Hãy tưởng tượng trường hợp bạn nhất quyết phải thực hiện điều gì đó bất kể ai ngăn cản, thì bạn sẽ dùng cấu trúc nào trong tiếng Anh nhỉ? Sự nhấn mạnh, quả quyết và có phần “cứng đầu” này sẽ được truyền tải bằng cấu trúc insist đó. Nghĩa cụ thể và cách dùng cấu trúc Insist như thế nào, hãy khám phá trong bài viết sau đây.
Trong tiếng Anh, động từ insist mang nghĩa nhấn mạnh, nhất quyết, đòi hỏi (làm việc gì đó), thể hiện một nhu cầu mạnh mẽ hoặc ý kiến vững chắc, đặc biệt là khi có người khác không đồng ý với ý kiến của người nói.
Ví dụ:
He insisted on waiting for her until she came.
Anh ấy khăng khăng đợi cô ấy cho đến khi cô ấy đến.
My father insists that he do all the housework today.
Bố tôi nhấn mạnh rằng ông ấy sẽ làm toàn bộ việc nhà ngày hôm nay.
They insisted that all swear words be deleted from the book.
Họ nhất quyết muốn rằng tất cả từ chửi thề phải được xóa khỏi sách.
The manager insisted on John’s ability to learn.
Người quản lý nhấn mạnh (tin rằng) khả năng học hỏi của John.
Why do you insist on this possibility?
Tại sao bạn quả quyết về khả năng này?
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Cấu trúc insist có hai cách dùng trong tiếng Anh, đó là insist on và insist that. Khi câu có hai chủ ngữ khác nhau, ta nhất định phải dùng insist that thì mới biểu thị được rõ nghĩa.
Tùy vào ngữ cảnh của câu, ta sẽ dịch và hiểu câu văn với cấu trúc insist sao cho hợp lý nhất. Điều này có thể được luyện tập nhanh nhất bằng cách tiếp xúc nhiều với tiếng Anh, như xem phim tiếng Anh, nghe nhạc,…
Cấu trúc insist on
Cấu trúc:
Insist on something (Noun/ Noun Phrase/ V-ing)
Nhấn mạnh, khăng khăng về điều gì đó
Ví dụ:
John insisted on the necessity of learning English.
John nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tiếng Anh.
They insist on their innocence, but the police don’t believe them.
Họ khăng khăng là họ vô tội, nhưng cảnh sát không tin họ.
Lisa insisted on going to the mall to buy new clothes.
Lisa khăng khăng đến trung tâm thương mại để mua quần áo mới.
My brother insisted on driving me to that party.
Anh trai tôi khăng khăng đòi đưa tôi đến bữa tiệc đó.
Did you insist on the fact that you bought this cake?
Bạn có quả quyết rằng bạn mua chiếc bánh này không?
Cấu trúc insist that
Cấu trúc:
Insist that someone do something
(Insist + S + V-inf)
Quả quyết, nhấn mạnh ai làm gì
Ví dụ:
Do you insist that Jack do nothing wrong?
Bạn có quả quyết rằng Jack không làm gì sai không?
I insist that we need to hire more employees.
Tôi khẳng định rằng chúng ta cần thuê thêm nhân viên.
The kid insisted that his mom stay at home.
Cậu bé khăng khăng đòi mẹ cậu ấy ở nhà.
Anya insists that his young brother not break the fence.
Anya khăng khăng rằng em trai cô ấy không làm hỏng hàng rào.
Please come with us. – OK, if you insist.
Hãy đến với chúng tôi. – Được thôi, nếu bạn nhất quyết vậy.
Hãy ghi nhớ rằng mệnh đề sau That trong cấu trúc insist ta để động từ dạng nguyên thể (không chia) dù câu nói ở hiện tại hay quá khứ.
Như ở trên ta thấy động từ “do”, “need”, “stay” đều ở dạng V-inf.
Tuy nhiên trong văn nói, đặc biệt với thì quá khứ và động từ to be, mệnh đề that cũng thường được chia theo quá khứ.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bài viết trên đây đã tổng hợp kiến thức về cấu trúc insist và cách dùng của insist. Cấu trúc này được sử dụng một cách đa dạng và linh hoạt trong tiếng Anh, các bạn nên để ý để sử dụng sao cho thật chính xác nhé. Step Up chúc các bạn có thể nhanh chóng nâng cao trình độ tiếng Anh của mình.
Đại từ nghi vấn là một trong những từ loại được sử dụng rất phổ biến trong cả văn nói và căn viết. Mỗi đại từ nghi vấn có thể có vị trí giống nhau xong chúng sẽ có những mục đích sử dụng khác nhau. Để tìm hiểu chi tiết về phần này, các bạn hãy cùng Step Up khám phá về các đại từ nghi vấn trong tiếng Anh ngay nhé.
Định nghĩa: Đại từ nghi vấn là một đại từ trong tiếng Anh, dùng để hỏi về người, vật, sự vật hoặc sự việc nào đó.
Ví dụ:
Who are you? (Bạn là ai?)
Whose book is this? (Cuốn sách này là của ai?)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Các đại từ nghi vấn trong tiếng Anh và cách sử dụng
Để học tốt tiếng Anh chúng ta cần nắm vững những kiến thức từ cơ bản nhất. Khi đảm bảo phần gốc vững chắc thì sớm muộn phận ngọn của chúng ta cũng sẽ phát triển lớn mạnh và rộng mở.
Các đại từ nghi vấn trong tiếng Anh
Trong tiếng Anh có 5 đại từ nghi vấn đó là: Who, Whom, What, Which,Whose.
Ví dụ:
Who closed the door? (Ai là người đóng cửa?)
Whom did you go with? (Bạn đã đi với ai?
What are you eating? (Bạn đang ăn cái gì vậy?
Which one do you prefer? (Bạn thích cái nào hơn?
Whose car is this? (Chiếc ô tô này là của ai?
Trong ví dụ trên, các bạn lại thấy có trường hợp chỉ người dùng who nhưng có trường hợp cũng để hỏi về người nhưng lại dùng whom? CÙng tìm hiểu về cách dùng của các đại từ nghi vấn để biết nguyên nhân tại sao nhé.
Mục đích chính của các đại từ nghi vấn là dùng trong câu nghi vấn. Tuy nhiên thì trong mỗi câu mà đại từ này sẽ nắm giữ các vai trò khác nhau. Tuy nhiên thì các vai trò chính trong câu của đại từ nghi vấn đó là:
Luu ý: Khi dùng trong câu nghi vấn các đại từ nghi vấn này sẽ đứng ở đầu câu.
Cách dùng của đại từ nghi vấn Who và Whom
Who : là đại từ nghi vấn chỉ người và được dùng trong các vị trí là chủ ngữ và tân ngữ của câu. Ví dụ: Who bought this cake? = Ai đã mua chiếc bánh này (Who ở đây là chủ ngữ của câu thực hiện hành động mua, cake là tân ngữ..) Who did you hit? = Bạn đã đánh ai vậy? (Who là tân ngữ, You là chủ ngữ thực hiện hành động đánh.)
Whom: là đại từ nghi vấn chỉ người nhưng chỉ được dùng ở vị trí tân ngữ. Ví dụ: Ta có thể có câu : Whom did you hit? = Bạn đã đánh ai vậy? (Whom là tân ngữ,) Nhưng sẽ không có câu: Whom bought this cake (sai ngữ pháp) (Vì Whom không thể đứng ở vị trí chủ ngữ, chủ thể của hành động mua được.)
Thông thường văn nói thân mật người ta thường dùng Who cho cả hai vị trí này. Tuy nhiên trong các văn bản có văn phong trang trọng, Khi ở vị trí tân ngữ Whom sẽ được sử dụng.
Đây chính là lý do cùng hỏi về người nhưng chúng ta lại sử dụng các đại từ nghi vấn khác nhau.
Cách dùng của đại từ nghi vấn What và Which
What: là đại từ nghi vấn mang nghĩa là cái gì. Được sử dụng khi người hỏi muốn biết về một cái gì đó. Tuy nhiên khi sử dụng what thì câu trả lời của người được hỏi sẽ không bị giới hạn. Ví dụ: What are you doing? = Bạn đang làm gì vậy? (Khi này You là chủ ngữ của hành động có thể trả lời là bất cứ hoạt động nào người đó đang làm.) Tương tự : What do you want? = Bạn đang muốn gì?
Which: là đại từ nghi vấn mang nghĩa là cái gì. Tuy nhiên không như What, Which được dùng để hỏi ề một cái gì đó nhưng câu trả lời sẽ bị giới hạn. Ví dụ: Which do you like more of these two books? = Bạn thích cuốn nào hơn trong hai cuốn sách này? (khi hỏi với which người được hỏi sẽ chỉ được chọn trong các sự lựa chọn dduocj đặt trong câu hỏi. Như ví dụ trên thì người được hỏi sẽ chỉ được chọn một trong hai cuốn sách kia chứ không được trả lời về một cuốn nào khác.) Tương tự: Blue and red colors? which you like? = Màu xanh và màu đỏ? Bạn thích màu nào?
Cách dùng của đại từ nghi vấn Whose
Whose: là đại từ nghi vấn dùng để hỏi về sự sở hữu, người sở hữu
Ngoài những vị trí và cách dùng phổ biến trên thì các đại từ nghi vấn còn có một vài vai trò và các dùng khác rất thú vị mà các bạn nên biết
What mang nghĩa là “cái mà” trong câu tiếng Anh Ví dụ: This is all of me, get what you want. = Đây là tất cả của tôi, lấy cái mà bạn muốn đi. Eat what you want here = Ăn những món mà bạn muốn ở đây.
Who mang nghĩa là “người mà” trong câu tiếng Anh. Ví dụ: Who hurts you will be punished by god.= Ai làm tổn thương con sẽ phải chịu sự trừng phạt của chúa. Who eats all these noodles will be free. = Ai ăn hết chỗ mì này sẽ được miễn phí.
Để nhấn mạnh hơn cho các âu trên người ta có thể dừng các tù như whatever(bất cứ cái gì), whoever(bất cứ ai).
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Bài tập về đại từ nghi vấn trong tiếng Anh
Dưới đây là một số bài tập nho nhỏ để các bạn có thể thực hành các kiến thức mình mới được học nhé.
Bài 1: Điền đại từ nghi vấn phù hợp
_____ table is this?
_____ broke this cup?
_____ invented the first light bulb?
_____ just fell and broke the roof?
Vegetables and meat? ____ one do you prefer?
_____ brought you to this concert?
_____ answers the question correctly will be rewarded?
I will find out _____ stabbed my son?
I want to know ______ this watch is from?
Tell me _____ is going on?
Bài 2. Sử dụng đại từ nghi vấn để viết câu hỏi cho các câu trả lời có sẵn sau
This chair is mine.
He is our director.
The tree fell and injured the children.
I’m going to buy a swimsuit.
I like chicken (chicken and pork).
Đáp án
Bài 1:
Whose
Who
Who
What
Which
What
Whoever
Who
Who
What
Bài 2:
Whose chair is this?
Who is the director here?
What did the children hurt?
What are you going to buy here?
Chicken and pork, Which you like?
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây chúng mình đã tổng hợp các kiến thức về đại từ nghi vấn trong tiếng Anh. Đồng thời cũng giúp các bạn phân biệt được sự khác nhau trong cách sử dụng của đại từ nghi vấn. Qua bài viết này các bạn có thể hoàn toàn tự tin sử dụng các đại từ nghi vấn rồi.
Step Up chúc bạn học tập tốt và sớm thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Khi muốn nhắc nhở ai đó làm việc gì hoặc nhắc lại chuyện xảy ra trong quá khứ người ta thường sử dụng động từ “remind”. Tuy nhiên, người học tiếng hay lại hay bị nhầm lẫn remind với remember. Vậy cấu trúc Remind sử dụng như thế nào? Làm thế nào để phân biệt remind và remember? Tất cả sẽ có trong bài viết của Step Up dưới đây, đừng bỏ qua nhé!
Động từ Remind (/rɪˈmaɪnd/) trong tiếng Anh mang nghĩa là nhắc lại.
Chức năng Remind trong câu:
Nhắc nhở, khiến ai đó khơi gợi, hay nhớ lại vấn đề nào đó.
Giúp người nói hồi tưởng lại vấn đề trong quá khứ.
Dưới đây là những cấu trúc Remind và cách sử dụng của chúng:
Dạng 1: Remind kết hợp với động từ nguyên thể có “To”
S + Remind + O + to V
Cấu trúc Remind trong câu sử dụng để nhắc nhở ai đó làm việc gì mà họ lãng quên.
Ví dụ:
Please remind him to close the window.
(Làm ơn nhắc anh ấy đóng cửa sổ.)
Please remind children to do their homework.
(Làm ơn nhắc nhở lũ trẻ làm bài tập về nhà).
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Cấu trúc Remind kết hợp với giới từ of sử dụng để nói về việc khiến người nói hay người nghe hồi tưởng lại chuyện đã xảy ra trong quá khứ hoặc nhớ lại về những điều vô tình lãng quên trong thời điểm hiện tại.
S + Remind + of + N/Ving
Ví dụ:
Anna reminds me of the bad news last night.
(Anna nhắc tôi về tin xấu đêm qua.)
Please remind me of the schedule for tomorrow.
(Hãy nhắc tôi về lịch trình cho ngày mai.)
Dạng 5: Cấu trúc Remind sử dụng để nhắc nhở
Remind sử dụng để nhắc nhở ai đó đó.
May I Remind
Áp dụng cấu trúc Remind này với người lạ lần đầu gặp mặt, hay một nhóm người hoặc các dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Ví dụ:
May I remind all passengers that the train is about to depart.
(Nhắc tất cả hành khách con tàu sắp khởi hành)
May I remind her not to forget her luggage.
(Nhắc cô ấy đừng để quên hành lý.)
*Lưu ý: Động từ “remind” trong câu được chia tùy theo chủ ngữ và thì của câu.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Phân biệt cấu trúc remind và cấu trúc remember
Hẳn đã có nhiều người nhầm lẫn giữa cấu trúc remind và cấu trúc remember. Trong bài viết này Step Up sẽ giúp các bạn giải quyết vấn đề này.
Remember (v) /rɪˈmembə(r)/: nhớ
Remind (v): /rɪˈmaɪnd /: nhắc
Động từ remember mang nghĩa là: nhớ, nhớ lại, hồi tưởng. Nếu ta “remember” một người hoặc một sự kiện nào ở quá khứ nghĩa là trí óc ta vẫn còn ấn tượng về người đó, sự kiện đó và ta có thể tưởng tượng ra được.
Ví dụ:
I can’t remember the name of the girl that I met last night.
(Tôi không thể nhớ tên cô gái mà tôi đã gặp đêm qua.)
Mike said that he couldn’t remember what the play was about.
(Mike said that he couldn’t remember what the play was about.)
Động từ remember thường không sử dụng với những thì tiếp diễn. Có thể sử dụng “-ing” hoặc động từ nguyên thể có “to” theo sau remember nhưng với ý nghĩa khác nhau.
Cấu trúc “Remember doing st“: nhớ đã làm việc gì, tức trí nhớ của ta có ấn tượng về việc đã làm trong quá khứ.
Ví dụ:
I remember turning off the lights before leaving..
(Tôi không thể nhớ tên cô gái mà tôi đã gặp đêm qua.)
I remember doing homework.
(Tôi nhớ làm bài tập về nhà.)
Khi muốn lưu ý hay nhắc nhở ai đó làm việc gì, không sử dụng động từ remember để diễn tả mà sử dụng remind.
Cấu trúc: remind someone of someone/st
Ví dụ:
This film reminds me of my grandmother.
(Bộ phim này làm tôi nhớ đến bà của tôi..)
Dad reminds me of leaving early.
(Bố nhắc tôi về sớm.)
Lưu ý: Không dùng cấu trúc “ remind someone of doing something “ .
Một cấu trúc remind khác được sử dụng là “remind someone that something” .
Ví dụ:
My mother reminded me that I must cook dinner.
(Mẹ tôi nhắc tôi rằng tôi phải nấu bữa tối.)
The director reminds us that we have a meeting next Monday.
(Giám đốc nhắc rằng chúng ta có một cuộc họp vào thứ Hai tới.)
3. Bài tập cấu trúc remind trong tiếng Anh
Bài tập: Phân biệt cấu trúc remind và remember bằng cách chọn đáp án đúng:
Please (remind/reminds/remember/remembers) her to lock the window.
She (remind/reminded/remember/remembered)remembered meeting that guy before.
She (remind/reminds/remember/remembers) me of her father.
Mike (remind/reminded/remember/remembered) me of my boyfriend.
Jenny (remind/reminds/remember/remembers) to practice the guitar.
Đáp án:
Remind
Remembered
Reminds
Reminded
Remembers
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp kiến thức về cấu trúc remind trong tiếng Anh. Nhớ áp dụng vào thực tế để nhắc nhở ai đó về vấn đề gì nhé. Luyện tập nhiều sẽ giúp bạn ghi nhớ chủ điểm ngữ pháp này lâu hơn. Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
“Can I offer you a drink? – Tôi có thể mời bạn một ly đồ uống không?”. Nếu ai là “fan” của những bộ phim Anh, Mỹ thì chắc chắn sẽ không còn xa lạ với câu nói này. Các chàng trai nước ngoài thường sẽ bắt chuyện với cô gái mình để ý ở trong một nhà hàng, một quán cafe bằng lời “mời chào” này đó. Cấu trúc được sử dụng ở đây là cấu trúc Offer chứ không phải Invite đâu. Bài viết sau đây của Step Up sẽ làm rõ cách dùng chuẩn xác của cấu trúc Offer này nhé.
Offer trong tiếng Anh vừa là một động từ, vừa là một danh từ.
Offer (v): mời, trả giá, đề nghị, tặng cái gì đó
Offer (n): lời mời, sự trả giá, lời đề nghị, lời đề nghị giúp đỡ, mời chào hàng, khuyến mãi
Ví dụ:
My uncle offered me a position in his company.
Bác tôi đề nghị cho tôi một vị trí trong công ty ông ấy.
John offered me $900 for my old car.
John trả giá 900 đô cho chiếc xe cũ của tôi.
The offer of two weeks in Da Nang is very nice.
Lời mời cho chuyến đi 2 tuần ở Đà Nẵng thật tuyệt vời.
Step Up is offering a special offer for the Hack Não 1500 book.
Step Up đang đưa ra khuyến mãi đặc biệt cho sách Hack Não 1500.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Cấu trúc Offer không quá phức tạp để hiểu tuy nhiên bạn vẫn cần lưu ý sử dụng cho thật chuẩn nhé. Đối với Offer dạng động từ, từ này còn có thêm một nghĩa nữa đó là “trả giá” cho một món đồ gì đó. Hãy tìm hiểu kĩ hơn ngay sau đây.
Cấu trúc Offer dạng động từ
Cấu trúc Offer mang nghĩa mời chào ai đó
Khi trong câu xuất hiện người, đối tượng mà ta muốn “mời chào”, ta dùng hai cấu trúc sau:
Offer + somebody + something
Offer + something TO somebody
Đề nghị/ mời ai điều gì
Ví dụ:
The company offered a vacation in Paris to her.
Công ty dành tặng cô ấy một kỳ nghỉ ở Paris.
Can I offer you a drink?
Tôi có thể mời bạn một ly đồ uống không?
John will offer Lily a ride to the supermarket.
John đề nghị đưa Lily đến siêu thị.
Cấu trúc Offer đi với động từ nguyên thể (To verb)
Offer + to V
Khi ở dạng chủ động, cấu trúc Offer này mang nghĩa tình nguyện làm gì.
Còn khi ở dạng bị động, cấu trúc Offer vẫn mang nghĩa đề nghị.
Ví dụ:
My father offered to take me to the concert of Son Tung.
Bố tôi tình nguyện đưa tôi đến buổi hòa nhạc của Sơn Tùng.
Lisa offers to buy cakes for the birthday party.
Lisa tình nguyện mua bánh cho bữa tiệc sinh nhật.
I was offered to join the meeting tomorrow.
Tôi được đề nghị tham dự buổi họp ngày mai.
Cấu trúc Offer mang nghĩa trả giá
Offer + someone + Money + for something
Trả giá bao nhiêu cho cái gì
Ví dụ:
We offer 500$ for this computer.
Chúng tôi trả giá 500 đô cho chiếc máy tính này.
Manchester City offered $400 million for Messi.
Đội bóng Manchester City trả giá 400 triệu đô cho Messi.
How much do you offer for the house you want to buy?
Bạn trả giá bao nhiêu cho căn nhà bạn muốn mua.
Cấu trúc Offer dạng danh từ
Danh từ Offer mang nghĩa một lời mời, lời đề nghị, đứng trong câu với vị trí và chức năng giống các danh từ khác. Trong một số trường hợp, Offer còn mang nghĩa như một lời chào hàng, một ưu đãi đặc biệt nào đó để mời khách hàng.
Ví dụ:
I have a job offer for you.
Tôi có một đề nghị công việc dành cho bạn.
I’ll give you $1000 per month, and that’s my final offer.
Tôi sẽ đưa bạn 1000 đô mỗi tháng, và đó là lời đề nghị cuối cùng.
I’m waiting for the most special offer on Black Friday.
Tôi đang đợi những khuyến mãi đặc biệt nhất vào Black Friday (ngày giảm giá siêu lớn ở Mỹ).
Một số cấu trúc Offer dạng danh từ thông dụng:
Make an offer for something: trả giá một món đồ hay tài sản
To accept/ take up an offer: nhận lời ai cho việc gì
To turn down an offer = To reject/ refuse/ decline an offer: từ chối lời đề nghị đưa ra
To consider an offer: xem xét một lời đề nghị
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bài viết trên đã làm rõ về cấu trúc Offer trong tiếng Anh cùng ví dụ chi tiết và bài tập luyện tập. Hãy cố gắng luyện tập, tự học tiếng Anh tại nhà đề những cấu chúc này chỉ là chuyện nhỏ bạn nhé!
Có lẽ chúng ta ai cũng từng nghe hay bắt gặp từ “recommend”. Khi ta xem các video hay blog review thì các blogger rất hay sử dụng từ này đúng không? Tuy đã quen và hiểu nghĩa của từ nhưng có lẽ nhiều người vẫn chưa biết cách sử dụng “recommend” sao cho đúng. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc về recommend là gì, cấu trúc recommend cách phân biệt với các từ gần nghĩa.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Khi muốn tiến cử ai, cái gì vào vị trí mà cảm thấy phù hợp hay xứng đáng, bạn hãy sử dụng cấu trúc recommend này.
Ví dụ:
Who recommended Mike for joining this company?
(Ai đã giới thiệu Mic để gia nhập công ty này?)
Both classes recommended Jame as class leader
(Cả hai lớp đều đề cử Jame làm lớp trưởng.)
Cấu trúc 5 : S + recommend + something + to someone’s care
Cấu trúc này mang ý nghĩa gửi gắm cái gì tới sự chăm sóc của ai đó.
Ví dụ:
Can I recommend my dog to your care?
(Tôi có thể giới thiệu con chó của tôi cho bạn chăm sóc không?)
Mike recommended his children to the kindergarten.
(Mike gửi con của anh ấy tới sự chăm sóc của trường mầm non.)
Cấu trúc 6 : S + recommend + somebody + V-ing
Giới thiệu cho ai làm việc gì mà người nói cảm thấy thú vị, hay hoặc bổ ích.
Ví dụ:
The teacher recommended me going to library.
(Giáo viên khuyên tôi đến thư viện.)
I highly recommend you using sunscreen.
(Tôi thực sự khuyên bạn nên sử dụng kem chống nắng.)
Lưu ý: Recommend được chia theo thì của câu và phụ thuộc vào chủ ngữ đứng trước nó.
3. Phân biệt recommend với advise, suggest, introduce
Advise, suggest và introduce đều là những từ gần nghĩa với recommend. Dưới đây là cách phân biệt những từ này trong tiếng Anh nhé:
Recommend và Introduce
Recommend lại dùng để ai giới thiệu cái gì cho ai.
Introduce được dùng để diễn tả tình huống khiến cho ai đó biết về nó, khiến cho nó biết về ai đó.
Ví dụ:
Let me introduce you to a new student.
(Để tôi giới thiệu với bạn một học sinh mới.)
Can you recommend a new friend to me?.
(Bạn có thể giới thiệu một người bạn mới cho tôi không?)
Recommend với Advise, Suggest
Với advise, người đưa ra lời khuyên phải là một người có chuyên môn và trình độ cao về vấn đề đang được nói đến hoặc đó là người có quyền hành, vị trí cao.
Recommend không cần thiết phải là người có trình độ hay chuyên môn cao, đây là suy nghĩ cá nhân mà người đưa ra lời khuyên cho là đúng.
Suggest được sử dụng khi muốn đưa ra một lời đề hay một ý tưởng sẽ thực hiện hoặc có tính khả thi. Sử dụng cấu trúc suggest trong trường hợp thân mật, giao tiếp thông thường
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là tổng hợp kiến thức về cấu trúc recommend mà Step Up muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng bài viết giúp bạn bổ sung thêm cho mình một chủ điểm ngữ pháp hữu ích. Hãy thường xuyên theo dõi Step Up để cập nhật thêm những kiến thức về tiếng Anh nhé. Chúc các bạn học tập tốt!
Đại từ là chủ điểm ngữ pháp quen thuộc, xuất hiện nhiều trong các bài kiểm tra, bài thi. Tuy nhiên, có nhiều loại đại từ khác nhau và không phải ai cũng biết hết được những loại đó. Bạn đã bao giờ nghe hay bắt “đại từ tương hỗ” trong tiếng Anh chưa? Có lẽ khái niệm này còn là khái niệm khá xa lạ với một số bạn. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ tổng hợp hợp toàn bộ kiến thức về đại từ tương hỗ giúp bạn hiểu hơn về loại đại từ này nhé!
Đại từ tương hỗ hay đại từ hỗ tương (tiếng Anh: Reciprocal Pronouns) là đại từ chỉ mối quan hệ qua lại giữa hai hoặc nhiều người hay vật với nhau. Đại từ tương hỗ bao gồm each other và one another cùng mang ý nghĩa là “nhau, lẫn nhau”.
Ví dụ:
Mike and Anna support each other to overcome this difficulty.
(Mike và Anna hỗ trợ nhau vượt qua khó khăn này.)
My friends are suspicious of one another.
(Bạn bè của tôi đang nghi ngờ nhau.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu những kiến thức tổng quan nhất về đại từ tương hỗ trong tiếng Anh. Dưới đây là một số bài tập giúp bạn ôn luyện lại kiến thức đã học. Cùng làm bạn nhé:
Bài tập: Điền đại từ thích hợp bằng cách chọn đáp án đúng:
1. Lan and Suzy helped ….. with the household work.
A. herself B. each other
2. Those students were very friendly and helpful for……
A. one another B. myself
3. Adam hurt ……. when riding the bicycle.
A. each other B. himself
4. All the cars on the street are hitting ……
A. each other B. one another
5. Mike and Bill know ….. quite well.
A. each other B. one another
6. My both friends practiced hard for the competition against
A. each other B. one another
7. Hellen and Juan made those nice bags……
A. each other B. themselves
8. Joana and her son are still angry. They’re not talking to……..
A. each other B. themselves
9. Some of my selfish friends only think of……
A. themselves B. one another
10. Joana and her son haven’t seen …….. for years.
A. themselves B. each other
Đáp án:
A
B
B
B
A
A
B
A
A
B
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Hy vọng qua bài bài vừa rồi, các bạn đã nắm vững được kiến thức về đại từ tương hỗ trong tiếng Anh. Để ghi nhớ kiến thức lâu hơn, các bạn hãy thường xuyên ôn luyện và làm các bài tập áp dụng nhé. Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều kiến thức ngữ pháp khác qua Hack Não Ngữ Pháp – cuốn sách bao gồm những chủ điểm ngữ pháp căn bản cho người bắt đầu học tiếng Anh.
Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Khi muốn miêu tả một ai đó hay tự giới thiệu về thân chúng ta thường sử dụng những tính từ chỉ tính cách. Tuy nhiên chúng ta gần như chỉ quanh quẩn những từ như smart, fun, good… Sử dụng mãi những từ này thì thật là nhàm chán phải không? Hôm nay, Step Up sẽ tổng hợp những tính từ chỉ tính cách thông dụng nhất giúp bạn mở rộng vốn từ nhé!
Mỗi người đều có những tính cách khác nhau. Sẽ có những tính cách tiêu cực và còn có cả tiêu cực.
Dưới đây là những tính từ chỉ tính cách tích cực phổ biến trong Anh:
STT
Tính từ chỉ tính cách
Dịch nghĩa
1
Ambitious
Có nhiều tham vọng
2
Brave
Anh hùng
3
Careful
Cẩn thận
4
Cautious
Thận trọng.
5
Cheerful
Vui vẻ
6
Clever
Khéo léo
7
Competitive
Cạnh tranh, đua tranh
8
Confident
Tự tin
9
Creative
Sáng tạo
10
Dependable
Đáng tin cậy
11
Easy going
Dễ gần.
12
Enthusiastic
Hăng hái, nhiệt tình
13
Exciting
Thú vị
14
Extroverted
Hướng ngoại
15
Faithful
Chung thủy
16
Friendly
Thân thiện.
17
Funny
Vui vẻ
18
Generous
Hào phóng
19
Gentle
Nhẹ nhàng
20
Hardworking
Chăm chỉ.
21
Honest
Trung thực
22
Humorous
Hài hước
23
Imaginative
Giàu trí tưởng tượng
24
Introverted
Hướng nội
25
Kind
Tốt bụng.
26
Loyal
Trung thành
27
Observant
Tinh ý
28
Open-minded
Khoáng đạt
29
Optimistic
Lạc quan
30
Outgoing
Cởi mở
31
Patient
Kiên nhẫn
32
Polite
Lịch sự.
33
Quiet
Ít nói
34
Rational
Có chừng mực, có lý trí
35
Serious
Nghiêm túc.
36
Sincere
Thành thật
37
Smart = intelligent
Thông minh.
38
Sociable
Hòa đồng.
39
Soft
Dịu dàng
40
Tactful
Lịch thiệp
41
Talented
Tài năng, có tài.
42
Talkative
Hoạt ngôn.
43
Understanding
Hiểu biết
44
Wise
Thông thái uyên bác.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Bài viết mẫu miêu tả con người có sử dụng các tính từ chỉ tính cách
Có quá nhiều tính từ chỉ tính cách con người khiến bạn nản chí trong việc học thuộc chúng? Ngoài việc học riêng lẻ các từ, các bạn hãy kết hợp chúng để viết thành những đoạn văn. Việc đưa từ vựng vào ăn cảnh sẽ giúp nhớ từ lâu hơn.
Dưới đây là bài viết mẫu miêu tả con người con người có sử dụng các tính từ chỉ tính cách mà bạn có thể tham khảo:
My Best Friend
Hoa and I are best friends, we’ve been playing together since we were kids. She has very beautiful white skin and brown eyes. Hoa is clever. The vases she plugged, the cakes she made were great. Not only that, Hoa is also smart. She solves problems very quickly. Hoa is an introvert. She is cold and has little contact with strangers. But she’s different to me. She shared with me everything and cared for me as a family member. We have a lot in common, we love a band, food and books. For me, Hoa is a kind and observant girl. I love my best friend . Hopefully we will forever be good friends with each other.
Dịch nghĩa: Tôi và Hoa là bạn thân, chơi với nhau từ khi còn bé. Cô có một làn da trắng và đôi mắt nâu rất đẹp. Hoa thật khéo. Những lọ hoa cô ấy cắm, những chiếc bánh cô ấy làm rất tuyệt. Không chỉ vậy, Hoa còn thông minh. Cô ấy giải quyết vấn đề rất nhanh. Hoa là người hướng nội. Cô ấy lạnh lùng và ít tiếp xúc với người lạ. Nhưng cô ấy khác với tôi. Cô ấy chia sẻ với tôi mọi thứ và quan tâm tôi như người thân trong gia đình. Chúng tôi có nhiều điểm chung, chúng tôi yêu một ban nhạc, đồ ăn và sách. Đối với tôi, Hoa là một cô gái tốt bụng và tinh ý. Tôi yêu người bạn thân nhất của tôi . Mong rằng chúng ta sẽ mãi mãi là bạn tốt của nhau.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Như vậy, Step Up đã tổng hợp cho bạn toàn bộ những tính từ chỉ tính cách con người thông dụng nhất. Bạn hãy áp dụng chúng thường xuyên vào giao tiếp hàng ngày để giao tiếp “xịn” như người bản xứ và ghi nhớ từ lâu hơn nhé.
Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Trạng từ là loại từ phổ biến trong tiếng Anh với vai trò bổ nghĩa cho tính từ, động từ hay cả câu. Với sự hỗ trợ của trạng từ thì câu trở nên rõ nghĩa hơn. Trạng từ trong tiếng Anh có nhiều loại cùng cách sử dụng khác nhau. Trong bài viết dưới đây, Step Up sẽ giới thiệu tới các bạn trạng từ chỉ cách thức cũng như cách dùng cụ thể của loại trạng từ này nhé.
Trạng từ chỉ cách thức (tiếng Anh: Adverbs of Manner) là những từ được sử dụng để diễn tả cách thức một hành động diễn ra hay được thực hiện như thế nào.
Trạng từ chỉ cách thức thường bổ nghĩa cho động từ và có thể dùng để trả lời cho câu hỏi “How”.
Ví dụ:
I study hard to prepare for the upcoming exam.
(Tôi học tập chăm chỉ để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.)
The work is successfully completed.”
(Công việc hoàn thành xuất sắc.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Tương tự như các loại trạng từ khác, trạng từ chỉ cách thức cũng xuất hiện ở nhiều vị trí khác trong câu. Cùng tìm hiểu xem vị trí của chúng là ở đâu nhé!
Đứng sau động từ chính và tân ngữ trực tiếp (nếu có)
Trạng từ chỉ cách thức đứng sau động từ chính dùng để nhấn mạnh cách thức thực hiện hành động.
Ví dụ:
She slowlyplugged colorful flowers into the vase.
(Cô từ từ cắm những bông hoa nhiều màu sắc vào bình.)
She quickly finished the cake.
(Cô nhanh chóng hoàn thành chiếc bánh.)
Đứng trước chủ ngữ
Ví dụ:
Quickly things happen.
(Mọi thứ nhanh chóng xảy ra.)
Slowly he deals with one by one.
(Từ từ anh ấy giải quyết từng việc một.)
Lưu ý: Một số trạng từ luôn nằm phía sau chủ ngữ như: well, hard, badly, fast luôn
3. Cách thành lập trạng từ chỉ cách thức
Dưới đây là 3 cách thành lập trạng từ chỉ cách thức trong tiếng Anh từ tính từ:
Cách 1: Giữ nguyên tính từ và thêm đuôi -ly
Ví dụ:
Strict – strictly
Beautiful – beautifully
Careless – carelessly
Careful – carefully
Quick – quickly
Cách 2: Biến đổi tính từ trước khi thêm đuôi –ly
Với tính từ kết thúc bằng –y, ta chuyển -y thành -i và thêm đuôi -ly.
Ví dụ:
Easy – easily
Heavy -heavily
Với tính từ kết thúc bằng –le, ta bỏ –e và thêm –y.
Ví dụ:
Simple – simply
Gentle – gently
Với tính từ kết thúc bằng –ic, ta thêm đuôi –al và -ly .
Ví dụ:
Specific – specifically
Fantastic – fantastically
Với tính từ kết thúc bằng –ll, ta thêm –y.
Ví dụ:
True – truly
Full -full
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Các trường hợp ngoại lệ
Khi thành lập trạng từ chỉ cách thức, bạn hãy chú ý một số trường hợp đặc biệt sau:
Những tính từ và trạng từ có cách viết giống nhau
Fast – fast
Hard- hard
Late – late
Early – early
Near – near
Những tính từ và trạng từ có cách viết khác nhau hoàn toàn:
Good – well
4. Bài tập trạng từ chỉ cách thức
Dưới đây là một số bài tập về trạng từ chỉ cách thức:
Bài tập: Chuyển tính những từ sau sang trạng từ chỉ cách thức:
Attractive =>……………….
Difficult =>……………….
Slow =>……………….
Lazy =>……………….
Quiet =>……………….
Far =>……………….
Sudden =>……………….
Crazy =>……………….
Frequent =>……………….
light =>……………….
Đáp án:
Attractively
Difficulty
Slowly
Lazily
Quietly
Far
Suddenly
Crazily
Frequently
Light
Bài 2: Chọn đáp án đúng:
1. I didn’t do the test ………… yesterday.
A. good
B. well
C .goodly
2. She can run very …………
A. in a fast way
B. fastly
C. fast
3. My friend lives …………. the station.
A. nearly
B. near
C. in a near way
4. She is lying ………… on the grass.
A. comfortablely
B. comfortably
C. in a comfortable way
5. The cost of goods is increasing ………….
A. dramatically
B. dramatic
C. dramaticly
Đáp án:
B. well
C. fast
B. near
B. comfortably
A. dramatically
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ kiến thức về định nghĩa, vị trí cũng như cách thành lập trạng từ chỉ cách thức trong tiếng tiếng Anh. Đừng quên ôn luyện và làm bài tập thường xuyên để không để quên kiến thức nhé. Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Trong tiếng Anh, những khái niệm như từ phức, câu phức… có lẽ đã quá quen thuộc. Nhưng bạn đã từng hay bắt gặp động từ phức hay chưa? Cái tên này nghe khá xa lạ phải không nhỉ? Vậy động từ phức là gì? Chức năng của chúng là gì trong câu? Cùng Step Up giải đáp tất cả thắc mắc trên qua bài viết dưới đây nhé!
Động từ phức (tiếng Anh: Complex Verbs) là những động từ diễn tả hành động của chủ ngữ “gán” cho tân ngữ một tính chất hoặc một danh tính nào đó.
Phân tích ví dụ sau để hiểu rõ định nghĩa về động từ ghép nhé:
Ví dụ:
I find this song really bad. (Tôi thấy bài hát này rất tệ)
=> Động từ “find” đã gán cho tân ngữ “this song” một tính chất “bad” (this song = bad)
I named the dog Meow. (Tôi đặt tên con chó là Meow.)
=> Động từ “named” đã gán cho tân ngữ “the dog” một tính chất “Meow” (the dog = meow)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Dưới đây là những động từ phức thường gặp trong tiếng Anh được xếp nhóm theo ý nghĩa:
STT
Ý nghĩa
Động từ phức
1
Ý kiến, cảm nhận
Believe = tin là
Consider = xem như
Think of = xem như
Find = nhận thấy
2
Phát biểu
Declare = tuyên bố
Label = gán cho, liệt vào
Name = đặt tên
Pronounce = tuyên bố, công bố
3
Làm cho, khiến cho
Drive = làm cho, khiến cho
Make = làm cho, khiến cho
Render = làm cho, khiến cho
Send = làm cho, khiến cho
Hold = giữ cho
Keep = giữ cho
4
Để cho
Let = để cho
Leave = để cho
Set = để cho
Turn = để cho
5
Lựa chọn
Appoint = bổ nhiệm
Choose = lựa chọn
Elect = bầu chọn
Ví dụ cụ thể với mỗi loại động từ phức:
I believe Michael is a good man.
(Tôi tin rằng Michael là một người đàn ông tốt.)
The court declared Jack sentenced to 2 years in prison.
(Tòa tuyên Jack 2 năm tù.)
The children make me angry.
(Những đứa trẻ làm tôi tức giận.)
The teacher let us do our homework.
(Giáo viên để cho chúng tôi làm bài tập.)
I chose Mike as the class leader.
(I chose Mike as the class leader.)
4. Một số lưu ý khi sử dụng động từ phức
Trong tiếng Anh, có nhiều từ vừa đóng vai trò là một động từ phức, vừa là động từ thường. Tùy theo cấu trúc ngữ khác nhau mà chúng ở vai trò khác nhau.
Với động từ “drive”
He drives me really crazy. (Anh ấy khiến tôi thực sự phát điên.)
Trên đây là những tổng hợp của Step Up về động từ phức trong tiếng Anh. Đừng quên học tập bổ sung ngữ pháp tiếng Anh mỗi ngày để nhanh chóng chinh phục được Anh ngữ. Chúc các bạn học tập tốt.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI