Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta không ngừng mắc phải những khó khăn, trở ngại. Khi muốn diễn tả chúng trong tiếng Anh người ta sử dụng cấu trúc difficult. Để tìm hiểu về cấu trúc này, mời các bạn cùng Step Up theo dõi phần sau đây của bài viết.
Trong tiếng Anh, chúng ta có thể bắt gặp từ difficult trong nhiều trường hợp khác nhau. Khi đó, chúng lại mang các nghĩa khác nhau. Nhưng chung quy lại thì nghĩa cơ bản nhất của difficult là một tính từ trong tiếng Anh có nghĩa là “khó”.
Ví dụ:
The test is very difficult. (Bài kiểm tra rất khó.)
It is very difficult to pull the car out of the hole. (Rất khó để kéo chiếc xe ra khỏi cái hố.)
It is difficult for the dog to escape from the cage. (Thật khó để con chó thoát ra khỏi cái lồng.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
2. Cấu trúc difficult và cách dùng trong tiếng Anh
Tuy chúng có nhiều nghĩa khác nhau nhưng cấu trúc difficult sẽ xoay quanh các dạng dưới đây.
Difficult là một tính từ trong tiếng Anh.
Ví dụ:
She is a difficult woman. (Cô ấy là một phụ nữ khó tính.)
Math is a difficult subject. (Toán là một môn học khó.)
In love, farewell is always a difficult time. (Trong tình yêu, chia tay luôn là khoảng thời gian khó khăn.)
Difficult cộng với một động từ nguyên mẫu có to
Difficult + to V
Ví dụ:
He is difficult to climb to the top of the mountain. (Anh ấy khó khăn để leo lên đỉnh núi.)
It is very difficult to operate on him. (Rất khó khăn để phẫu thuật cho anh ấy.)
It’s difficult to push the car. (Thật khó để đấy chiếc xe ô tô.)
Difficult + for + sb + to V
Ví dụ:
It was difficult for him to finish his homework. (Thật khó khăn anh ấy để hoàn thành bài tập.)
It is difficult for him to keep a business. (Thật khó khăn cho anh ấy để giữ doanh nghiệp.)
The boss makes it difficult for him to force him to quit his job. (Sếp gây khó dễ buộc anh phải nghỉ việc.)
3. So sánh cấu trúc difficult và difficulty
Difficulty là dạng danh từ trong tiếng Anh được phát triển từ gốc là difficult. Difficulty có nghĩa là sự khó khăn, sự trở ngại,…
Khác với cấu trúc difficult, theo sau difficulty là một giới từ hoặc mộtdanh động từ (V-ing)
Ví dụ:
The difficulty of the task excited them. (Độ khó của nhiệm vụ khiến họ phấn khích.)
I have difficulty doing this homework. (Tôi gặp khó khăn khi làm bài tập này.)
Children with learning difficulties must try a lot. (Trẻ em với khó khăn học tập phải cố gắng rất nhiều.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây chúng mình đã tổng hợp các kiến thức về cấu trúc difficult cho các bạn cùng biết. Cấu trúc này này nhìn qua thì khá là đơn giản. Chúng mình cũng có một vài bài tập để các bạn có thể thực hành ngay sau khi học. Cùng chăm chỉ luyện tập để đạt kết quả tốt nhất nhé.
Những câu yêu cầu, đề nghị khá phổ biến và thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Ngoài các cấu trúc như Let’s, how about, what about…thì chúng ta có thể sử dụng cấu trúc could you please để yêu cầu, đề nghị ai đó làm việc gì một cách lịch sự. Hãy cùng Step Up tìm hiểu tất tần tần về cấu trúc could you please cũng như cách dùng trong tiếng Anh nhé!
Trong tiếng Anh giao tiếp, cấu trúc Could you là mẫu câu yêu cầu rất hữu dụng, phổ biến nhưng cũng đảm bảo đủ lịch sự trong cả giao tiếp lẫn văn viết. Please được thêm vào trong câu dùng để nhấn mạnh mức độ quan trọng của yêu cầu, đồng thời cũng cho người nghe thấy được thái độ thành khẩn của người đưa ra yêu cầu.
Ta có cấu trúc Could you please như sau:
Could you + (please) + V(nguyên mẫu) + …
Cấu trúc mang nghĩa là: Bạn có thể vui lòng làm gì đó…
Ví dụ:
Could you please help me solve this problem?
(Bạn có thể vui lòng giúp tôi giải quyết vấn đề này?)
Could you please don’t smoke here?
(Làm ơn đừng hút thuốc ở đây được không?)
Khi sử dụng câu đề nghị với “can”,“could” và “would” thì người ta thường đặt Please ở đầu hoặc cuối câu. Tuy nhiên có thể đặt “please” ở giữa câu, thể hiện yêu cầu mạnh mẽ hơn.
Ví dụ:
Could you say that again, please?
Please could you talk about that again?
Could you please say that again?
Bạn có thể nói lại lần nữa được chứ?
Xin vui lòng bạn có thể nói về điều đó một lần nữa?
Bạn có thể vui lòng nói lại lần nữa được không?
Có thể dùng “possibly” thay thế cho “please” để đề nghị lịch sự hơn.
Ví dụ:
Could you possibly get to me a cup of tea?
(Bạn có thể lấy cho tôi một tách trà được không?)
Could you possibly show me the way to the nearest bank?
(Bạn có thể chỉ cho tôi đường đến ngân hàng gần nhất không?)
Câu có sử dụng “possibly” nghe có vẻ lịch sự hơn. Vì vậy đây là cách giúp cho câu yêu cầu bạn hay hơn.
Sử dụng Couldn’t để diễn tả người nói hy vọng một câu trả lời có lý hơn.
Ví dụ:
Couldn’t you wait one minute?
(Bạn không thể đợi một phút sao?)
Couldn’t you close the window?
(Bạn không thể đóng cửa sổ được sao?)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Câu trúc will/would you (please) cùng ý nghĩa với cấu trúc Can you (please) là “bạn có thể (làm ơn)…”.
Tuy nhiên, Cấu trúc Will you nghe có tính uy vệ hơn. Vì vậy mà cấu trúc này kém lịch sự hơn. Will/would thể đặt ở vị đầu hoặc cuối câu.
Will/would you (please) + V (nguyên mẫu)
Ví dụ:
Will you please help me cook dinner?
= (Could you please help me cook dinner?
(Bạn vui lòng giúp tôi nấu bữa tối được không?)
Turn off the TV, will you?
= Could you please turn off the?
(Tắt TV được không?)
Lưu ý: Do tính uy vệ, kém lịch sự nên chúng ta chỉ nên dùng cấu trúc will/would thay cho cấu trúc could you please trong những tình huống thân mật suồng sã và thật sự thân thiết.
Ngoài ra, Will/would cũng có thể được sử dụng cho lời yêu cầu ở ngôi thứ ba:
Ví dụ:
Would you invite the Smiths and grandparents to the charity event. Please wear white clothing when join
(Bạn có thể vui lòng mời Smiths và ông bà đến sự kiện từ thiện. Vui lòng mặc quần áo trắng khi tham gia)
Would anyone who knows how to solve this exercise, please go to the worksheet
(Có bạn nào biết giải bài tập này thì vào giải bài nhé.)
Trên đât là tất tần tật kiến thức ngữ pháp về cấu trúc Could you please và các cấu trúc có thể thay thế cho Could you please. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thể dùng câu đề nghị tốt hơn, phù hợp với từng hoàn cảnh, từ đó cải thiện kỹ năng giao tiếp. Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Nếu bạn đang đi siêu thị ở nước ngoài và được người bán hàng hỏi “Do you want to bag the item? – Bạn có muốn gói đồ lại không?” mà bạn chỉ trả lời là “Yes” thì sẽ nhận được ánh mắt không hề thiện cảm đâu. Lí do là vì bạn nên trả lời đầy đủ “Yes, please” để thể hiện rõ sự lịch sự, cũng như gửi lời cảm ơn “nhẹ” đến người bán hàng. Cấu trúc Please trong tiếng Anh được sử dụng rất nhiều trong ngữ cảnh thường ngày, hãy tìm hiểu thêm về cấu trúc này cùng Step Up nhé!
Ngoài ra, Please cũng là một động từ trong tiếng Anh, mang nghĩa làm hài lòng một ai đó, làm ai đó vui và thoải mái.
Ví dụ:
I just go to university to please my parents.
Tôi chỉ đến trường đại học đề làm hài lòng bố mẹ.
It always pleases me to play with my dogs.
Tôi luôn cảm thấy hạnh phúc khi chơi với những chú chó của tôi.
Jane is hard to please.
Rất khó để khiến Jane vui vẻ hài lòng.
Khi trong câu có các cụm từ như “whatever”, “whoever”, và “anywhere”, động từ Please sẽ mang nghĩa là thích, lựa chọn.
Ví dụ:
Jack always does whatever he pleases.
Jack luôn làm bất cứ thứ gì cậu ấy thích.
Don’t worry. You can go out with whoever you please.
Đừng lo. Bạn có thể đi chơi với bất kỳ ai bạn thích.
Young people should go anywhere they please.
Những người trẻ nên đi tới bất kì nơi nào mà họ muốn.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Khi Please là một cảm thán từ, vị trí và cách dùng của cấu trúc Please rất linh hoạt và còn mang nhiều sắc thái nghĩa khác nhau. Nội dung dưới đây sẽ giúp các bạn nắm chắc được cấu trúc này.
Cấu trúc Please dùng khi đề nghị, yêu cầu sự giúp đỡ
Khi dùng trong câu đề nghị Can, Could, Would, ta có thể thêm Please ở đầu, giữa hoặc cuối câu để thể hiện tính lịch sự.
Tuy nhiên, khi Please nằm giữa câu, mức độ yêu cầu của câu văn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn.
Ví dụ:
Could you repeat your question, please?
Bạn có thể nhắc lại câu hỏi được không ạ?
Please could you hold these boxes for me?
Bạn có thể vui lòng giữ hộ tôi mấy chiếc hộp này với?
Would you please lend me your notebook?
Bạn có thể vui lòng cho tôi mượn quyển sổ của bạn được không?
Ngoài ra, trong các trường hợp cần sự trịnh trọng hơn, ta có thể dùng cụm từ “if you please”. Lúc này, câu văn sẽ mang cảm giác rất lịch sự, hoặc cảm giác ngạc nhiên hoặc giận dữ trong một số tình huống.
Ví dụ:
They want $150, if you please, to fix your keyboard! (ngạc nhiên)
Họ muốn tận 150 đô để sửa bàn phím của bạn!
Come in, ladies and gentlemen, if you please. (lịch sự)
Xin mời vào, các quý cô và quý ông.
Try this dish, if you please.
Xin mời ăn thử món ăn này.
Các bạn nhỏ còn có thể dùng Please để thu hút sự chú ý của ai đó, giống như khi xung phong giơ tay lên bảng mà cần giáo viên chú ý đến mình.
Please, teacher, I want to answer!
Thầy giáo ơi, con muốn trả lời!
Please, mommy, I want to go out.
Đi mà mẹ, con muốn đi ra ngoài.
Choose me, teacher! Please!
Chọn con đi mà, cô giáo ơi!
Cấu trúc please dùng khi đưa ra mệnh lệnh
Khi không đi cùng Can, Could, Would, câu văn với cấu trúc Please sẽ mang tính chất mệnh lệnh, ra lệnh một yêu cầu lịch sự trong tình huống nghiêm túc nào đó như trong lớp, trong các thông báo,…
Trong trường hợp này, Please thường được đặt ở vị trí phía đầu câu, đặc biệt là trong các yêu cầu bằng văn bản và thông báo. Còn trong văn nói, Please vẫn có thể được đặt ở cuối câu.
Ví dụ:
Please open your book, page 18
Hãy mở sách trang 18.
Please remember that you must give the book back before May 20th.
Xin hãy nhớ rằng bạn phải trả sách lại trước 20 tháng 5.
Come back here, please.
Xin hãy quay lại đây.
Trong giao tiếp hàng ngày ở nhà hàng, siêu thị, ta thường sử dụng cấu trúc please để đưa ra yêu cầu một cách một cách lịch sự.
Ví dụ:
Miss, what would you like to drink?
Quý cô muốn uống gì?
One coffee, please.
Một cà phê, cảm ơn.
What would you want to buy?
Bạn muốn mua gì?
Two bouquets of flowers, please.
Cho tôi hai bó hoa tươi với.
I want two pens and one eraser, please.
Tôi cần hai chiếc bút và một chiếc tẩy.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Ngoài hai cách dùng chính ở trên, có một số cách dùng Please khác dưới đây.
Diễn tả sự đồng ý
Ta cũng dùng please để bày tỏ sự đồng ý, chấp thuận một điều gì đó theo cách lịch sự khi ta thực sự hài lòng với điều này. Đây cũng chính là trường hợp được nhắc tới ở phần mở đầu đó.
Ví dụ:
May I bring my best friend to your party? – Please do.
Tôi có thể đem theo bạn thân tôi đến bữa tiệc của bạn không? – Hãy làm như thế đi!
Would you like our gift? – Oh, yes please. My best birthday gift ever!
Bạn có thích món quà của chúng tôi không? – Ôi có chứ! Món quà sinh nhất tuyệt nhất của tôi.
Do you want to be my groom? – Yes, please let me.
Bạn có muốn thành phù rể của tôi không? – Có chứ, xin hãy để tôi.
Khuyến khích, nhấn mạnh
Trong văn nói, chúng ta sử dụng please để khuyến khích, cổ vũ ai, mang nghĩa mạnh mẽ hơn là cầu xin ai đó làm điều gì.
Ví dụ:
Baby, please, don’t worry much about the test. You could do it.
Con à, đừng lo lắng quá nhiều về bài kiểm tra. Con sẽ làm được.
Oh please! You are overthinking. Be confident, please.
Ôi tôi xin! Bạn đang nghĩ quá nhiều đấy. Xin hãy tự tin lên.
Dad, please, you cook so well.
Bố à, bố nấu ăn ngon lắm.
Diễn tả sự khó chịu
Trong câu văn, có lúc please còn được dùng để diễn tả sự hoài nghi, và khó chịu.
Ví dụ:
Please! Stop smoking in front of me!
Xin bạn đấy! Đừng hút thuốc trước mặt tôi.
Oh, please. Be quiet! I can’t focus.
Xin hãy giữ trật tự! Tôi không thể tập trung được.
Please. Go out to talk because I need to sleep.
Xin hãy đi ra ngoài nói chuyện, tôi cần ngủ.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Nếu thấy cấu trúc Please hơi “loằng ngoằng” một chút thì cũng đừng vội lo lắng nhé. Hãy đọc lại một lượt các ý chính ở trên và luyện tập với bài tập sau đây để xem mình đã hiểu đúng cấu trúc này chưa.
Bài 1: Hoàn thành câu đầy đủ với cấu trúc Please
1) can/ help/ me/ car?/ I/ not/ start.
2) order/ me/ steal/ potatoes.
3) to/ my friends/ go/ cinema/ them.
4) brother/ enjoy/ hang out/ whoever.
5) could/ open/ door/ me?
Đáp án tham khảo:
1) Can you help me with this car, please? I can’t start it.
2) Please order me the steak and potatoes.
3) To please my friends, I go to the cinema with them.
4) My brother enjoys hanging out with whoever he pleases.
5) Please could you open the door for me?
Bài 2: Đặt câu tiếng Anh với cấu trúc Please
1) Tôi có thể ngồi đây không? – Được, xin mời ngồi.
2) Xin hãy ngừng làm phiền tôi
3) Anh có thể cho tôi mượn 200 đô không?
4) Xin hãy chú ý rằng thẻ tín dụng không được chấp nhận.
5) Tôi muốn làm bạn gái vui nên đã mua một chiếc váy mới cho cô ấy.
Đáp án tham khảo:
1) Can I sit here? – Yes, please.
2) Please stop bothering me.
3) Could you possibly lend me $200?
4) Please note that credit cards are not accepted.
5) I want to please my girlfriend so I bought her a new dress.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ kiến thức bạn cần biết về cấu trúc Please trong tiếng Anh để có thể thuận lợi hơn khi giao tiếp cũng như khi làm các bài tập ngữ pháp. Hi vọng sau khi thành thạo cấu trúc này, bạn sẽ trở thành một quý cô/ quý ngài lịch sự, trang nhã nhất có thể khi đi ra nước ngoài nhé!
Bạn đã bao giờ phải buộc tội, bắt lỗi hay tố cáo ai đó về một vụ việc xảy ra chưa? Có lẽ tình huống này không xuất hiện thường xuyên nhưng lại là tình huống cần thiết mà bạn cần trình bày và giao tiếp được rõ ràng. Trong tiếng Anh, ta sử dụng cấu trúc accuse để nói về hành động buộc tội, tố cáo ai đã làm gì. Bài viết sau đây của Step Up sẽ giúp bạn hiểu hơn về cấu trúc này nhé!
I want to accuse this guy of the car accident. He drove too fast.
Tôi muốn tố cáo người ngày về vụ tai nạn xe. Anh ấy đã đi quá nhanh.
He accused me of breaking his fence.
Anh ấy buộc tội tôi đã làm hỏng hàng rào.
Are you accusing me of lying?
Bạn đang buộc tội tôi nói dối đấy à?
I did nothing – Don’t worry. I’m not accusing you.
Tôi không làm gì cả – Đừng lo. Tôi sẽ không buộc tội bạn đâu.
Jane was accused of cheating in the exam.
Jane bị tố cáo là đã gian lận trong giờ kiểm tra.
Ngoài ra, danh từ The accused mang nghĩa là người bị buộc tội, hay trong pháp luật sẽ được gọi là bị cáo.
Ví dụ:
The accused insisted on her innocence.
Bị cáo khăng khăng rằng cô ấy vô tội.
The accused were not found guilty.
Bị cáo được xác định vô tội.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Rất nhiều người học tiếng Anh còn cảm thấy bối rối với hai động từ này. Blame là động từ cũng mang nghĩa buộc tội, tuy nhiên có sự khác nhau với cấu trúc accuse đó nhé.
Cấu trúc blame
Chủ động: Blame + O + for + Noun/ V-ing
Đổ lỗi ai vì việc gì
Blame + Noun + on + O
Đổ lỗi việc gì lên ai
Bị động: To be blamed for + Noun/ V-ing
Bị đổ lỗi vì việc gì
Ví dụ:
I blamed Tony for breaking my bike.
Tôi đổ lỗi cho Tony đã làm hỏng xe của tôi.
My sister was blamed for the lost watch.
Chị gái tôi bị đổ lỗi vì chiếc đồng hồ bị đánh mất.
Trong khi accuse somebody of something mang nghĩa cáo buộc ai đã TRỰC TIẾP phạm tội thì Blame somebody for something mang nghĩa đổ lỗi ai cho việc gì, người bị đổ lỗi KHÔNG TRỰC TIẾP gây ra vụ việc đó (có thể còn không có lỗi).
Ví dụ:
Jack was accused of stealing a bike.
Jack bị buộc tội đã ăn trộm xe đạp.
(Jack trực tiếp đã lấy chiếc xe đạp)
She accused her step father of beating her.
Cô ấy tố cáo bố dượng đã đánh cô ấy.
(Tên dượng trực tiếp gây ra hành động “beating”)
He blames me for his broken bike. I didn’t use it!
Anh ấy đổ tội cho tôi làm hỏng xe anh ấy. Tôi không hề dùng nó!
Don’t blame me (= it is not my fault) if you don’t pass the test.
Đừng đổ lỗi cho tôi nếu bạn không qua bài kiểm tra.
I won’t blame my failure on anyone.
Tôi sẽ không đổ lỗi thất bại của mình cho bất kỳ ai?
Khi đã hiểu rõ thì cấu trúc accuse không hề khó tẹo nào đâu đúng không? Hãy nhớ Accuse thì đi với giới từ of còn Blame thì đi với giới từ for nhé. Dưới đây là hai bài tập nhỏ để bạn ghi nhớ các kiến thức vừa học dễ dàng hơn.
Bài 1: Chọn đáp án chính xác
1) They are _______ of revealing the company’s secret.
accuse
accused
accusing
accuses
2) I think I will ______ this broken vase on my cat.
accuse
accused
blame
blamed
3) Are you ______ your mistake ______ me?
blaming/ on
blaming/ of
accuse/ of
blaming/ for
4) Do you want to ______ anyone else _______ committing this crime?
blame/ on
blame/ of
accuse/ for
accuse/ of
5) I think they must be ______ of stealing bread.
accuse
accused
blame
blamed
Đáp án:
B A A D B
Bài 2: Đặt câu với cấu trúc accuse và cấu trúc blame
1) Công ty bị tố cáo vì trốn thuế.
2) Anh ấy bị buộc tội cướp bóc.
3) Đừng lo, quản lí của chúng ta không bao giờ đổ lỗi cho nhân viên.
4) Bị cáo đã bị xác định có tội.
5) Đừng đổ lỗi cho tôi về chiếc máy tính hỏng của bạn.
6) Đổ lỗi cho ai đó về sự thất bại của mình là điều không nên.
7) Một người của tôi bị tố cáo vì bán hàng lậu.
8) Họ buộc tội tôi là gián điệp.
Đáp án tham khảo:
1) The company is accused of failing to pay taxes.
2) He is accused of robbery.
3) Don’t worry, our manager never blames anything on his employees.
4) The accused was found guilty.
5) Don’t blame me for your broken laptop.
= Don’t blame your broken laptop on me.
6) Blaming someone else for your failure is not good.
7) One of my friends was accused of smuggling.
8) They accuse me of being a spy.
Xem thêm về các chủ điểm ngữ pháp thường gặp khác trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Bài viết trên đã cung cấp cho các bạn kiến thức về cấu trúc accuse cũng như giúp bạn phân biệt rõ hai động từ accuse và blame trong tiếng Anh. Đừng để bản thân bị nhầm lẫn hai cấu trúc này trong bài kiểm tra nữa nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Khi học ngữ pháp tiếng Anh, chắc bạn đã nằm lòng quy tắc tính từ “ADJ + N” tức là đặt tính từ ngay trước danh từ. Tuy nhiên nếu trong câu sử dụng nhiều hơn một tính từ thì phải sắp xếp chúng như thế nào? Trong bài viết dưới đây, Step Up sẽ tổng hợp các cách sắp xếp trật tự tính từ trong tiếng Anh giúp bạn không bị bối rối khi muốn dùng nhiều tính từ để miêu tả vậy nhé!
Tính từ được chia thành nhiều loại khác nhau. Dưới đây là các loại tính từ trong tiếng Anh:
Tính từ riêng
Là những tính từ có nguồn gốc xuất phát từ một danh từ riêng
Ví dụ:
I prefer apple cookies. (Tôi thích bánh quy táo hơn)
=> Apple là một danh từ, nhưng lại đóng vai trò bổ nghĩa cho danh từ dùng để chỉ ra loại bánh quy.
The storm broke my bedroom window. (Cơn bão làm vỡ cửa sổ phòng ngủ của tôi)
=> Bedroom là danh từ, nhưng lại đóng vai trò bổ nghĩa cho cửa sổ.
Tính từ miêu tả
Đây là loại tính từ phổ biến và dễ nhận biết nhất. Chúng cung cấp thông tin và giá trị của người hay sự vật, sự việc nào đó.
Ví dụ:
He is handsome.
(Anh ấy đẹp trai.)
The car is so beautiful.
(Chiếc xe đẹp quá.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Tính từ phân phối (Distributive) miêu tả một thành phần cụ thể.
Một số tính từ phân phối thường gặp gồm: either, each, every, neither, any.
Những tính tính từ này luôn luôn đi kèm với một danh từ hoặc một đại từ.
Ví dụ:
I don’t prefer either film.
(Tôi không thích bộ phim nào hơn.)
I jog every day.
(Tôi chạy bộ mỗi ngày.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Mạo từ
Có 3 mạo từ trong tiếng Anh là “a, an và the”.
Mạo từ dùng để miêu tả danh từ nào đó đang được nói tới.
Ví dụ:
Asingular person objects to this.
(Một người số ít phản đối điều này.)
I like schools in the USA.
(Tôi thích các trường học ở Mỹ.)
2. Trật tự tính từ trong câu
Trong một câu có thể xuất hiện cùng lúc nhiều tính từ, nhưng liệu có thể đặt chúng tùy tiện ở bất cứ vị trí nào được hay không? Câu trả lời chắc chắn là “không”. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về trật tự tính tình trong tiếng Anh ngay dưới đây:
Quy ước trật tự tính từ trong tiếng Anh: OSACOMP
“OSACOMP” – là tên viết tắt các chữ cái đầu của các loại tính từ, trong đó:
Opinion – tính từ chỉ quan điểm, sự đánh giá. Ví dụ: wonderful, beautiful, terrible…
Size – tính từ chỉ kích cỡ. Ví dụ: long, short, big, small, tall…
Age – tính từ chỉ độ tuổi. Ví dụ: old, young, new, old,…
Color – tính từ chỉ màu sắc. Ví dụ: yellow, orange, light blue, dark brown ….
Origin – tính từ chỉ nguồn gốc, xuất xứ. Ví dụ: American, Japanese, Vietnamese, British…
Material – tính từ chỉ chất liệu . Ví dụ: plastic, stone, leather, silk, steel…
Purpose – tính từ chỉ mục đích, tác dụng. Ví dụ: sport shoe, eating table…
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Step Up về kiến thức về trật tự tính từ trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết này đã giúp các bạn biết cách sắp xếp vị trí các loại tính từ trong câu và không bị nhầm lẫn khi làm bài tập. Chúc các bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Trong tiếng Anh, để chỉ khả năng xảy ra của một hành động, sự vật, sự việc người ta có thể dùng nhiều từ khác nhau. Mỗi từ đều nhằm mang đến một ý nghĩa khác nhau. Trong bài này, Step Up sẽ giới thiệu với các bạn hai từ may và might. Chúng ta cùng theo dõi để xem ngoài cách sử dụng may và might để chỉ khả năng thì chúng có còn công dụng nào khác không nhé.
1. Cách sử dụng may và might để chỉ khả năng xảy ra của sự việc
May và might được biết đến là các động từ khiếm khuyết trong tiếng Anh. Chúng dùng để chỉ khả năng xảy ra của một hiện tượng, sự việc.
Tuy nhiên, chúng lại mang hái sắc thái nghĩa có phần khác nhau.
May dùng để diễn tả khả năng xảy ra của sự việc có độ chắc chắn cao hơn 50%.
Ví dụ:
It’s sunny this weekend, we may go swimming on Sunday. (Cuối tuần này trời nắng, chúng ta có thể đi bơi vào chủ nhật.)
I haven’t seen him come out yet. He may be in his office. (Anh ta không ở trong phòng. Anh ấy có thể ở trong văn phòng.)
Might có chức năng tương tự như may, tuy nhiên khả năng xảy ra của hành động có độ chắc chắn không cao, dưới 50%.
Ví dụ:
He might be back at any moment. (Anh ấy có thể sẽ về bất cứ lúc nào.)
The teacher might call my parents. (Cô giáo có thể sẽ gọi cho bố mẹ của tôi.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Ngoài việc được sử dụng để diễn tả khả năng thì may và might còn có thể được dùng khi người nói muốn xin phép một điều gì đó.
Ví dụ:
May I interrupt you for a moment? (Tôi có thể ngắt lời bạn một chút không?
May I come in? (Tôi có thể vào không?
Lưu ý: Nếu như ở cách sử dụng may và might ở trên thì hai từ này sẽ có thể nói là mang nghĩa ngang nhau và có thể thay thế cho nhau. Tuy nhiên ở cách dùng mang nghĩa xin phép này, thì might sẽ tồn tại với vai trò là quá khứ của may
3. Cách sử dụng may và might có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp
Trong văn nói, thông thường đa số các trường hợp might đều có thể thay thế cho may. Lúc này câu nói sẽ mang nghĩa trang trọng hơn.
Ví dụ:
He may/ might be playing soccer. (Anh ấy có thể đang chơi đá bóng.)
She may/ might be going shopping. (Cô ấy có thể đang đi mua sắm.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Bài 1: Write these sentences in a different way using may or might.
Perhaps William is in her office. He might be in her office.
Perhaps William is free.
Perhaps she is doing homework.
Perhaps she wants to be alone.
Perhaps she was ill yesterday.
Perhaps she went home early.
Perhaps she is going to the cinemar.
Perhaps she was working at 7 pm yesterday.
Perhaps she doesn’t want to see you.
Perhaps He isn’t working today.
Perhaps she didn’t feel happy yesterday.
Bài 2. Pose sentences with the available words.
I can’t find Jeff anywhere. I wonder where he is. a. (he/go/shopping) He might have gone shopping. b. (he/play/tennis) He might be playing tennis.
I’m looking for Sarah. Do you know where she is? a. (she/watch/TV/in her room) b. (she/go/out)
I can’t find my umbrella. Have you seen it? a. (it/be/in the car) b. (you/leave/in the restaurant last night)
Why didn’t Dave answer the doorbell? I’m sure he was at home at the time. a. (he/go/to bed early) b. (he/not/hear/the doorbell) c. (he/be/in the shower)
Đáp án
Bài 1.
He might be in her office.
He might be free.
She may be working.
She may want to be alone.
Yesterday she might have been ill.
She might have gone home early.
She may be going to the cinemar.
She might be working at 7pm yesterday.
She may not want to see you.
He might not be working today.
She might not feel happy yesterday.
Bài 2
a. He might have gone shopping. b. He might be playing tennis.
a. She may be watching TV in her room. b. She might have gone out.
a. It may be in the car. b. You might forget it when you left the restaurant the day before.
a. He might go to bed early. b. He might not hear the doorbell. c. He might be in the shower.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây chúng mình đã tổng hợp và so sánh cách sử dụng may và might trong tiếng Anh. Đồng thời cũng cung cấp một số bài tập nho nhỏ để các bạn có thể trực tiếp áp dụng. Hi vọng sau bài này các bạn có thể tự tin sử dụng may và might trong tiếng Anh nhé! Step Up chúc các bạn học tập tốt và sớm thành công!
“Step Up warns you against being lazy in studying English. – Step Up cảnh báo bạn không nên lười học tiếng Anh”. Nghe hơi căng thẳng phải không, nhưng có những lúc chúng ta thực sự cần đến những lời khuyên mạnh mẽ như vậy đó. Cấu trúc Warn trong tiếng Anh được dùng để cảnh báo, nhắc nhở ai đề phòng việc gì nhằm giúp họ nhận ra tác hại hay hậu quả của hành động đó. Cùng tìm hiểu thật kỹ về cấu trúc này ngay dưới đây nhé!
Động từ warn trong tiếng Anh mang nghĩa cảnh báo, dặn dòai đề phòng việc gì, hay còn được giải thích kĩ hơn là khiến ai đó nhận ra sự nguy hiểm hoặc một vấn đề không hay có khả năng xảy ra.
Ví dụ:
The government warned us of the upcoming storm.
Chính phủ đã cảnh báo chúng ta về cơn bão sắp tới.
My mother usually warns me not to go outside when it’s dark.
Mẹ tôi thường dặn dò tôi không được ra ngoài khi trời tối.
We are warned against pilferers.
Chúng tôi được dặn đề phòng những kẻ trộm vặt.
Don’t do that! I warned you.
Đừng làm vậy! Tôi cảnh cáo bạn rồi đó.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Cấu trúc Warn được sử dụng khá linh hoạt với 6 cấu trúc khác nhau. Nhưng đừng vội hoang mang nhé, Step Up sẽ giúp bạn hiểu rõ mà “làm chủ” từng cấu trúc một ngay dưới đây.
Cấu trúc Warn số 1:
S + warn + somebody + to V/ not to V
Cảnh báo, căn dặn, khuyên ai nên làm gì/ không nên làm gì
Đây là cấu trúc Warn duy nhất đi với động từ, hãy nhớ theo ngay sau Tân ngữ (ở đây là somebody) phải là To verb.
Ví dụ:
Lisa warned me to drive carefully.
Lisa dặn tôi hãy lái xe cẩn thận.
My father warned me to come home early.
Bố tôi dặn tôi về nhà sớm.
The kids are warned not to come close to the lake.
Lũ trẻ được cảnh báo không đến gần chiếc hồ.
Cấu trúc Warn số 2:
S + warn somebody of + something (Noun/ V-ing)
Báo trước, cảnh báo ai về điều gì
= advise someone that something bad is likely to happen
Khuyên ai đó về một điều tồi tệ có thể xảy ra
Ví dụ:
The police need to warn everyone of the danger of driving in this weather.
Cảnh sát cần cảnh báo mọi người về sự nguy hiểm của việc lái xe trong thời tiết này.
The teacher warns us of riding a bike too fast.
Thầy giáo cảnh báo chúng tôi về việc đi xe đạp quá nhanh.
Please warn Jack of the heavy traffic he may run into.
Hãy cảnh báo Jack về sự tắc đường anh ấy có thể gặp phải.
Cấu trúc Warn số 3:
S + warn somebody about + something (Noun/ Ving)
Dặn dò ai đề phòng cái gì
= advise someone about the dangers associated with someone or something
Khuyên ai về một việc nguy hiểm liên quan đến họ
Ví dụ:
The father repeatedly warned the children about playing too near the river.
Người bố liên tục dặn dò lũ trẻ đề phòng việc vui chơi quá gần dòng nước.
They warned him about the dangers of sailing alone.
Họ dặn anh ấy đề phòng sự nguy hiểm của chèo thuyền một mình.
I always warn my young brother about thieves breaking into our house.
Tôi luôn dặn em trai tôi đề phòng những kẻ trộm đột nhập vào nhà.
Thực tế thì cấu trúc warn số 2 và 3 khá gần nghĩa nhau và được sử dụng tương đương. Tuy nhiên khi dùng Warn about thì sẽ mang tính chất dặn dò nhiều hơn, còn Warn of gần hơn với việc thông báo về việc sẽ xảy ra.
Cấu trúc Warn số 4:
S + warn somebody against + something (Noun/ V-ing)
Cảnh báo, dặn ai không nên làm gì/ đề phòng cái gì
Ví dụ:
The manager warns his employees against going late more than twice a week.
Người quản lý cảnh báo nhân viên không nên đi muộn quá 2 lần một tuần.
Mommy warned us against swimming in the deep area.
Mẹ tôi cảnh báo chúng tôi không bơi ở chỗ sâu.
Do we need to warn John against shoplifters?
Chúng ta có cần cảnh báo John đề phòng bọn trộm đồ không?
Cấu trúc Warn số 5:
S + warn somebody that + Clause
Cảnh báo ai rằng
Cấu trúc này thì siêu đơn giản, warn là động từ đứng độc lập và đằng sau That bạn có thể để bất cứ mệnh đề nào.
Ví dụ:
Jane was warned that she could be fired.
Jane bị cảnh báo là cô ấy có thể bị đuổi việc.
The leader always warns that we need to be careful all the time.
Trưởng nhóm dặn dò rằng chúng ta cần phải cẩn thận mọi lúc.
I want to warn you that it could be very difficult to get the job.
Tôi muốn báo với bạn rằng nó có thể rất khó khăn để có được công việc.
Cấu trúc Warn số 6 – Warn off:
Khi bạn “warn someone off”, có nghĩa là bạn bảo họ tránh ra hoặc dừng ngay việc đang làm lại vì điều đó có thể nguy hiểm hoặc sẽ bị phạt.
Ví dụ:
The police warned the intruder off.
Cảnh sát bắt kẻ đột nhập dừng lại.
Leo spends his time visiting schools to warn young students off drugs.
Leo dành thời gian đến các trường học để khuyên các học sinh tránh xa chất gây nghiện.
I was warned off driving because I drove more than 100km/h.
Tôi đã bị yêu cầu dừng lái xe vì tôi lái hơn 100km/h.
Với các nghĩa như cảnh báo, dặn dò, báo trước về điều gì đó của cấu trúc Warm, ta có một cố động từ khác có thể thay thế được.
Cấu trúc Alert
alert somebody to something: báo, cảnh báo cho ai biết điều gì
Ví dụ:
The board of directors needs to alert staff to the crisis in the company.
Ban giám đốc cần cảnh báo nhân viên của họ về khủng hoảng của công ty.
Why weren’t the police alerted about the robbery?
Tại sao cảnh sát lại không được báo động về vụ cướp?
People needed to be alerted to the fire right now.
Mọi người cần được báo động về vụ cháy ngay bây giờ.
Lưu ý: Alert còn là danh từ (sự báo động) và tính từ (cảnh giác).
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
khuyến cáo ai về điều gì (đưa ra thông tin và giải pháp)
Ví dụ:
The doctor advised me to take medicine regularly.
Bác sĩ khuyên tôi nên uống thuốc đều đặn.
His girlfriend advised him against smoking.
Bạn gái anh ấy khuyên anh ấy không hút thuốc.
Jane advised the director on the newest policy.
Jane khuyến cáo giám đốc về chính sách mới nhất.
Một số cấu trúc khác
Cấu trúc inform/ notify: thông báo cho ai về việc gì
Ví dụ:
Why didn’t you inform me about this earlier?
Sao bạn không báo cho tôi biết sớm hơn.
Please keep me informed about any news.
Xin hãy báo cho tôi về bất kì tin gì mới.
I was not informed of the reasons why I was invited.
Tôi không được thông báo về lí do tại sao tôi được mời.
Cấu trúc give notice: thông báo, báo trước về điều gì (có thể dùng trực tiếp là báo về việc kết thúc một hợp đồng gì đó)
Ví dụ:
If you want to leave the position, you must give them two weeks notice.
Nếu bạn muốn rời vị trí, bạn phải báo trước hai tuần.
Anya was given notice by her landlord.
Anya đã được thông báo hết hạn hợp đồng thuê nhà bởi chủ nhà.
Daniel gave notice at the restaurant where he was working
Daniel đã thông báo nghỉ việc tại nhà hàng anh ấy đang làm.
4. Bài tập cấu trúc Warn
Bây giờ hãy luyện tập một chút để quen và hiểu hơn với các cấu trúc Warn vừa học được ở trên nhé!
Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất
1) Buoys are left over there to ______ swimmers.
warn
warned
warn off
warned off
2) We were ______ not to eat apples because they are spoiled.
asked
warned
noticed
gived
3) I’m ______ you, don’t mess with me!
warning
giving you
letting
asking
4) The radio warned all day ______ the bad weather coming.
in
on
of
about
5) We’d been warned ______ we should lock our cars in the parking lot.
about
of
at
that
Đáp án:
C B A C D
Bài 2: Đặt câu với cấu trúc Warn
1) Tivi đã cảnh báo cả ngày về trận sóng thần.
2) Bà ngoại tôi cảnh báo tôi không được tin bất kỳ ai, đặc biệt là trong thời gian ngắn.
3) Quảng cáo nên khuyên trẻ em về sự nguy hiểm của ăn quá nhiều đồ ăn vặt.
4) Bỏ viên gạch xuống đi Paul, mẹ đang cảnh cáo con đấy. (Mẹ sẽ phạt nếu không làm)
5) May mắn thay, có biển cảnh báo về vụ sạt lở đất nên chúng tôi đã chọn con đường khác.
Đáp án tham khảo:
1) The TV warned all day of the tsunami.
2) My grandma warned me not to trust everyone, especially in a short time.
3) The advertisement should warn children about the dangers of eating too much junk food.
4) Put that brick down now, Paul – I’m warning you! (= I will punish you if you do not)
5) Luckily, there were signs warning of a landslide so we chose another road.
Xem thêm về cấu trúc Warn cùng các chủ điểm ngữ pháp thường gặp khác trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ kiến thức bạn cần biết về cấu trúc Warn trong tiếng Anh cùng các ví dụ chi tiết nhất. Các bạn có thể lưu lại và xem khi cần, dần dần chúng ta sẽ nhớ kĩ thôi. Step Up chúc bạn mau chóng tiến bộ với bộ môn tiếng Anh nhé!
“Several và Several of” là những từ khá phổ biến trong tiếng Anh mang nghĩa là “một vài, một số”. Tuy giống nhau về mặt ý nghĩa nhưng mỗi từ lại có cách dùng khác nhau, vì vậy chúng gây nhầm lẫn cho người học khi bắt gặp. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ tổng hợp cách dùng several và several of trong tiếng Anh cũng như cách phân biệt cặp đôi này với một số từ cùng nghĩa khác.
1. Cách dùng Several và Several Of trong tiếng Anh
Về mặt ngữ pháp tiếng Anh, Several là dạng rút ngắn của Several Of, tuy nhiên cách dùng của chúng lại có những điểm khác nhau. Dưới đây là cách dùng several và several of chính xác trong tiếng Anh:
Cách dùng several
Nếu sử dụng “several” thì theo sau chỉ cần thêm một danh từ số nhiều.
Ví dụ:
Several books are arranged on shelves by theme.
(Một số cuốn sách được sắp xếp trên kệ theo chủ đề.)
Several people rushed to buy things in the supermarket because there are promotions today.
(Nhiều người đổ xô đi mua đồ trong siêu thị vì hôm nay có khuyến mãi.)
Cách dùng Several Of
Nếu sử dụng “several of” thì theo sau phải là một đại từ chỉ định số nhiều (như these, those) hoặc một mạo từ “the” đi với danh từ số nhiều.
Ví dụ:
I watered for several of those trees on the roadside.
(Tôi đã tưới nước cho một số cây bên đường.)
Mike told me that he liked several of these books.
(Mike nói với tôi rằng anh ấy thích một số cuốn sách này.)
FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Phân biệt cách dùng Several với Few, A few, Many, Some
Several, Few, A few, Many và Some về mặt ý nghĩa thì đều mang nghĩa là một vài, một số nhưng chúng lại có cách dùng khác nhau. Nếu bạn chưa biết cách phân biệt cách dùng Several với Few, A few, Many, Some thì đừng bỏ qua những chia sẻ của Step Up dưới đây nhé:
Several
Cách dùng Several: đây là từ chỉ số lượng nhiều hơn “some” nhưng lại ít hơn “many”. Trong một số trường hợp, ta có thể dùng “some” và “several” thay thế cho nhau.
Ví dụ:
I have some pencils = I have several pencils..
(Tôi có một số bút chì.)
Mom bought me some new dresses. = Mom bought me several new dresses.
(Mẹ mua cho tôi vài bộ váy mới.)
A few và Few
Few sử dụng trong những câu mang ý nghĩa không được tích cực. Few chỉ “một lượng nhỏ”, hay “một lượng chưa đủ như mong muốn”
A few mang ý nghĩa tích cực hơn, ý chỉ “một lượng gần như đã đủ rồi”.
Ví dụ:
Few people came to my wedding party (1)
A few people came to my brother birthday party (2)
Câu (1) mang sắc thái buồn của chủ ngữ, vì gần như không có ai, hay có rất ít người đến dự đám cưới..
Câu (2) thể hiện số lượng khách mời đến dự đám cưới khá là đủ.
Trên đây là tất tần tật kiến thức về cách dùng Several và several of trong tiếng Anh. Bạn nhớ thường ôn luyện và làm bài tập để ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Ngoài ra bạn có thể tham khảo nhiều chủ điểm ngữ pháp khác trong Hack Não Ngữ Pháp – cuốn sách tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh cơ bản dành cho người mới bắt đầu.
Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Too to là một trong các điểm ngữ quan trọng trong tiếng Anh. Nó được sử dụng thường xuyên trong cả văn nói và văn viết.Với cấu trúc khá đơn giản nên việc học cấu trúc too to khá dễ học . Trong bài viết này Step Up sẽ chia sẻ kiến thức về cấu trúc too và cách dùng của nó trong tiếng Anh.Cùng theo dõi nhé.
She is too fat to wear that dress. (Cô ấy quá béo để mặc chiếc váy đó.)
He’s too short to be a model. (Anh ấy quá thấp để trở thành người mẫu.)
Cấu trúc too to khi đi cùng với trạng từ
S + V + TOO + ADV + (FOR SB) + TO + V
Ví dụ:
He walks too fast for me to keep up. (Anh ấy đi nhanh đến nỗi mà tôi không thể theo kịp.)
The water was too strong for me to swim. (Nước chảy mạnh đến nỗi tôi không thể bơi được.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Cấu trúc such that có nghĩa tương tự như cấu trúc so that. Tuy nhiên thì such sẽ đi với danh từ hoặc một cụm danh từ.
S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V
Ví dụ:
They are such beautiful dresses that I want to buy them now. (Những chiếc váy đẹp đến nỗi mà tôi muốn mua cúng ngay bây giờ.)
It was such a bad day that we were on a picnic. (Ngày hôm nay thật tệ để có thể đi picnic.)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là tổng hợp kiến thức về cấu trúc too to và các cấu trúc tương đồng của nó. Sau bài viết này các bạn có thể tự tin sử dụng cấu trúc này trong khi giao tiếp hay các bài kiểm tra trên lớp rồi đó. Chú ý học thật kỹ để tránh nhầm lẫn giữa các cấu trúc nhé! Step Up chúc bạn học tập tốt và sớm thành công!