chủ đề quần áo dưới đây đều được kèm với những ví dụ cụ thể để bạn dễ hiểu và dễ nhớ. 

  • Well-dressed: nói về một người ăn mặc gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với môi trường, hoàn cảnh, sự kiện

Ví dụ: 

One tip to ace the interview is to dress to impress: employers take a liking to the well-dressed ones.

(Một mẹo để đậu phỏng vấn là ăn mặc để gây ấn tượng: những nhà tuyển dụng thích những người ăn mặc chỉnh chu.)

  • Keep up with fashion: ăn mặc hợp thời, hợp mốt, bắt xu hướng thời trang tốt

Ví dụ:

I admire Susie, she always keeps up with fashion, and sometimes goes ahead of it!

(Mình ngưỡng mộ Susie, cô ấy luôn bắt kịp xu hướng thời trang, và nhiều khi còn tiên phong trong lĩnh vực này nữa!)

  • Have a sense of fashion: dùng để chỉ một ai đó có gu thời trang, gu thẩm mỹ

Ví dụ:

My private tailor sure has a sense of fashion. I always get compliments whenever I wear something she made or chose for me.

(Thợ may riêng của tôi quả là có gu thẩm mỹ. Tôi luôn luôn được khen ngợi mỗi khi tôi mặc đồ do cô ấy chọn hoặc làm cho tôi.)

  • Mix and match: phối đồ, phối quần áo, phối phụ kiện riêng lẻ thành một bộ

Ví dụ: 

My sister says that you should mix and match your clothes to look fresh without buying too much new clothes.

(Chị mình bảo bạn nên phối đồ để trông xinh tươi mà không cần phải mua quá nhiều đồ mới.)

  • Must-have items: chỉ một món đồ, phụ kiện, quần áo, giày dép… mà bạn phải có trong tủ đồ của mình

Ví dụ:

Marshall’s a minimalist. His wardrobe only has must-have items.

(Marshall sống tối giản. Tủ đồ của anh ấy toàn đồ mà bạn nhất định phải có thôi.)

  • Hand-me-downs: quần áo cũ của họ hàng lớn tuổi hơn để lại cho người quen nhỏ tuổi hơn

Ví dụ:

I don’t think buying more clothes for my first born is a waste at all – our second child will have a lot of hand-me-downs.

(Tôi không nghĩ mua thêm nhiều đồ cho con đầu lòng lại lãng phí đâu – con thứ của chúng tôi sẽ có rất nhiều đồ cũ để mặc.)

  • Fashion icon: một biểu tượng trong ngành/giới thời trang

Ví dụ:

Fashion icons are overrated, everyone should not buy whatever they wear to look “iconic”.

(Những biểu tượng thời trang được đánh giá quá cao, mọi người không nên mua bất cứ thứ gì họ mặc chỉ để trở nên thời thượng.)

  • Dressed to kill: ăn mặc, ăn vận cực kỳ xinh đẹp, lộng lẫy, ấn tượng

Ví dụ:

She totally deserves her title as a prom queen, look at how she dressed to kill.

(Cô ấy hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu nữ hoàng buổi tiệc, nhìn cách cô ấy ăn mặc lộng lẫy chưa kìa.)

  • Classic style: phong cách giản đơn, không bị lỗi mốt qua thời gian

Ví dụ:

Why don’t you go with a t-shirt and blue jeans? Classic style fits you.

(Tại sao bạn không mặc áo phông và quần bò nhỉ? Bạn hợp phong cách đơn giản lắm.)

  • A slave to fashion: chỉ một người ám ảnh với việc mua sắm quần áo, một nô lệ của thời trang

Ví dụ:

I think it’s alright to buy clothes you really like, but not to the point you cannot wear all of them and become a slave to fashion.

(Mình nghĩ mua quần áo bạn thực sự thích cũng ổn thôi, nhưng không đến mức bạn không thể mặc hết chúng và thành nô lệ thời trang.)

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

 

3. Bài tập từ vựng tiếng Anh về quần áo

Bài tập: Điền các cụm từ vựng tiếng Anh về quần áo vào các câu dưới đây

  1. Mother, aunt Annie just asked if we had any _______ for her new-born baby.
  2. This rainbow jacket is too much, I’m more comfortable with _________.
  3. Can you ask Susie for her opinions on what I should wear? She’s always the one with a _________.
  4. Although I’m not a __________, I do think I spend a little too much on clothes I don’t even wear.
  5. Bob just bought a snapback because it’s trendy, he does everything to _____________.

 

Đáp án:

  1. hand-me-downs
  2. classic style
  3. sense of fashion
  4. slave to fashion
  5. keep up with fashion
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Trên đây là tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về quần áo mới và đầy đủ nhất. Step Up mong rằng bạn đã tích lũy thêm nhiều từ vựng sau bài viết này. Bạn hãy đón đọc những bài viết mới về từ vựng theo chủ đề trên Step Up nhé. 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Học ngay bộ từ vựng tiếng Anh văn phòng đầy đủ nhất

Học ngay bộ từ vựng tiếng Anh văn phòng đầy đủ nhất

Hiện nay, tiếng Anh văn phòng là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó như một chiếc chìa khóa giúp bạn thành công trên con đường sự nghiệp. Thế nhưng, vốn tiếng Anh hạn hẹp lại trở thành rào cản khiến bạn khó nắm bắt được cơ hội vàng để làm việc trong môi trường quốc tế năng động. Hiểu được điều này, Step Up xin chia sẻ với các bạn tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh văn phòng giúp bạn tự tin giao tiếp nơi công sở nhé!

1. Từ vựng tiếng Anh văn phòng

Trong thời kỳ kinh tế mở cửa hội nhập như hiện nay, các công ty đa quốc gia xuất hiện ngày càng nhiều ở Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Nếu bạn đang có dự định sẽ ứng tuyển vào những công ty quốc tế thì đừng bỏ lỡ bộ từ vựng tiếng Anh văn phòng ngay dưới đây nhé! Chắc chắn nó sẽ giúp bạn rất nhiều đấy.

Từ vựng văn phòng phẩm – Office Stationery

Đồ dùng văn phòng phẩm là thứ không thể thiếu trong bộ từ vựng tiếng Anh văn phòng. Bạn thấy chúng hàng ngày ở nơi làm việc nhưng đã biết cách gọi tên chúng bằng tiếng Anh chưa? Cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

Từ vựng tiếng Anh văn phòng

  • Calculator: máy tính cầm tay
  • Calendar: lịch
  • Clipboard: bảng kẹp giấy
  • Computer: máy tính để bàn
  • Correction pen: bút xóa
  • Crayon: bút màu
  • Envelope: phong bì
  • File cabinet: tủ đựng tài liệu
  • File folder: tập hồ sơ
  • Folder: tập tài liệu
  • Glue: keo dán
  • Scissors: kéo
  • Paper clip: kẹp giấy
  • Pencil: bút chì
  • Pins: ghim
  • Post-it-notes: giấy nhớ
  • Printer: máy in
  • Projector: máy chiếu
  • Rubber stamp: con dấu
  • Sellotape: cuộn băng dính

Xem thêm: Bí kíp học từ vựng tiếng Anh hiệu quả

Các phòng ban trong văn phòng

Bạn làm việc tại phòng ban nào trong công ty? Hãy xem trong từ vựng tiếng Anh văn phòng để biết thêm về các phòng ban trong công ty nhé!

Từ vựng tiếng Anh văn phòng

  • Department (viết tắt Dept): phòng, ban, bộ phận
  • Accounting department: phòng kế toán
  • Administration department: phòng hành chính
  • Audit department: phòng Kiểm toán
  • Customer Service department: phòng Chăm sóc Khách hàng
  • Financial department: phòng tài chính
  • Human Resources department: phòng nhân sự
  • Marketing department: phòng marketing
  • Operation department: phòng vận hành
  • Production department: phòng sản xuất
  • Quality department: phòng quản lý chất lượng
  • Research & Development department: phòng nghiên cứu và phát triển
  • Sales department: phòng kinh doanh
  • Outlet: cửa hàng bán lẻ
  • Agency: đại lý

Các chức vụ trong văn phòng

Nhắc đến một đơn vị công ty thì không thể thiếu các chức vụ mà bạn cần phải biết để có thể xưng hô cho đúng. Dưới đây là các từ vựng tiếng Anh văn phòng về các chức vụ có trong mỗi công ty:

  • Chairman: chủ tịch
  • CEO-Chief Executives Officer: giám đốc điều hành, tổng giám đốc
  • President: chủ tịch
  • Vice president: phó chủ tịch
  • The board of directors: hội đồng quản trị
  • Founder: người sáng lập
  • Director: giám đốc
  • Senior managing director: giám đốc điều hành cấp cao
  • Deputy/vice director: phó giám đốc
  • Assistant manager: trợ lý giám đốc
  • Executive: quản lý điều hành
  • Head of department: trưởng phòng
  • Manager: quản lý
  • Supervisor: người giám sát
  • Representative: người đại diện
  • Team leader: trưởng nhóm
  • Employer: chủ
  • Employee: nhân viên
  • Colleague/ Co-worker: đồng nghiệp
  • Trainee: nhân viên tập sự
  • Worker: công nhân
  • Labor union: công đoàn

Từ vựng tiếng Anh văn phòng

Từ vựng chế độ, phúc lợi người lao động

Khi học chủ đề từ vựng tiếng Anh văn phòng bạn cần cần lưu tâm đến một số từ vựng về chế độ, phúc lợi người lao động. Điều này giúp đảm bảo quyền lợi cho chính bản thân bạn.

  • Agreement: hợp đồng
  • Health insurance: bảo hiểm y tế
  • Holiday entitlement: chế độ ngày nghỉ được hưởng
  • Holiday pay: tiền lương ngày nghỉ được hưởng
  • Leaving date: ngày nghỉ việc
  • Maternity leave: nghỉ thai sản
  • Pension scheme: chế độ lương hưu, trợ cấp
  • Promotion: thăng chức
  • Resign: từ chức
  • Salary increase: tăng lương
  • Salary: lương
  • Sick leave: nghỉ ốm
  • Training scheme: chế độ tập huấn
  • Travel expenses: chi phí đi lại
  • Working hours: giờ làm việc
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Các mẫu câu sử dụng trong tiếng Anh văn phòng cho người đi làm

Để trở thành một nhân vên xuất sắc và có nhiều cơ hội thăng tiến thì đòi hỏi bạn phải nâng cao trình độ tiếng Anh. Vì vậy, bạn phải thực sự chú tâm, không ngừng bổ sung thêm vốn từ vựng tiếng Anh văn phòng cho mình. Đồng thời hãy áp dụng chúng trong thực tế giao tiếp tại văn phòng thường xuyên nhé!

Từ vựng tiếng Anh văn phòng

  • Let’s get down to the business, shall we?

(Chúng ta bắt đầu thảo luận công việc bây giờ được chứ?)

  • I’m here to talk about …

(Tôi ở đây để nói về việc …)

  • I want as many ideas as possible to …

(Tôi muốn càng nhiều ý tưởng càng tốt để …)

  • Please finish this assignment by + time

(Vui lòng hoàn thành công việc này trước …)

  • I think we need to buy a new + văn phòng phẩm

(Tôi nghĩ chúng ta cần mua … mới)

  • Be careful and don’t make the same kinds of mistake again

 (Hãy cẩn thận, đừng để mắc lỗi tương tự nữa.)

  • This invoice is overdue

(Hóa đơn này đã hết hạn thanh toán.)

  • She’s having a leaving-do + time

(Cô ấy sẽ tổ chức tiệc chia tay vào…)

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Trên đây là bài viết tổng hợp từ vựng tiếng Anh văn phòng thông dụng nhất. Ngoài ra các bạn cũng có thể tìm hiểu thêm các chủ đề từ vựng khác qua cuốn sách Hack Não 1500. Đây là cuốn sách thích hợp rất nhiều phương pháp học từ vựng hiệu quả với hình ảnh, audio sinh động, tạo cảm hứng cho người học. 

Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho các bạn những kiến thức bổ ích, thiết thực trong công việc. Step Up chúc các bạn thành công!

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Nắm chắc cấu trúc câu hỏi đuôi (Tag question)

Nắm chắc cấu trúc câu hỏi đuôi (Tag question)

“Cậu nói được tiếng Anh, nhỉ?”. Bạn có biết trong tiếng Anh, câu này dịch ra như thế nào cho chuẩn xác không? Đây chính là cấu trúc câu hỏi đuôi trong tiếng Anh đó. Hiểu đơn giản thì các từ như “nhỉ”, “đúng không”, “phải không”,… chính là “phiên bản tiếng Việt” minh họa cho câu hỏi đuôi (tag question). Để hiểu rõ câu hỏi đuôi dùng làm gì và cấu trúc câu hỏi đuôi như thế nào, hãy đọc bài viết sau của Step Up nhé! 

1. Khái niệm câu hỏi đuôi và cách dùng

Khái niệm câu hỏi đuôi

Câu hỏi đuôi là một cấu trúc đặc biệt trong tiếng Anh, bao gồm một mệnh đề đi kèm với một câu hỏi ngắn ở sau, được ngăn cách bởi dấu phẩy.

Ví dụ:

  • You speak English, don’t you? 

Cậu nói được tiếng Anh, phải vậy không?

  • He isn’t a doctor, is he? 

Anh ta không phải là bác sĩ đâu nhỉ?

Chức năng: Chúng ta dùng câu hỏi đuôi để xác nhận lại thông tin là đúng hay sai. Trong tiếng Anh, câu hỏi đuôi mang nghĩa như: is that right? (có đúng không), do you agree? (bạn đồng ý chứ). 

Cấu tạo: Phần mệnh đề trước dấu phẩy, hay còn gọi là phần mệnh đề chính, có thể ở cả 2 thể khẳng định và phủ định. Bằng việc thêm một cái “đuôi” nghi vấn vào sau mệnh đề đó là ta đã có một câu hỏi đuôi rồi. 

Lưu ý:

– Phần hỏi đuôi luôn viết tắt.

– Nếu người hỏi xuống giọng ở cuối câu hỏi thì thực sự họ không muốn hỏi mà là đang trông chờ người nghe đồng ý với điều mình nói.

– Nếu người hỏi lên giọng ở câu hỏi đuôi thì tức là người nói muốn biết thông tin từ người nghe.

cau-hoi-duoi-1

Khái niệm về cấu trúc câu hỏi đuôi

Cách dùng câu hỏi đuôi

  • Hỏi để lấy thông tin

Với cách dùng này, ta sẽ coi câu hỏi đuôi như một câu nghi vấn. khi đó, ta lên giọng ở cuối câu. Cách trả lời cũng tương tự như với một câu nghi vấn thông thường, ta sẽ trả lời Yes/ No nhưng đi kèm thêm mệnh đề chứa thông tin. 

Ví dụ:

He went to the party last night, didn’t he? = Did he go to the party last night? 

Anh ấy có tới buổi tiệc tối qua, có đúng không?

Yes, he went to the party last night.

Đúng, anh ấy có đi

Hoặc

No, he did not go to the party last night.

Không, anh ấy không đi.

  • Hỏi để xác nhận thông tin

Lần này, ta đơn giản đặt câu hỏi để chờ người nghe đồng tình với ý kiến của mình, khi đó ta sẽ xuống giọng ở cuối câu. Câu trả lời là Yes/ No tương ứng với mệnh đề chính.

Ví dụ:

The picture is so beautiful, isn’t it? 

Bức tranh thật đẹp nhỉ?

Yes, it is. 

Ừ, nó đẹp thật.

The bus isn’t coming, is it?

Xe bus không đến đâu nhỉ?

No, it isn’t

Không, nó không đến đâu.

 
[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

2. Cấu trúc câu hỏi đuôi

Quy tắc đầu tiên khi xây dựng câu hỏi đuôi, đó là: Thể của phần đuôi luôn luôn ngược lại với phần mệnh đề chính. 

Cụ thể như sau:

Mệnh đề chính

Phần hỏi đuôi

Mệnh đề khẳng định

Phủ định

Snow is white,

isn’t it?

Mệnh đề phủ định

Khẳng định 

You don’t like me, 

do you?

Công thức chung:  S + V + O, trợ động từ + đại từ chủ ngữ của S?

Ví dụ:

He’s Italian, isn’t he? – trợ động từ is, đại từ ngủ ngữ của he là he

Your sister has many children, doesn’t she? – trợ động từ does, đại từ chủ ngữ của your sister là she. 

Cấu trúc câu hỏi đuôi các thì hiện tại

Cấu trúc này áp dụng cho thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn.


Động từ

To be

Mệnh đề khẳng định, aren’t I

Mệnh đề khẳng định, isn’t/ aren’t + S?

Mệnh đề phủ định, am/is/are + S?

– I am right, aren’t I?

– You are my good friend, aren’t you?

– He is staying at home, isn’t he?

– This bag isn’t yours, is it?

– You are not doing your homework, are you? 

Động từ thường

Mệnh đề khẳng định, don’t/doesn’t + S?

Mệnh đề phủ định, do/ does + S? 

– You play this game, don’t you?

– He likes eating KFC, doesn’t he?

– They don’t want to do this, do they?

– It doesn’t work, does it? 

Cấu trúc câu hỏi đuôi các thì quá khứ

Cấu trúc này áp dụng cho thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn.


Động từ

To be

Mệnh đề khẳng định, wasn’t/ weren’t + S?

Mệnh đề phủ định, was/were + S?

– We were young, weren’t we?

– He was studying at 7pm yesterday, wasn’t he?

– I wasn’t wrong, was I?

– They weren’t sleeping at that time, were they?

Động từ thường

Mệnh đề khẳng định, didn’t + S?

Mệnh đề phủ định, did + S? 

– We finished our project, didn’t we?

– John ate spaghetti, did he?

– I didn’t know that, did I? 

– You didn’t trust me, did you?

 
[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

Cấu trúc câu hỏi đuôi thì tương lai

Mệnh đề khẳng định, won’t + S?

Mệnh đề phủ định, will + S?

We will attend the game, won’t we?

You won’t go to Ho Chi Minh, will you?

Cấu trúc câu hỏi đuôi các thì hoàn thành

Mệnh đề khẳng định, haven’t/hasn’t/hadn’t + S?

Mệnh đề phủ định, have/has/had + S?

– You have studied English for 10 years, haven’t you? 

– He has lived here since 1999, hasn’t he?

– She had lived in London before moving to Rome, hadn’t she?

– Her father hasn’t been to France, has he

– I hadn’t finished my lunch before going to school, had I? 

Cấu trúc câu hỏi đuôi động từ khuyết thiếu (modal verbs)

Động từ khuyết thiếu trong tiếng Anh (modal verbs) là các từ: should, can, could, may, might, must, have to.

Lưu ý: have to vẫn cần dùng trợ động từ, must khi chỉ sự cần thiết ta dùng câu hỏi đuôi là needn’t.

Mệnh đề khẳng định, modal V + not + S?

Mệnh đề phủ định, modal V + S?

– He should play football, shouldn’t he?

– You have to go out for a while, don’t you? 

– John must stay at home, needn’t he?

– She cannot swim, can she?

– They must not come late, must they?

CHÚ Ý:

– Trong câu hỏi đuôi chúng ta luôn luôn dùng các đại từ chủ ngữ (I, he, it, they,..) để đặt câu hỏi. 

– KHÔNG dùng đại từ tân ngữ (me, you, him, her, them, us).

– KHÔNG dùng tên riêng (wasn’t Jack là sai).

3. Một số trường hợp đặc biệt về cấu trúc câu hỏi đuôi

Ở những ví dụ trên, chắc hẳn các bạn đã thấy có một số câu hỏi đuôi không đi theo cấu trúc cố định. Có thể thấy ví dụ như ta dùng “aren’t I” chứ không phải “am not I”. Đó là những trường hợp đặc biệt về cấu trúc câu hỏi đuôi. Cũng có khá nhiều đấy, bạn đã sẵn sàng để tìm hiểu cùng Step Up chưa?

cau-hoi-duoi-2

Cấu trúc câu hỏi đuôi đặc biệt

3.1. Đối với động từ “Am”

Không dùng “am not I” mà phải dùng “aren’t I” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

I am wrong, aren’t I? 

Tôi sai à, phải không?

I am your good friend, aren’t I?

Tôi là bạn tốt của bạn, đúng không?

3.2. Đối với động từ khiếm khuyết “Must”

  • Khi “must” chỉ sự cần thiết ở dạng khẳng định, ta dùng “needn’t” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

They must work until 10pm, needn’t they? 

Họ phải làm việc đến 10 giờ tối, đúng không?

  • Khi “must” chỉ sự cấm đoán ở dạng phủ định must not, ta dùng must cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

You mustn’t come late, must you? 

Anh không được đến trễ, hiểu chứ?

  • Khi “must” chỉ sự dự đoán ở hiện tại, ta dựa vào động từ theo sau “must” để chọn động từ cho thích hợp.

Ví dụ:

He must be a very kind man, isn’t he? 

Ông ta ắt hẳn là một người đàn ông tốt bụng, phải không?

  • Khi “must” chỉ sự dự đoán ở quá khứ (trong công thức “must + have + V3/ed), ta dùng have/has cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

You must have visited here once, haven’t you? 

Bạn chắc hẳn là đã đến đây một lần, đúng không?

3.3. Đối với động từ “Have to”

Với động từ khuyết thiếu “have/ has/ had to”, ta dùng trợ động từ “do/ does/ did” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

She has to go to work, doesn’t she? 

Có phải cô ấy cần đi làm?

My child had to go to school yesterday, didn’t he? 

Hôm qua con trai tôi phải đến trường đúng không?

3.4. Đối với động từ “Let”

Khi “Let” đặt đầu câu, căn cứ vào ý nghĩa mà “let” truyền tải trong câu để chọn động từ phù hợp.

  • “Let’s” trong câu gợi ý, rủ ai làm việc gì đó cùng mình thì ta dùng “shall we?” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Let’s go to the shopping mall, shall we? 

Ta đi đến trung tâm thương mại chứ?

Let’s eat dinner, shall we? 

Chúng ta cùng ăn tối thôi, được chứ?

  • “Let” trong câu xin phép let somebody do something thì ta dùng “will you?” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Let us use the laptop, will you? 

Cho bọn mình sử dụng laptop, được không?

Let me have some drinks, will you? 

Cho tôi chút đồ uống, được không?

  • “Let” trong câu đề nghị giúp người khác (let me), ta dùng “may I?”

Ví dụ:

Let me help you do it, may I? 

Để mình giúp cậu làm, được chứ?

Let me lift this box for you, may I?

Để tôi nâng chiếc hộp này cho cô, được không?

3.5. Đối với câu mệnh lệnh

Câu mệnh lệnh là câu dùng để sai khiến, diễn đạt ý muốn ai đó nghe theo lời khuyên của mình.

  • Diễn tả lời mời thì ta dùng “won’t you” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Drink some coffee, won’t you?

Mời bạn uống chút cà phê nhé?

  • Diễn tả sự nhờ vả thì ta dùng “will you” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Take it away now, will you?

Vứt dùm mình nhé?

  • Diễn tả sự ra lệnh thì ta dùng “can/ could/ would you” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Go out, can’t you?

Ra ngoài dùm tôi?

  • Đối với câu mệnh lệnh phủ định chỉ được dùng “will you” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Don’t marry her, will you?

Con sẽ không cưới con bé đó chứ?

3.6. Đối với câu có đại từ bất định chỉ người

Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ người như: Anyone, anybody, no one, nobody, none, everybody, everyone, somebody, someone thì chúng ta dùng đại từ “they” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Someone had recognized him, hadn’t they? 

Có người đã nhận ra hắn, phải không?

Everyone will gather here, won’t they?

Mọi người sẽ tập trung ở đây, đúng không? 

Tuy nhiên, nếu chủ ngữ là những đại từ mang tính phủ định như no one, nobody, none thì phần câu hỏi đuôi sẽ ở thể khẳng định.

Ví dụ:

Nobody remembered my date of birth, did they? 

Không ai nhớ ngày sinh của tôi hết, phải không?

No one is here, are they?

Không có ai ở đây phải không?

3.7. Đối với câu có đại từ bất định chỉ vật

Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ vật như: Nothing, something, everything thì chúng ta dùng đại từ “it” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Everything is okay, isn’t it? 

Mọi thứ đều tốt đẹp phải không?

Nothing happened, did it?

Không có gì xảy ra, phải không?

3.8. Đối với câu có chủ ngữ mang tính chất phủ định

Những câu trần thuật có chứa các từ phủ định như: Neither, none, no one, nobody, nothing, scarcely, barely, hardly, hardly ever, seldom thì phần câu hỏi đuôi sẽ ở thể khẳng định.

Ví dụ:

Peter hardly ever goes to parties, does he? 

Peter hầu như không bao giờ đi dự tiệc tùng, phải không?

Neither she nor he will go, will they?

Cả cô ấy và anh ấy đều không đi, đúng chứ?

3.9. Đối với câu cảm thán

Khi mệnh đề chính là một câu cảm thán, ta lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ chủ ngữ, đồng thời dùng trợ động từ phía trước là: is, are, am.

Ví dụ:

What a beautiful day, isn’t it? 

Một ngày thật đẹp, đúng không?

Such a handsome guy, isn’t he?

Đúng là một chàng trai đẹp trai, đúng không?

cau-hoi-duoi-3

Cấu trúc câu hỏi đuôi đặc biệt

3.10. Đối với câu có chủ ngữ là “One”

Khi chủ ngữ chính trong mệnh đề chính là “one”, ở câu hỏi đuôi dùng “you” hoặc “one”.

Ví dụ:

One can be one’s master, can’t one? 

Mỗi người đều có thể kiểm soát bản thân, đúng không?

One who works hard will be successful, won’t you? 

Một người làm việc chăm chỉ sẽ thành công, phải không?

3.11. Đối với câu có “used to” (đã từng)

Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “used to để diễn tả thói quen, hành động đã từng xảy ra trong quá khứ, ta xem “used to” là một động từ chia ở thì quá khứ. Do đó câu hỏi đuôi tương ứng chỉ cần mượn trợ động từ “did” là được.

Ví dụ:

She used to live here, didn’t she? 

Cô ta đã từng sống ở đây, đúng không?

I used to play football a lot, did I? 

Tôi đã từng chơi bóng đá rất nhiều đấy nhỉ?

3.12. Đối với câu có “Had better”

Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “had better” mang nghĩa khuyên bảo ai đó, ta mượn trợ động từ “had” để lập câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

Leo had better stay, hadn’t he? 

Leo tốt hơn là nên ở nhà, đúng không?

You had better study to pass the exam, hadn’t you?

Bạn tốt hơn là nên học để qua kì thi, đúng không?

3.13. Đối với câu có “Would rather”

Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “would rather mang nghĩa muốn làm gì, ta mượn trợ động từ “would” để lập câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

She would rather go, wouldn’t she? 

Cô ấy muốn đi phải không?

They would rather move to a new city, wouldn’t they?

Họ muốn đến một thành phố mới, phải không?

3.14. Đối với cấu trúc “I think”

Khi câu có cấu trúc như sau:

I + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/ reckon/ expect/ see (mệnh đề chính) + mệnh đề phụ

Ta dùng động từ trong mệnh đề phụ để xác định trợ động từ cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

I think he will come here, won’t he? 

Tôi nghĩ anh ấy sẽ đến đây, đúng không?

I suppose that our company is growing  fast, isn’t it?

Tôi cho rằng công ty chúng ta đang phát triển nhanh, đúng không?

Lưu ý: 

  • Nếu mệnh đề chính chứa từ NOT, thì tính chất phủ định vẫn có ảnh hưởng đến cả mệnh đề phụ. Vậy nên câu hỏi đuôi phải ở thể ngược lại là khẳng định. 

Ví dụ: 

I don’t believe he can do it, can he? 

Tôi không tin Mary có thể làm điều đó, đúng không?

  • Cũng mẫu cấu trúc này nhưng nếu chủ từ không phải là “I” thì dùng động từ chính trong câu (think/ believe/ suppose/…) để xác định trợ động từ cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

She thinks he will come, doesn’t she? 

Cô ấy nghĩ anh ta sẽ đến, đúng không?

3.15. Đối với câu điều ước Wish

Khi mệnh đề chính dùng câu ước muốn “wish” thể hiện mong muốn, ta dùng “may” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

I wish to meet the doctor, may I? 

Tôi muốn được gặp bác sĩ, được chứ?

Sarah only wishes to have a new phone, may she? 

Sarah chỉ muốn có chiếc điện thoại mới, được chứ?

3.16. Đối với mệnh đề danh từ

Khi chủ ngữ là một mệnh đề danh từ, ta dùng “it” cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

What she wants to do is her business, isn’t it?

Cô ấy muốn làm gì là việc của cô ấy, đúng không?

That Allen didn’t come to your party makes you very sad, doesn’t it?

Việc Allen không đến bữa tiệc của bạn khiến bạn rất buồn, đúng không?

3.17. Đối với chủ ngữ this/ that

This/ that được thay bằng it cho câu hỏi đuôi.

Ví dụ:

This is your wife, isn’t it? 

Đây là vợ bạn phải không?

This is the bad you lost last night, isn’t it?

Đây là cái túi bạn mất tối qua, đúng không?

 
[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

3. Bài tập với cấu trúc câu hỏi đuôi

Thật là nhiều trường hợp đặc biệt cho cấu trúc câu hỏi đuôi đúng không? Nhưng đừng lo lắng quá nhé, chỉ cần nhớ kĩ nguyên tắc chung, sau đó “động não suy luận” một chút, kết hợp luyện tập thêm là có thể vượt qua câu hỏi đuôi dễ dàng ngay thôi. Cùng Step Up ôn luyện một số câu dưới đây và kiểm tra đáp án để xem mình đã hiểu đúng dùng chuẩn chưa nào!

cau-hoi-duoi-4

Bài 1: Hoàn thành các câu hỏi đuôi dạng khẳng định sau đây:

  1. They live in London,___?
  2. We’re working tomorrow,____?
  3. It was cold yesterday,____?
  4. He went to the party last night,___?
  5. They’ve been to Japan,____?
  6. He had forgotten his wallet,____?
  7. She’ll come at six,____?
  8. They’ll have finished before nine,____?
  9. She’ll have been cooking all day,____?
  10. John must stay,____?

Đáp án:

  1. They live in London, don’t they?
  2. We’re working tomorrow, aren’t we?
  3. It was cold yesterday, wasn’t it?
  4. He went to the party last night, didn’t he?
  5. They’ve been to Japan, haven’t they?
  6. He had forgotten his wallet, hadn’t he?
  7. She’ll come at six, won’t she?
  8. They’ll have finished before nine, won’t they?
  9. She’ll have been cooking all day, won’t she?
  10. John must stay, mustn’t he?

Bài 2: Hoàn thành các câu hỏi đuôi dạng phủ định sau đây:

  1. We aren’t late,____?
  2. She doesn’t have any children,____?
  3. She wasn’t at home yesterday,____?
  4. They didn’t go out last Sunday,____?
  5. You weren’t sleeping,____?
  6. She hasn’t eaten all the cake,____?
  7. We hadn’t been to London before,____?
  8. They won’t be late,____?
  9. She can’t speak Arabic,____?
  10. They mustn’t come early,____?

Đáp án:

  1. We aren’t late, are we?
  2. She doesn’t have any children, does she?
  3. She wasn’t at home yesterday, was she?
  4. They didn’t go out last Sunday, did they?
  5. You weren’t sleeping, were you?
  6. She hasn’t eaten all the cake, has she?
  7. We hadn’t been to London before, had we?
  8. They won’t be late, will they?
  9. She can’t speak Arabic, can she?
  10. They mustn’t come early, must they?
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Trên đây là đầy đủ trọn bộ kiến thức về cấu trúc câu hỏi đuôi, các bạn nên lưu lại để có thể ôn tập khi cần nhé. Câu hỏi đuôi được dùng rất nhiều trong giao tiếp tiếng Anh, trong quá trình tự học tiếng Anh giao tiếp, nếu có thể xem phim tiếng Anh nhiều hơn thì bạn cũng sẽ có cơ hội làm quen cũng như hiểu hơn về cấu trúc này. 

 

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình đầy đủ nhất

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình đầy đủ nhất

Gia đình là nơi chứa đầy tình yêu thương, sự ấm cúng, là nơi ra sinh ra và nuôi dưỡng ta lớn khôn. Bạn muốn giới thiệu về gia đình thân yêu của mình với người bạn ngoại quốc nhưng lại khó khăn, không biết nói thế nào? Hãy cùng Step Up tìm hiểu bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình để dễ dàng chia sẻ về tổ ấm ngọt ngào của bạn với mọi người nhé. Đây cũng là chủ đề thường xuyên gặp trong các cuộc đàm thoại tiếng Anh.

1. Từ vựng tiếng Anh về gia đình

Có nhiều kiểu gia đình khác nhau. Trong mỗi gia đình lại có nhiều thành viên và các mối quan hệ khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về chúng thông qua bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình ngay sau đây

Từ vựng tiếng Anh về gia đình

Từ vựng tiếng Anh về các thành viên trong gia đình

  • Mother: mẹ
  • Father: bố
  • Husband: chồng
  • Wife: vợ
  • Daughter: con gái
  • Son: con trai
  • Parent: bố/ mẹ
  • Child: con
  • Sibling: anh/ chị/ em ruột
  • Brother: anh trai/ em trai
  • Sister:  chị gái/ em gái
  • Uncle: bác trai/ cậu/ chú
  • Aunt: bác gái/ dì/ cô
  • Nephew: cháu trai
  • Niece: cháu gái
  • Grandparent: ông bà
  • Grandmother:
  • Grandfather: ông
  • Grandson: cháu trai
  • Granddaughter: cháu gái
  • Grandchild: cháu
  • Cousin: anh/ chị/ em h
  • Relative: họ hàng

Từ vựng tiếng Anh về các kiểu gia đình

  • Nuclear family: Gia đình hạt nhân
  • Extended family: Đại gia đình
  • Single parent: Bố/mẹ đơn thân
  • Only child: Con một

Từ vựng về các mối quan hệ trong gia đình

Học bộ từ vựng tiếng Anh về gia đình để biết cách gọi tên các mối quan hệ trong tiếng Anh nhé!

  • Get along with: Có mối quan hệ tốt với ai đó
  • Close to: Thân thiết với ai đó
  • Rely on: Dựa dẫm vào tin tưởng vào
  • Look after: Chăm sóc
  • Admire: Ngưỡng mộ
  • Bring up: Nuôi dưỡng
  • Generation gap: Khoảng cách thế hệ

Từ vựng tiếng Anh về gia đình

Từ vựng liên quan đến vợ/chồng

  • Mother-in-law: mẹ chồng/ mẹ vợ
  • Father-in-law: bố chồng/ bố vợ
  • Son-in-law: con rể
  • Daughter-in-law: con dâu
  • Sister-in-law: chị/ em dâu
  • Brother-in-law: anh/ em rể
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Một số cụm từ vựng tiếng Anh về gia đình

Dưới đây là một số cụm từ vựng tiếng Anh về gia đình giúp các bạn tham khảo, bổ sung kiến thức tiếng Anh cho mình.

  • Bring up: nuôi, nuôi dưỡng

Ví dụ: I was brought up by my grandparents from a young age.

(Tôi được ông bà nuôi dưỡng từ nhỏ.)

  • Grow up: trưởng thành, khôn lớn 

Ví dụ: When I grow up, I want to be a doctor. 

(Khi lớn lên, tôi muốn làm bác sĩ.)

  • Take care of/Look after: chăm sóc

Ví dụ: My grandmother looked after me when I was sick. 

(Bà tôi đã chăm sóc tôi khi tôi bị ốm.)

  • Get married to sb: cưới ai làm chồng/vợ

Ví dụ: She has just got married. 

(Cô ấy vừa mới kết hôn.)

  • Propose to sb: cầu hôn ai

Ví dụ: Last night, my boyfriend proposed to me.

(Tối qua bạn trai tôi đã cầu hôn tôi.)

  • Give birth to: sinh em bé

Ví dụ: Anna has just given birth to a lovely girl.

(Anna vừa mới sinh một bé gái xinh xắn.)

  • Take after: giống (ngoại hình)

Ví dụ: Everyone says I take after my father. 

 (Ai cũng bảo tôi giống hệt bố tôi.)

  • Run in the family: có chung đặc điểm gì trong gia đình

Ví dụ: The high nose runs in my family.. 

(Gia đình tôi ai có mũi cao.)

  • Have something in common: có cùng điểm chung  

Ví dụ: I and john have many things in common.

(Tôi với John có rất nhiều điểm tương đồng.)

  • Get on with/get along with somebody: hoàn thuận với ai

Ví dụ: My father and always get along with each other.

(Tôi và bố luôn luôn hòa hợp với nhau.)

Từ vựng tiếng Anh về gia đình

  • Settle down: ổn định cuộc sống 

Ví dụ: I want to settle down at the age of 24.

(Tôi muốn ổn định cuộc sống vào tuổi 24.)

  • Get together: tụ họp 

Ví dụ: My family get together once a week. 

(Gia đình tôi tụ họp một tuần một lần.)

  • Tell off: la mắng 

Ví dụ: Mom told me off for breaking the vase. 

(Tôi bị mẹ la mắng vì làm vỡ bình hoa.)

  • Fall out (with sb): cãi nhau với ai 

Ví dụ: Tim left home after falling out with his parents. 

(Tim bỏ nhà ra đi sau khi cãi nhau với bố mẹ.)

  • Make up (with sb): làm hòa với ai 

Ví dụ: You still haven’t made up with him? 

(Bạn vẫn chưa làm hòa với anh ấy à?)

3. Cách nhớ từ vựng tiếng Anh về gia đình hiệu quả

Từ vựng tiếng Anh về gia đình là chủ đề khá đơn giản và dễ nhớ. Tuy nhiên nếu học theo cách truyền thống thông thường thì số lượng từ học được sẽ ít hơn và lâu hơn. tuy nhiên nếu chỉ thuộc lòng theo cách truyền thống sẽ rất mau quên từ. Dưới đây là một số cách Step Up gợi ý để học từ vựng dễ nhớ và hiệu quả

Đặt câu với từ cần học

Chỉ đọc ví dụ và hiểu được cách dùng từ thì chưa đủ để ghi nhớ lâu một từ vựng. Muốn biến nó thành của mình là hãy sử dụng. Hãy tự đặt những ví dụ khác nhau với từng ý nghĩa của từ bạn học được nhé!

Ví dụ: Từ Bring up: Nuôi dưỡng

=> Đặt câu: I was brought up by my grandparents from a young age.

(Tôi được ông bà nuôi dưỡng từ nhỏ.)

Từ vựng tiếng Anh về gia đình

Ghi âm từ vựng

Hãy ghi âm lại những từ vựng đã học. Bạn có thể nghe mọi lúc mọi nơi, thậm chí nghe trong lúc ngủ! Việc vận dụng càng hiểu giác quan vào việc học, bạn sẽ càng nhớ kiến thức lâu hơn. Khi nghe lặp lại nhiều lần một từ, bạn sẽ tạo thói quen với từ vựng đó và sử dụng chúng tự nhiên hơn.

Làm flashcards, ghi chú

Flashcards là phương pháp khá phổ biến để học từ mới, được mọi người sử dụng để học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày. Người dùng sẽ viết một câu hỏi ở mặt trước của thẻ và một câu trả lời ở mặt sau. Ví dụ, khi bạn học 1 từ mới bất kỳ, hãy ghi lên flashcard từ cần học và cụm định nghĩa ngắn cho từ hoặc hình ảnh minh họa cho nó. Hãy để chúng ở những nơi mà bạn thường xuyên nhìn thấy và học chúng mỗi ngày.

Bạn cũng có thể học từ vựng cùng sách Hack Não 1500 với 50% là hình ảnh và audio chi tiết minh họa cho từng từ vựng

Từ vựng tiếng Anh về gia đình

Học các từ liên quan

Hãy mở rộng hơn nữa vốn từ của mình bằng cách học thêm các từ liên quan. 

Ví dụ khi học từ vựng tiếng Anh về gia đình, bạn bắt gặp từ “Child”, đừng chỉ học mình nó, hãy liên tưởng đến một số từ khác như: children, childlike, childish, childhood, having a child,…

Bằng cách này bạn có thể học được nhiều từ vựng hơn, nhớ được lâu hơn bởi chúng tương đương nhau về mặt chữ và nghĩa.

Hãy kiên nhẫn!

“Đừng nản lòng!”. Việc hôm nay bạn học tiếng Anh nhưng mai quên mất là chuyện hoàn toàn bình thường bởi trí nhớ con người là trí nhớ ngắn hạn.

Mỗi ngày, hãy dành 30 phút để “yêu” tiếng Anh. Việc bạn lặp đi lặp lại với kiến thức đã học sẽ giúp tạo cho bạn phản xạ tự nhiên với ngôn ngữ. Khi bạn sử dụng chúng giao tiếp tiếng Anh cũng tự nhiên hơn.

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu 50 từ và cụm từ vựng tiếng Anh về gia đình cũng như một số cách học hiệu quả. Step Up hy vọng những phương pháp trên sẽ giúp bạn nhớ từ vựng chủ đề gia đình nhanh và hiệu quả hơn! Chúc các bạn học tốt! 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Tổng hợp mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Tổng hợp mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi nghe có vẻ quen thuộc nhưng không phai rai cũng có thể dễ dàng nói ra phải không? Bạn đã bao giờ rủ một người bạn ngoại quốc đi chơi chưa? Hay có ý muốn nhưng chưa biết phải nói ra sao cho đúng. Vậy hôm nay Step Up sẽ cung cấp cho các bạn đầy đủ vốn từ vựng, cụm từ và những mẫu câu giao tiếp trong tiếng Anh về chủ đề “Mời bạn đi chơi”.

1. Những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Bạn thường mời bạn bè của mình đi chơi bằng cách nào. Mời bạn đi chơi qua điện thoại, qua tin nhắn, qua messenger hay zalo. Học mẫu câu tiếng Anh giao tiếp mời bạn đi chơi ngay dưới đây nhé!

Đưa ra lời mời

  • Would you like to go out with me?

(Bạn có muốn đi chơi với mình không?)

  •  Are you going to be busy this afternoon?

 (Chiều nay bạn có bận không?)

  • I was thinking of going to a picnic on the weekend. Would you like to come?

(Mình dự định đi cắm trại cuối tuần. Bạn có muốn đi cùng không?)

  • Do you like getting a bite to eat?

(Bạn có muốn đi ăn chút gì đó không?)

  • Would you like to join me for lunch?

(Bạn có muốn đi ăn trưa với mình không?)

  •  Let’s go see a movie tomorrow.

(Chúng ta hãy đi xem một bộ phim vào ngày mai nhé.)

Tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Hỏi thêm thông tin về buổi đi chơi

  • What time does the film begin?

(Mấy giờ bộ phim đó bắt đầu?)

  • Can you come and pick her up?

(Bạn có thể đến đón cô ấy được không?)

  •  Where are you watching it?

(Bạn xem nó ở đâu?)

  • Whom do we go with?

(Chúng ta đi cùng với những ai?)

Xem thêm: Từ vựng về du lịch

Chấp nhận lời mời

  • Yeah. We let’s go.

(Yeah, đi thôi)

  •  Sure. Do you wanna eat before the movie?

(Chắc chắn rồi. Bạn có muốn ăn trước khi xem phim không?)

  • I would like to.

(Mình rất thích nó.)

  • That is a good idea.

(Đó là ý tưởng hay đó.)

  • Ok. Let’s meet at 5 o’clock. 

(Ok. Chúng ta hãy gặp nhau lúc năm giờ.)

  • No problem, We can meet morning tomorrow

(Không vấn đề gì, chúng ta có thể gặp nhau vào sáng mai.)

  • Yes, I’m free afternoon

(Chiều thì mình rảnh đấy.)

Tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Từ chối lời mời

  • Sorry, I can’t. I must go to school this afternoon.

 (Xin lỗi, tôi không đi được. Chiều nay tôi phải đi học.)

  •  Sorry, I’m busy tonight.

(Xin lỗi, tối nay mình bận rồi)

  • Sorry, I really don’t like the actors in this film.

(Xin lỗi, Tôi thật sự không thích các diễn viên trong bộ phim này.)

  • Sorry, I’ve got people coming over in the afternoon.

(Xin lỗi, chiều nay mình có hẹn rồi.)

Xem thêm: Từ vựng về sân bay

Hẹn chuyển lịch sang hôm khác

  • Monday isn’t quite convenient for me. Could we meet on Saturday instead?

 (Thứ 2 hơi bất tiện cho tôi. Ta gặp nhau vào thứ 7 được không?)

  • Some urgent business has suddenly cropped up and I won’t be able to meet you in the afternoon. Can we fix another time?

(Có một việc gấp vừa xảy ra nên chiều nay tôi không thể tới gặp bạn được. Chúng ta có thể hẹn vào hôm khác được không?)

  • 14th is going to be a little difficult. Can we not meet on the 16th?

 (Ngày 14 thì hơi khó. Chúng ta hẹn lại vào ngày 16 nhé?)

  • I think we have to put it off till next tomorrow.

(Tôi nghĩ chúng ta phải hoãn nó đến ngày mai.)

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

Xem thêm: 60+ từ tựng tiếng Anh về tình bạn

2. Đoạn hội thoại tiếng Anh chủ đề mời bạn đi chơi

Dưới đây là mẫu đoạn hội thoại áp dụng các mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi để các bạn tham khảo nhé!

Tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi

Tom: Hi Jerry

(Chào Jerry)

Jerry: Good morning Tom. Long time no see. How are you?

(Chào buổi sáng Tom. Đã lâu không gặp. Cậu khỏe không?)

Tom: I’m fine. What about you?

(Tớ khỏe. Bạn thì sao?)

Jerry: I’m fine too. Do you have free time tonight?

(Tớ cũng rất khỏe. Tối nay bạn có thời gian rảnh không?)

Tom: Yes. I don’t have a plan tonight.

(Có. Tối nay tớ chưa có kế hoạch gì?)

Jerry: What do you think if we go out together?

(Cậu nghĩ sao nếu chúng ta đi chơi cùng nhau?)

Tom: That’s great! What do you think if we go for coffee together?

(Thật tuyệt! Cậu nghĩ sao nếu chúng ta đi uống cà phê cùng nhau?

Jerry: That’s a great idea. I know a great cafe.

(Đó là một ý tưởng tuyệt vời. Tớ biết một quán cà phê rất tuyệt.)

Tom: Where is it?

(Nó ở đâu thế?)

Jerry: 117 Ho Tung Mau Street. The Cappuccino coffee there is great!

(Ở số 117 đường Hồ Tùng Mậu. Món Cappuccino ở đó rất tuyệt!)

Tom: Great! I really like Capuchino. See you at 7 PM.

(Tuyệt! Tớ rất thích Capuchino. Hẹn cậu lúc 7 giờ tối nhé)

Jerry: Ok! See you.

(Ok. Gặp bạn sau)

Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Trên đây là những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp chủ đề mời bạn đi chơi giúp cho bạn tự tin khi mời hoặc trả lời lời mời đi chơi bằng tiếng Anh. Step Up hy vọng kiến thức này sẽ phần nào giúp việc học tiếng anh theo chủ đề của bạn sẽ dễ dàng hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

 

Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp trọn bộ thông dụng nhất

Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp trọn bộ thông dụng nhất

Có ai đã và đang mơ ước trở thành một Master Chef nổi tiếng thế giới, hay một đầu bếp tài ba của một nhà hàng sang trọng chưa? Đơn giản hơn, chắc hẳn mỗi chúng ta đều cần nấu những bữa ăn cho gia đình, bạn bè hoặc phụ giúp “bếp trưởng” trong các cuộc vui ăn uống. Để có thể cho ra lò những món ăn ngon nhanh và chuẩn nhất, ta cần nắm được tên các dụng cụ nhà bếp để tiện lợi giao tiếp, “chỉ đạo” và lắng nghe trong khi nấu nướng. Vậy nếu cần giao tiếp bằng tiếng Anh thì sao nhỉ? Bài viết sau đây Step Up sẽ cung cấp cho bạn các từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp thông dụng nhất, hãy cùng xem nhé!

1. Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp

Tạp dề trong tiếng Anh là gì nhỉ? Hay chiếc nồi được gọi như thế nào? Có những đồ vật ngày nào cũng sử dụng nhưng chưa chắc bạn đã biết đâu. Sau đây là 51 từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp (kitchen amenities) thường gặp nhất để bạn “update” vốn từ vựng nội trợ của mình.

tu-vung-tieng-anh-ve-dung-cu-nha-bep-1

Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp

  1. Apron: Tạp dề
  2. Bottle opener: Cái mở chai bia
  3. Bowl: Bát
  4. Broiler: Vỉ sắt để nướng thịt
  5. Burner: Bật lửa
  6. Carving knife: Dao thái thịt
  7. Chopping board: Thớt
  8. Chopsticks: Đũa
  9. Colander: Cái rổ
  10. Corer: Đồ lấy lõi hoa quả
  11. Corkscrew: Cái mở chai rượu
  12. Crockery: Bát đĩa sứ
  13. Cup: Chén
  14. Dessert spoon: Thìa ăn đồ tráng miệng
  15. Fork: Dĩa
  16. Frying pan: Chảo rán
  17. Glass: Cốc thủy tinh
  18. Grater/ cheese grater: Cái nạo
  19. Grill: Vỉ nướng
  20. Jar: Lọ thủy tinh
  21. Jug: Cái bình rót
  22. Kitchen foil: Giấy bạc gói thức ăn
  23. Kitchen roll: Giấy lau bếp
  24. Kitchen scales: Cân thực phẩm
  25. Knife: Dao
  26. Mixing bowl: Bát trộn thức ăn
  27. Mug: Cốc cà phê
  28. Oven cloth: Khăn lót lò
  29. Oven gloves/ oven mitts: Găng tay bắc bếp
  30. Peeler: Dụng cụ bóc vỏ củ quả
  31. Plate: Đĩa
  32. Pot holder: Miếng lót nồi
  33. Pot: Nồi to
  34. ​Rolling pin: Cái cán bột
  35. Saucepan: Cái nồi
  36. Saucer: Đĩa đựng chén
  37. Scouring pad/ scourer: Miếng rửa bát
  38. Sieve: Cái rây
  39. Soup spoon: Thìa ăn súp
  40. Spatula: Dụng cụ trộn bột
  41. Spoon: Thìa
  42. Steamer: Nồi hấp
  43. Tablespoon: Thìa to
  44. Tea towel: Khăn lau chén
  45. Teaspoon: Thìa nhỏ
  46. Tin opener: Cái mở hộp
  47. Tongs: Cái kẹp
  48. Tray: Cái khay, mâm
  49. Washing-up liquid: Nước rửa bát
  50. Whisk: Cái đánh trứng
  51. Wooden spoon: Thìa gỗ
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Đoạn hội thoại giao tiếp về chủ đề đồ dùng trong nhà bếp

Ngoài từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp, các mẫu câu tiếng Anh dùng khi nấu nướng sẽ giúp các bạn giao tiếp dễ dàng và thành thạo hơn. Cùng xem hai đoạn hội thoại bên dưới và tưởng tượng ra tình huống để dễ hiểu và dễ nhớ hơn nhé. 

tu-vung-tieng-anh-ve-dung-cu-nha-bep-2

Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ làm bếp

Hội thoại 1: Cuộc nói chuyện giữa bếp trưởng và phụ bếp

A (Chef): I want everything to be ready in 15 minutes. Is there any problem?  

Tôi muốn mọi thứ sẵn sàng trong vòng 15 phút nữa. Còn vấn đề gì không?

B: I found the hopping boards are too old, sir.

Tôi thấy cái thớt này quá cũ để dùng rồi.

A: Really? I will order a new one. By the way, make a list of the bad equipment for me. 

Vậy hả? Tôi sẽ đặt hàng một chiếc mới. Tiện thể, hãy liệt kê giúp tôi những dụng cụ đã cũ rồi nhé.

B: Yes, Sir. I will check and make a list of them now.

Vâng, tôi sẽ kiểm tra và liệt kê chúng ngay bây giờ.

C: Another thing, sir. We need more kitchen amenities.

Có một vấn đề nữa. Chúng ta cần thêm một số dụng cụ bếp. 

A: What we need? 

Chúng ta cần gì?

C: Let’s see. Well, we need 10 vegetable graters, a box of burner, 2 tea towels, 5 colanders and 2 pairs of tongs. 

Để tôi xem nào. Vậy chúng ta cần 10 cái nạo rau củ, một hộp bật lửa, 2 cái khăn lau chén, 5 chiếc rổ và 2 chiếc kẹp.

D: Sir! And 2 more whisks.

Thêm 2 cái đánh trứng nữa ạ. 

A: Fine! I will give the list to the manager now. Now let’s begin to work!

Được rồi. Tôi sẽ đưa danh sách này cho quản lý ngay bây giờ. Giờ thì hãy bắt đầu công việc hôm nay thôi.

B, C, D: Yes, Sir! 

Vâng, thưa sếp.

Hội thoại 2: Cuộc nói chuyện giữa mẹ và con khi nấu ăn

A: Hey, honey! Can you give me the kitchen scale? 

Con có thể lấy cho mẹ cái cân thực phẩm không?

B: Wait me 10 seconds. I need to find it.

Đợi con 10 giây. Con cần phải đi tìm nó.

A: It’s in the smallest cabinet, next to the fridge.

Nó ở trong cái tủ nhỏ nhất, cạnh tủ lạnh ấy.

B: Ok! Found it. Here you are.

Được rồi con thấy rồi. Của mẹ đây.

A: Thanks.

Cảm ơn con nhé.

B: Do you need anything else? 

Mẹ còn cần gì nữa không?

A: Hmmm. Can you go to the shop and buy a new spatula? Ah and a scouring pad and 2 trays.

Hmmm. Con có thể đi ra cửa hàng và mua một chiếc thìa trộn bột mới không? À và một miếng rửa bát và hai cái khay nữa nhé.

B: Got it! 

Được rồi ạ 

Xem thêm:

    1. Từ vựng tiếng Anh về nấu ăn
    2. Từ vựng tiếng Anh về đồ ăn

3. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp 

Dù là từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp hay một chủ đề khác thì để học hết những từ vựng này chúng ta cũng cần có thời gian học và áp dụng những phương pháp học để đạt được hiệu quả cao nhất. Phương pháp mà chúng mình muốn giới thiệu cho các bạn trong bài viết này đó là phương pháp học từ vựng qua truyện chêm.

phuong-phap-truyen-chem

Có thể hiểu nôm na rằng, truyện chêm là một đoạn hội thoại, một câu chuyện ngắn được viết bằng văn bản tiếng mẹ đẻ nhưng có chèn thêm các từ khoá của ngôn ngữ cần học theo tỉ lệ thích hợp là 80:20. Dựa vào ngữ cảnh và tiếng mẹ đẻ thì các từ vựng cần học sẽ được bẻ khoá nghĩa, sau đó dễ dàng đi vào “bộ nhớ” của chúng ta hơn thông qua câu chuyện.

Bây giờ, chúng mình cùng tìm hiểu ví dụ dưới đây áp dụng vào việc học từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp để hiểu hơn về phương pháp học này nhé.

Mỗi khi vào bếp, mẹ tôi thường mặc một chiếc apron để tránh dầu mỡ dính vào quần áo. Hôm nay mẹ nấu món mà tôi thích nhất, đó là thịt nướng. Trước khi nấu, mẹ cho thịt lên chopping board và dùng carving knife để thái thịt thành những miếng nhỏ. Sau đó, mẹ sử dụng chiếc broiler để kẹp các miếng thịt lại. Mẹ nướng thịt trên những cục than hồng rực và tất nhiên phải dùng oven mitts để cẩm vỉ nướng, tránh bị bỏng tay. Khi món thịt nướng đã hoàn thành, mẹ dùng chopsticks gắp thịt vào một chiếc plate. Khi ăn xong, tôi rửa các dụng cụ bếp đã dùng bằng washing-up liquid

Với phương pháp truyện chêm được sử dụng trong đoạn văn trên, các từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp đã được chèn vào. Dựa vào ngữ cảnh, chúng ta hoàn toàn có thể đoán nghĩa của chúng. Đó là:

  • Apron: Tạp dề
  • Chopping board: Thớt
  • Carving knife: Dao thái thịt
  • Broiler: Vỉ nướng thịt
  • Oven mitts: Găng tay chống nhiệt
  • Chopsticks: Đôi đũa
  • Plate: Đĩa
  • Washing -Up Liquid: Nước rửa bát

Phương pháp học từ vựng qua truyện chêm cùng với phương pháp âm thanh tương tự và APP Hack Não Pro đã và đang được hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thành công thông qua cuốn sách Hack Não 1500, giúp ghi nhớ từ vựng nhanh hơn 50% .

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Trên đây là những từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp thông dụng nhất, cùng với các thông tin cơ bản về phương pháp học từ vựng tiếng Anh qua truyện chêm. Để đạt hiệu quả nhất, từ giờ mỗi khi vào bếp, bạn có thể tận dụng thời gian, “một công đôi việc” ôn tập lại từ vựng và sáng tạo ra câu chuyện chêm của riêng mình, chẳng mấy chốc sẽ nhớ hết từ mới ngay thôi! 

 

 

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

 

Top từ vựng tiếng Anh về trường học cần nắm vững

Top từ vựng tiếng Anh về trường học cần nắm vững

Trường học là ngôi nhà thứ hai của học sinh, nơi bạn bè là anh em, thầy cô là cha mẹ và cũng chan chứa tình yêu thương, kỷ niệm y như ngôi nhà thật của chúng mình vậy. Do đó, có rất nhiều từ vựng tiếng Anh về trường học thú vị cần được bạn “bỏ túi” ngay. Step Up sẽ bật mí những từ vựng tiếng Anh về trường học ấy trong bài viết này.

1. Từ vựng tiếng Anh về trường học

Đầu tiên, chúng ta hãy tìm hiểu những từ vựng tiếng Anh về trường học, bao gồm các loại trường học, các phòng ban và chức vụ trong trường học nhé. Bạn có thể tham khảo thêm các từ vựng tiếng Anh về học tập để mở rộng thêm về chủ đề học đường. 

Các loại trường học trong tiếng Anh

  • Boarding School: trường nội trú
  • College: cao đẳng 
  • Day School: trường bán trú
  • High School: trường trung học phổ thông 
  • International School: trường quốc tế
  • Kindergarten: trường mẫu giáo
  • Nursery School: trường mầm non
  • Primary School: trường tiểu học
  • Private School: trường dân lập
  • Secondary School: trường trung học cơ sở
  • State School: trường công lập
  • University: trường đại học

Chức vụ trong trường học bằng tiếng Anh

  • Pupil: học sinh
  • Student: sinh viên
  • Teacher: giáo viên
  • Lecturer: giảng viên
  • President/Headmaster/Principal: hiệu trưởng
  • Vice – Principal: phó hiệu trưởng
  • Professor: giáo sư
  • PhD Student (Doctor of Philosophy Student): nghiên cứu sinh 
  • Masters Student: học viên cao học
  • Monitor: lớp trưởng
  • Vice Monitor: lớp phó
  • Secretary: bí thư

Xem thêm: 60+ từ vựng tiếng Anh về môn học thông dụng

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Từ vựng tiếng Anh về trường học – Các phòng ban 

Mỗi trường học thường có một bản đồ khuôn viên để hướng dẫn việc di chuyển quanh trường. Trường của bạn có bao nhiêu phòng ban được liệt kê trong danh sách dưới đây nhỉ? Hãy ghi nhớ ngay những từ vựng tiếng Anh về trường học chỉ các phòng ban dưới đây để có thể làm “hướng dẫn viên” khi có khách tham quan từ nước ngoài bạn nhé.

  • Academy department: phòng học vụ
  • Cafeteria: căng tin
  • Clerical department: phòng văn thư
  • Hall: hội trường
  • Laboratory: phòng thí nghiệm
  • Medical room: phòng y tế
  • Parking space: khu vực gửi xe
  • Principal’s office: phòng hiệu trưởng
  • Security section: phòng bảo vệ
  • Sport stock: kho chứa dụng cụ thể chất
  • Supervisor room: phòng giám thị
  • Teacher room: phòng chờ giáo viên
  • The youth union room: phòng đoàn trường
  • Traditional room: phòng truyền thống 
  • Vice – Principal’s office: phòng phó hiệu trưởng

Xem thêm: Từ vựng tiếng Anh về thư viện đầy đủ nhất

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

 

3. Hội thoại dùng từ vựng tiếng Anh về trường học

Các đoạn hội thoại sử dụng từ vựng tiếng Anh về trường học là tư liệu tuyệt vời để bạn có thể biết được các mẫu câu và học từ vựng trong ngữ cảnh cụ thể. Bạn có thể luyện đọc thành tiếng những mẫu câu hội thoại dưới đây để rèn luyện kỹ năng nói và học thuộc từ vựng cực kỳ nhanh.

 

  1. Can you tell me when do Vietnamese students usually start school?

(Bạn có thể cho tôi biết học sinh Việt Nam thường bắt đầu đi học lúc nào không?)

I think most of them start school at the age of six or seven.

(Tôi nghĩ phần lớn học sinh bắt đầu đi học lúc 6 hoặc 7 tuổi.)

 

  1. How much time in a day do primary school students often spend studying?

(Học sinh tiểu học thường học bao nhiêu tiếng một ngày nhỉ?)

Primary students usually spend about 8 hours in school alone every day.

(Chỉ riêng việc học ở trường đã là 8 tiếng một ngày rồi.)

 

  1. Do students often have to go to school on Saturday or Sunday?

(Học sinh có hay phải đến trường vào cuối tuần không?)

No, Vietnamese students only have to go to school on weekdays.

(Không, học sinh Việt Nam chỉ đến trường vào những ngày trong tuần thôi.)

 

  1. Teacher: The test will now be started. Please close your materials and wait for the test paperst be handed out.

(Bây giờ bài kiểm tra sẽ được bắt đầu. Các em hãy cất các tài liệu liên quan và chờ phát đề.)

Student: Teacher, what is the alloted time?

(Thưa cô, thời gian làm bài là bao nhiêu thế ạ?)

Teacher: About an hour. However, anyone finishing the test early is allowed to leave after three fourth of the test time has passed.

(Các em sẽ làm bài trong khoảng 1 tiếng. Tuy nhiên, bạn nào làm xong sớm sẽ được ra ngoài sớm hơn, nếu thời gian làm bài đã quá 3/4)

Student: We get it, thank you teacher.

(Chúng em đã rõ, cảm ơn cô ạ.)

Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường. 

Trên đây là danh sách các từ vựng tiếng Anh về trường học chọn lọc và cập nhật nhất. Bạn có thể rèn luyện các kỹ năng như kỹ năng nghe tiếng Anh với các từ vựng này. Hãy chăm chỉ học tập và rèn luyện để có thể nhanh chóng giỏi tiếng Anh bạn nhé.

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI