Trọn bộ từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Khi giới thiệu về bản thân chắc hẳn chúng ta phải giới thiệu về nghề nghiệp của mình. Những cuộc hội thoại về chủ đề này thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc. Vì vậy hôm Step Up sẽ chia sẻ bộ từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề giúp bạn mở rộng vốn từ vựng và có những cuộc đàm thoại tiếng Anh thành công

1. Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Có bao nhiêu nghề nghiệp trong tiếng Anh? Chúng được gọi như thế nào? Cùng Step Up tìm hiểu những từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề ngay dưới đây nhé:

Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

STT

Từ vựng

Dịch nghĩa

1

Accountant

Kế toán

2

Actor

Nam diễn viên

3

Actress

Nữ diễn viên

4

Architect

Kiến trúc sư

5

Artist

Họa sĩ

6

Assembler

Công nhân lắp ráp

7

Astronomer

Nhà thiên văn học

8

Author

Nhà văn

9

Babysitter

Người giữ trẻ hộ

10

Baker

Thợ làm bánh mì

11

Barber

Thợ hớt tóc

12

Bartender

Người pha rượu

13

Bricklayer

Thợ nề/ thợ hồ

14

Business man

Nam doanh nhân

15

Business woman

Nữ doanh nhân

16

Bus driver

Tài xế xe bus

17

Butcher

Người bán thịt

18

Carpenter

Thợ mộc

19

Cashier

Nhân viên thu ngân

20

Chef/ Cook

Đầu bếp

21

Child day-care worker

Giáo viên nuôi dạy trẻ

22

Cleaner

Người dọn dẹp

23

Computer software engineer

Kỹ sư phần mềm máy tính

24

Construction worker

Công nhân xây dựng

25

Custodian/ Janitor

Người quét dọn

26

Customer service representative

Người đại diện của dịch vụ hỗ trợ khách hàng

27

Data entry clerk

Nhân viên nhập liệu

28

Delivery person

Nhân viên giao hàng

29

Dentist

Nha sĩ

30

Designer

Nhà thiết kế

31

Dockworker

Công nhân bốc xếp ở cảng

32

Doctor

Bác sĩ

33

Dustman/ Refuse collector

Người thu rác

34

Electrician

Thợ điện

35

Engineer

Kỹ sư

36

Factory worker

Công nhân nhà máy

37

Farmer

Nông dân

38

Fireman/ Firefighter

Lính cứu hỏa

39

Fisherman

Ngư dân

40

Fishmonger

Người bán cá

41

Flight Attendant

Tiếp viên hàng không

42

Florist

Người trồng hoa

43

Food-service worker

Nhân viên phục vụ thức ăn

44

Foreman

Quản đốc, đốc công

45

Gardener/ Landscaper

Người làm vườn

46

Garment worker

Công nhân may

47

Hairdresser

Thợ uốn tóc

48

Hair Stylist

Nhà tạo mẫu tóc

49

Health-care aide/ attendant

Hộ lý

50

Homemaker

Người giúp việc nhà

51

Housekeeper

Nhân viên dọn phòng khách sạn

52

Janitor

Quản gia

53

Journalist/ Reporter

Phóng viên

54

Judge

Thẩm phán

55

Lawyer

Luật sư

56

Lecturer

Giảng viên đại học

57

Librarian

Thủ thư

58

Lifeguard

Nhân viên cứu hộ

59

Machine operator

Người vận hành máy móc

60

Maid

Người giúp việc

61

Mail carrier/ letter carrier

Nhân viên đưa thư

62

Manager

Quản lý

63

Manicurist

Thợ làm móng tay

64

Mechanic

Thợ máy, thợ cơ khí

65

Medical assistant/ Physician assistant

Phụ tá bác sĩ

66

Messenger/ Courier

Nhân viên chuyển phát văn kiện hoặc bưu phẩm

67

Miner

Thợ mỏ

68

Model

Người mẫu

69

Mover

Nhân viên dọn nhà/ văn phòng

70

Musician

Nhạc sĩ

71

Newsreader

Phát thanh viên

72

Nurse

Y tá

73

Optician

Chuyên gia nhãn khoa

74

Painter

Thợ sơn

75

Pharmacist

Dược sĩ

76

Photographer

Thợ chụp ảnh

77

Pillot

Phi công

78

Plumber

Thợ sửa ống nước

79

Politician

Chính trị gia

80

Policeman/ Policewoman

Nam/ nữ cảnh sát

81

Postal worker

Nhân viên bưu điện

82

Postman

Người đưa thư

83

Real estate agent

Nhân viên môi giới bất động sản

84

Receptionist

Nhân viên tiếp tân

85

Repairperson

Thợ sửa chữa

86

Salesperson

Nhân viên bán hàng

87

Sanitation worker/ Trash collector

Nhân viên vệ sinh

88

Scientist

Nhà khoa học

89

Secretary

Thư ký

90

Security guard

Nhân viên bảo vệ

91

Shop assistant

Nhân viên bán hàng

92

Soldier

Quân nhân

93

Stock clerk

Thủ kho

94

Store owner/ Shopkeeper

Chủ cửa hiệu

95

Supervisor

Người giám sát/ giám thị

96

Tailor

Thợ may

97

Taxi driver

Tài xế taxi

98

Teacher

Giáo viên

99

Technician

Kỹ thuật viên

100

Telemarketer

Nhân viên tiếp thị qua điện thoại

101

Translator/ Interpreter

Thông dịch viên

102

Traffic warden

Nhân viên kiểm soát việc đỗ xe

103

Travel agent

Nhân viên du lịch

104

Veterinary doctor/ Vet/ Veterinarian

Bác sĩ thú y

105

Waiter/ Waitress

Nam/ nữ phục vụ bàn

106

Welder

Thợ hàn

107

Window cleaner

Nhân viên vệ sinh cửa kính (cửa sổ)

 

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Một số mẫu câu thông dụng về ngành nghề trong tiếng Anh

Nếu chỉ học từ vựng đơn lẻ bạn sẽ khó có thể ghi nhớ chúng được lâu dài. Hãy áp dụng chúng thường vào trong mẫu câu giao tiếp hàng ngày để tạo phản xạ với từ vựng. Dưới đây là một số mẫu thông dụng sử dụng từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề các bạn có thể tham khảo:

Câu hỏi về nghề nghiệp trong tiếng Anh

Khi muốn ai đó về nghề nghiệp trong tiếng Anh thì nói như thế nào nhỉ? Tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

  • What do you do?

(Bạn làm nghề gì?)

  • What line of work are you in?

(Bạn làm dưới ngành gì?)

  • What sort of work do you do?

(Bạn làm mẫu công việc gì?)

  • What do you do for a living?

(Bạn kiếm sống bằng nghề gì?)

Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Mẫu trả lời câu hỏi về nghề nghiệp trong tiếng Anh

Nếu được hỏi về nghề nghiệp bằng tiếng Anh, bạn hãy trả lời theo những cách sau:

  • I’m a …: Tôi là …
  • I work with…: Tôi làm việc với …
  • I work as a…: Tôi làm nghề …

Ví dụ:

What do you do? (Bạn làm nghề gì?)

– I’m a lawyer (Tôi là luật sư)

Cách nói tình trạng công việc trong tiếng Anh

  • I’ve got a part-time job

(Tôi làm việc bán thời gian)

  • I’m not working at the moment

(Hiện tại tôi không làm việc)

  • I’ve been made redundant

(Tôi vừa bị sa thải) 

  • I’m retired

(Tôi đã nghỉ hưu)

  • I’m … mình đang …

Unemployed: thất nghiệp

Looking for work/a job: đi rinh việc

Out of work: không có việc

3. Cách giới thiệu ngành nghề trong tiếng Anh

Hãy áp dụng ngay từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề đã học ở trên để giới thiệu về nghề nghiệp của mình nhé.

Mẫu câu tiếng Anh giới thiệu về vị trí công tác

  • I work as/ I’m a/an + vị trí công tác
  • I work in + mảng, phòng, ban công tác
  • I work for + tên công ty
  • I work for myself = I’m self – employed: Tôi tự làm cho mình
  • I’m doing an internship: Tôi đang ở vị trí thực tập
  • I have own my business: Tôi điều hành công ty riêng

Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Mẫu câu tiếng Anh giới thiệu về nhiệm vụ, công việc

  • I’m in charge of: Tôi chịu quản lý/trách nhiệm
  • I have to deal with: Tôi cần xử lý/đối mặt
  • I’m responsible for: Tôi chịu quản lý/trách nhiệm
  • I manage: Tôi quản lý
  • I run: Tôi điều hành

Hoạt động công việc hàng ngày

  • I have to go/attend: Tôi phải dự
  • I advise: Tôi đưa lời khuyên cho
  • I visit/see/meet: Tôi phải gặp gỡ
  • It involves: Công việc của tôi bao gồm

Khung giờ làm việc

  • I have a nine-to-five job: Tôi làm việc từ 8h đến 17h chiều
  • I work/do shift work:Tôi làm việc theo ca
  • I’m on flexitime: Giờ làm việc của tôi khá linh hoạt
  • I work full-time: Tôi Làm việc toàn thời gian
  • I have to work/do overtime: Tôi phải làm tăng ca
  • I only work part time: Tôi chỉ làm việc bán thời gian

4. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề hiệu quả

Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề tuy khá phổ biến nhưng sẽ không hề dễ dàng nếu không có phương pháp học hiệu quả.Step Up sẽ giới thiệu với bạn phương pháp học từ vựng thông minh để áp dụng học từ vựng tiếng anh về các ngành nghề của người Do Thái, đó là phương pháp âm thanh tương tự

Đây là phương pháp học bắc cầu từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, sử dụng một từ khác có âm thanh tương tự với từ gốc. Với mỗi từ tiếng Anh như vậy, bạn hãy tìm những từ có âm thanh tương tự với từ cần học. Sau đó đặt câu bao gồm từ đó và nghĩa của câu.

Từ vựng tiếng Anh về các ngành nghề

Ví dụ: từ vựng về các ngành nghề trong tiếng Anh bạn cần học là “Lawyer” 

Âm thanh tương tư: loi ở

Nghĩa của từ: luật sư

=> Câu đặt: Anh luật sư lẻ loi ở văn phòng vì thua kiện.

Phương pháp này cũng được tích hợp thành công trong Hack Não 1500 từ vựng – cuốn sách bán chạy Top 1 Tiki năm 2018 với 50% hình ảnh minh họa sinh động kết hợp với audio và app học trực tuyến.

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO

Trên đây Step Up đã giúp mở rộng thêm vốn từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp cũng như phương pháp học từ vựng hiệu quả. Hy vọng bài viết đem lại cho bạn những kiến thức bỏ ích giúp bạn tự tin giới thiệu bản thân. Chúc các bạn học tập tốt!

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI





Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing

Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing

Marketing đã và đang trở thành một trong những ngành nghề hot thu hút giới trẻ. Cũng chính vì vậy mà ngành nghề này có tính cạnh tranh vô cùng cao, đòi hỏi sự năng động, sáng tạo, kỹ năng chuyên môn và cả tiếng Anh chuyên ngành. Trong bài viết dưới đây, Step Up sẽ chia sẻ trọn bộ 160 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing giúp bạn học tập và làm việc hiệu quả hơn.

1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing

Bạn đang là sinh viên chuyên ngành marketing? Hay bạn đang làm việc trong lĩnh vực này? Nếu vậy bạn tuyệt đối đừng bỏ qua những chia sẻ của Step Up về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing dưới đây. Những thuật ngữ tiếng Anh marketing này sẽ giúp bạn làm giàu thêm vốn từ vựng và giao tiếp tiếng Anh tốt hơn.

Để các bạn học từ vựng dễ dàng hơn, mình sẽ sắp xếp chúng theo chữ cái nhé:

 

STT

Từ vựng

Dịch nghĩa

1

Advertising

Quảng cáo

2

Auction-type pricing

Định giá trên cơ sở đấu giá

3

Benefit

Lợi ích

4

Brand acceptability

Chấp nhận thương hiệu

5

Brand awareness

Nhận thức thương hiệu

6

Brand equity

Giá trị nhãn hiệu

7

Brand loyalty

Sự trung thành với thương hiệu

8

Brand mark

Dấu hiệu của thương hiệu

9

Brand name

Tên thương hiệu

10

Brand preference

Sự ưa thích thương hiệu

11

Break-even analysis

Phân tích hoà vốn

12

Break-even point

Điểm hoà vốn

13

Buyer

Người mua

14

By-product pricing

Định giá sản phẩm thứ cấp

15

Captive-product pricing

Định giá sản phẩm bắt buộc

16

Cash discount

Giảm giá khi trả tiền mặt

17

Cash rebate

Phiếu giảm giá

18

Channel level

Cấp kênh

19

Channel management

Quản trị kênh phân phối

20

Channels

Kênh (phân phối)

21

Communication channel

Kênh truyền thông

22

Consumer

Người tiêu dùng

23

Copyright

Bản quyền

24

Cost

Chi Phí

25

Coverage

Mức độ che phủ(kênh phân phối)

26

Cross elasticity

Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)

27

Culture

Văn hóa

28

Customer

Khách hàng

29

Customer-segment pricing

Định giá theo phân khúc khách hàng

30

Decider

Người quyết định (trong hành vi mua)

31

Demand elasticity

Co giãn của cầu

32

Demographic environment

Yếu tố (môi trường) nhân khẩu

33

Direct marketing

Tiếp thị trực tiếp

34

Discount

Giảm giá

35

Discriminatory pricing

Định giá phân biệt

36

Distribution channel

Kênh phân phối

37

Door-to-door sales

Bán hàng đến tận nhà

38

Dutch auction

Đấu giá kiểu Hà Lan

39

Early adopter

Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh

40

Economic environment

Môi trường kinh tế

41

End-user

Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng

42

English auction

Đấu giá kiểu Anh

43

Evaluation of alternatives

Đánh giá phương án thay thế

44

Exchange

Trao đổi

45

Exclusive distribution

Phân phối độc quyền

46

Franchising

Chuyển nhượng đặc quyền thương hiệu

47

Functional discount

Giảm giá chức năng

48

Gatekeeper

Người gác cửa(trong hành vi mua)

49

Geographical pricing

Định giá theo vị trí địa lý

50

Going-rate pricing

Định giá theo giá thị trường

51

Group pricing

Định giá theo nhóm

52

Horizontal conflict

Mâu thuẫn hàng ngang

53

Image pricing

Định giá theo hình ảnh

54

Income elasticity

Co giãn (của cầu) theo thu nhập

55

Influencer

Người ảnh hưởng

56

Information search

Tìm kiếm thông tin

57

Initiator

Người khởi đầu

58

Innovator

Nhóm(khách hàng) đổi mới

59

Intensive distribution

Phân phối đại trà

60

Internal record system

Hệ thống thông tin nội bộ

61

Laggard

Nhóm ( khách hàng) lạc hậu

62

Learning curve

Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập

63

List price

Giá niêm yết

64

Location pricing

Định giá theo vị trí và không gian mua

65

Long-run Average Cost – LAC

Chi phí trung bình trong dài hạn

66

Loss-leader pricing

Định giá lỗ để kéo khách

67

Mail questionnaire

Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư

68

Market coverage

Mức độ che phủ thị trường

69

Marketing

Tiếp thị

70

Marketing channel

Kênh tiếp thị

71

Marketing concept

Quan điểm tiếp thị

72

Marketing decision support system

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

73

Marketing information system

Hệ thống thông tin tiếp thị

74

Marketing intelligence

Tình báo tiếp thị

75

Marketing mix

Tiếp thị hỗn hợp

76

Marketing research

Nghiên cứu tiếp thị

77

Markup pricing

Định giá cộng lời vào chi phí

78

Mass-customization marketing

Tiếp thị cá thể hóa theo số đông

79

Mass-marketing

Tiếp thị đại trà

80

Middle majority

Nhóm (khách hàng) số đông

81

Modified rebuy

Mua lại có thay đổi

82

MRO-Maintenance Repair Operating

Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng

83

Multi-channel conflict

Mâu thuẫn đa cấp

84

Natural environment

Yếu tố (môi trường) tự nhiên

85

Need

Nhu cầu

86

Network

Mạng lưới

87

New task

Mua mới

88

Observation

Quan sát

89

OEM – Original Equipment Manufacturer

Nhà sản xuất thiết bị gốc

90

Optional- feature pricing

Định giá theo tính năng tuỳ chọn

91

Packaging

Đóng gói

92

Perceived – value pricing

Định giá theo giá trị nhận thức

93

Personal interviewing

Phỏng vấn trực tiếp

94

Physical distribution

Phân phối vật chất

95

Place

Phân phối

96

Political-legal environment

Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý

97

Positioning

Định vị

98

Post-purchase behavior

Hành vi sau mua

99

Price

Giá

100

Price discount

Giảm giá

101

Price elasticity

Co giãn ( của cầu) theo giá

102

Primary data

Thông tin sơ cấp

103

Problem recognition

Nhận diện vấn đề

104

Product

Sản phẩm

105

Product Concept

Quan điểm trọng sản phẩm

106

Product-building pricing

Định giá trọn gói

107

Product-form pricing

Định giá theo hình thức sản phẩm

108

Production concept

Quan điểm trọng sản xuất

109

Product-line pricing

Định giá theo họ sản phẩm

110

Product-mix pricing

Định giá theo chiến lược sản phẩm

111

Product-variety marketing

Tiếp thị đa dạng hóa sản phẩm

112

Promotion

Chiêu thị

113

Promotion pricing

Đánh giá khuyến mãi

114

Public Relation

Quan hệ công chúng

115

Pull Strategy

Chiến lược (tiếp thị) kéo

116

Purchase decision

Quyết định mua

117

Purchaser

Người mua (trong hành vi mua)

118

Push Strategy

Chiến lược tiếp thị đẩy

119

Quantity discount

Giảm giá cho số lượng mua lớn

120

Questionnaire

Bảng câu hỏi

121

Relationship marketing

Tiếp thị dựa trên quan hệ

122

Research and Development (R & D)

Nguyên cứu và phát triển

123

Retailer

Nhà bán lẻ

124

Sales concept

Quan điểm trọng bán hàng

125

Sales information system

Hệ thống thông tin bán hàng

126

Sales promotion

Khuyến mãi

127

Satisfaction

Sự thỏa mãn

128

Sealed-bid auction

Đấu giá kín

129

Seasonal discount

Giảm giá theo mùa

130

Secondary data

Thông tin thứ cấp

131

Segment

Phân khúc

132

Segmentation

(Chiến lược) phân thị trường

133

Selective attention

Sàng lọc

134

Selective distortion

Chỉnh đốn

135

Selective distribution

Phân phối sàng lọc

136

Selective retention

Khắc họa

137

Service channel

Kênh dịch vụ

138

Short-run Average Cost –SAC

Chi phí trung bình trong ngắn hạn

139

Social – cultural environment

Yếu tố (môi trường) văn hóa xã hội

140

Social marketing concept

Quan điểm tiếp thị xã hội

141

Special-event pricing

Định giá cho những sự kiện đặc biệt

142

Straight rebuy

Mua lại trực tiếp

143

Subculture

Văn hóa phụ

144

Survey

Điều tra

145

Survival objective

Mục tiêu tồn tại

146

Target market

Thị trường mục tiêu

147

Target marketing

Tiếp thị mục tiêu

148

Target-return pricing

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu

149

Task environment

Môi trường tác nghiệp

150

Technological environment

Yếu tố (môi trường) công nghệ

151

The order-to-payment cycle

Chu kỳ đặt hàng và trả tiền

152

Timing pricing

Định giá theo thời điểm mua

153

Trademark

Nhãn hiệu đăng ký

154

Transaction

Giao dịch

155

Two-part pricing

Định giá hai phần

156

User

Người sử dụng

157

Value

Giá trị

158

Value pricing

Định giá theo giá trị

159

Vertical conflict

Mâu thuẫn hàng dọc

160

Want

Mong muốn

 

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

Tìm hiểu thêm từ vựng theo chủ đề:

2. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing hiệu quả

Học từ vựng tiếng Anh là một quá trình, không phải việc ngày một ngày hai. Từ vựng về marketing trong tiếng Anh là một chủ đề “khó nhằn” do số lượng từ rất lớn và đặc thù chuyên môn cao. Để việc học từ vựng diễn ra nhanh chóng, dễ dàng hơn phải cần có phương pháp học rõ ràng. Dưới đây, Step Up sẽ chia sẻ với các bạn phương pháp học từ vựng hiệu quả để áp dụng học bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing.

Tạo hứng thú cho bản thân

Bằng việc tạo cảm hứng cho chính mình, bạn sẽ dễ dàng “nạp siêu tốc” vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing hiệu quả hơn. Hãy bắt đầu học từ vựng từ những việc đơn giản nhất như đọc truyện, xem các video, phim chủ đề liên quan có phụ đề. Hãy chọn nội dung mà bạn quan tâm, yêu thích. Chúng sẽ kích thích bạn “yêu” tiếng Anh hơn.

Học từ vựng tiếng Anh với Flashcard

Flashcards là phương pháp học từ vựng với hình ảnh khá phổ biến. Flashcard là một loại thẻ chứa thông tin (bao gồm số, từ hoặc chứa cả hai), chúng được dùng cho việc học tập hoặc nghiên cứu cá nhân. Người dùng sẽ viết một câu hỏi ở mặt trước và một câu trả lời ở mặt sau của thẻ.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing

Ví dụ, khi bạn học 1 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing, hãy làm một tấm thẻ gồm hai mặt: một mặt sẽ chứa từ cần học, mặt còn lại có cụm định nghĩa ngắn cho từ hoặc hình ảnh minh họa cho nó.

Học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing với sách Hack Não 1500

Với lộ trình từ vựng chia theo chủ đề, cùng việc kết hợp các phương pháp học độc đáo, Hack Não 1500 là cuốn sách bán chạy Top 1 Tiki năm 2018.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing

Sách bao gồm 50% hình ảnh minh họa kết hợp audio và app học kích thích bạn học tiếng Anh hơn. Bên cạnh đó, sách được kết hợp hai phương pháp học từ vựng độc đáo của người Do Thái là học từ vựng qua âm thanh tương tự và truyện chêm. Với khối lượng từ vựng lớn cùng hương pháp học thông minh, chắc chắn Hack Não 1500 sẽ giúp bạn nắm trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing khó nhằn.

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO

Hy vọng rằng với khối lượng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing cũng như cách học từ mới hiệu quả mà Step Up cung cấp ở trên sẽ giúp người bạn học chinh phục tiếng Anh!Chúc bạn học tập thật tốt!

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI



Ghi nhớ ngay từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Ghi nhớ ngay từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Giao thông là một chủ đề rất phổ biến và thông dụng trong cuộc sống. Nó xuất hiện nhiều trong các câu chuyện cũng như giao tiếp hằng ngày. Cùng Step Up khám phá trọn bộ từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông giúp bạn nên tăng vốn từ vựng tiếng Anh ở mảng này để giao tiếp tiếng Anh thành thạo hơn.

1. Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Phương tiện giao thông là chủ đề từ vựng mà chúng ta cần phải biết vì dù đi bất cứ đâu chúng ta cũng cần đến những phương tiện này, đặc biệt là khi công tác hay đi du lịch tại nước ngoài. Dưới đây là một số từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông thông dụng nhất.

Phương tiện giao thông đường bộ

Đây là loại phương tiện giao thông cơ bản nhất, được con người sử dụng rất nhiều từ xa xưa đến nay. Cùng Step Up tìm hiểu về sự chuyển mình của các phương tiện giao thông đường bộ từ xe bò, xe thô sơ lên ô tô, xe máy…

  • Cart: xe ngựa
  • Bicycle/ bike: xe đạp
  • Motorcycle/ motorbike: xe máy
  • Scooter: xe tay ga
  • Car: ô tô
  • Truck/ lorry: xe tải
  • Van: xe tải nhỏ
  • Minicab/Cab: xe cho thuê
  • Tram: Xe điện
  • Caravan: xe nhà di động
  • Moped: Xe máy có bàn đạp

Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Xem thêm:

Phương tiện giao thông công cộng

Phương tiện công cộng giúp chúng ta tiết kiệm thời gian giải quyết các vấn đề về ùn tắc. Cùng khám phá trong bộ từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông xem những phương tiện giao thông công cộng được gọi tên như thế nào nhé:

  • Bus: xe buýt
  • Taxi: xe taxi
  • Tube: tàu điện ngầm 
  • Underground: tàu điện ngầm
  • Subway: tàu điện ngầm
  • High-speed train: tàu cao tốc
  • Railway train: tàu hỏa
  • Coach: xe khách

Phương tiện giao thông đường thủy

Những phương tiện giao thông đường thủy phục vụ cho các hoạt động du lịch và hoạt động vận chuyển hàng hóa. Cùng Step Up tìm hiểu xem các phương tiện giao thông trong tiếng Anh được gọi tên như thế nào nhé:

  • Boat: thuyền
  • Ferry: phà
  • Hovercraft: tàu di chuyển nhờ đệm không khí
  • Speedboat: tàu siêu tốc
  • Ship: tàu thủy
  • Sailboat: thuyền buồm
  • Cargo ship: tàu chở hàng trên biển
  • Cruise ship: tàu du lịch (du thuyền)
  • Rowing boat: thuyền có mái chèo
  • Canoe: xuồng

Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Phương tiện hàng không

Khi muốn di chuyển xa trong nước hoặc xuất ngoại thì chúng ta phải đi bằng những phương tiện giao thông hàng không. 

  • Airplane/plan: máy bay
  • Helicopter: trực thăng
  • Hot-air balloon: khinh khí cầu
  • Glider: tàu lượn
  • Propeller plane: máy bay động cơ cánh quạt
[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

Tìm hiểu thêm: Bỏ túi bộ từ vựng tiếng Anh về sân bay

2. Một số từ vựng Tiếng Anh về biển báo giao thông

Bạn nhìn thấy nhiều biển báo giao thông khác nhau nhưng không biết ý nghĩa của chúng? Biển báo giao thông tiếng Anh dưới đây sẽ giúp bạn hiểu hơn được phần nào luật giao thông để đi lại một cách an toàn nhé:

  • Bend: đường gấp khúc
  • Two way traffic: đường hai chiều
  • Road narrows: đường hẹp
  • Roundabout: bùng binh
  • Bump: đường xóc
  • Slow down: giảm tốc độ
  • Slippery road: đường trơn
  • Uneven road: đường mấp mô
  • Cross road: đường giao  nhau
  • No entry: cấm vào
  • No horn: cấm còi
  • No overtaking: cấm vượt
  • Speed limit: giới hạn tốc độ
  • No U-Turn: cấm vòng
  • Dead end: đường cụt
  • No crossing: cấm qua đường  
  • No parking: cấm đỗ xe
  • Railway: đường sắt
  • Road goes right: đường rẽ phải   
  • Road narrows: đường hẹp    
  • Road widens: đường trở nên rộng hơn
  • T-Junction: ngã ba hình chữ T
  • Your priority: được ưu tiên
  • Handicap parking: chỗ đậu xe cho người khuyết tật    
  • End of dual carriageway: hết làn đường kép
  • Slow down: giảm tốc độ
  • Speed limit: giới hạn tốc độ

Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

3. Một số từ vựng tiếng Anh khác về giao thông

Ngoài các phương tiện trên, trong giao thông tiếng Anh còn có rất nhiều các từ vựng liên quan khác. Cùng tìm hiểu xem những từ vựng đó là gì nhé:

  • Road: đường
  • Traffic: giao thông
  • Vehicle: phương tiện
  • Roadside: lề đường
  • Ring road: đường vành đai
  • Sidewalk: vỉa hè
  • Crosswalk/ pedestrian crossing: vạch sang đường
  • Fork: ngã ba
  • One-way street: đường một chiều
  • Two-way street: đường hai chiều
  • Driving licence: bằng lái xe
  • Traffic light: đèn giao thông
  • Level crossing: đoạn đường ray giao đường cái
  • Traffic jam: tắc đường
  • Signpost: biển báo
  • Junction: Giao lộ
  • Crossroads: Ngã tư

4. Cách hỏi về phương tiện giao thông trong tiếng Anh

Có nhiều cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh về phương tiện giao thông. Tuy nhiên dưới đây là mẫu câu hỏi cơ bản và thông dụng nhất để bạn có thể áp dụng thực hành hỏi về các phương tiện giao thông trong tiếng Anh:

  • Câu hỏi: How do/does +S + V + Địa danh
  • Trả lời: S + V + Địa danh + by + phương tiện giao thông

Lưu ý: Bạn chỉ cần trả lời như By bus/taxi/car,… khi trả lời về các phương tiện giao thông. Tuy nhiên bạn nên trả lời đầy đủ cả câu trong trường hợp giao tiếp lịch sự

Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

Ví dụ:

How do you travel to work?

(Bạn đi làm bằng cách nào?)

I get to work by car.

(Tôi đi bằng ô tô.)

5. Đoạn văn mẫu về các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh

Sau khi đã học các từ vựng về các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh, chúng ta hãy viết những đoạn văn sử dụng từ vựng đã học để ghi nhớ từ vựng lâu hơn nhé. Dưới đây là mẫu đoạn văn có sử dụng từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông: 

Từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông

“Since ancient times, humans have invented many means of transport: from ox carts, rudimentary horse carriage to modern cars and planes. Even reaching into space with a space shuttle. I love this plane because it’s nice and friendly with the environment. Planes help us move faster, without traffic congestion. While sitting on the plane, I can watch the clear blue sky. Isn’t that great? However, it has a drawback that is expensive to travel.”

Dịch nghĩa: Từ thuở xa xưa, loài người đã phát minh ra rất nhiều phương tiện giao thông: từ xe bò, xe ngựa thô sơ cho đến xe hơi, máy bay hiện đại. Thậm chí còn vươn ra đến tận vũ trụ bằng tàu con thoi. Tôi thích chiếc máy bay này vì nó đẹp và thân thiện với môi trường. Máy bay giúp chúng ta di chuyển nhanh hơn, không gặp tình trạng tắc đường. Khi ngồi trên máy bay, tôi có thể nhìn ngắm bầu trời trong xanh. Thật tuyệt phải không? Tuy nhiên nó có một nhược điểm đó là tốn nhiều chi phí đi lại.

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO

Trên đây là trọn bộ từ vựng tiếng Anh về phương tiện giao thông cũng như cách hỏi về phương tiện giao thông trong tiếng Anh. Bạn có thể tìm hiểu thêm nhiw chủ đề từ vựng thú vị khác qua Hack Não 1500 – Cuốn sách từ vựng với 50% hình ảnh và audio sinh động bán chạy số 1 Tiki năm 2018. Step UP chúc bạn học tập tốt!

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

 

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh có thể bạn không biết

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh có thể bạn không biết

Thể thao là lĩnh vực được yêu thích trên toàn thế giới. Những môn thể thao thường chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống thường ngày, và hiện nay chúng còn có tính thương mại hóa. Bạn đã từng thắc mắc có bao nhiêu môn thể thao chưa? Cùng Step Up khám phá thông qua bộ từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh ngay dưới đây nhé!

1. Từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh

Bạn là người năng động và thực sự yêu thích các môn thể thao. Bạn thích xem các kênh truyền hình thể thao quốc tế, tuy nhiên vốn từ tiếng Anh lại hạn hẹp khiến bạn gặp khó khăn trong việc hiểu thông tin. Dưới đây là từ vựng các môn thể thao trong tiếng Anh giúp các bạn nâng cao vốn từ vựng cho bản thân:

  • Aerobics: thể dục thẩm mỹ/thể dục nhịp điệu
  • American football: bóng đá Mỹ
  • Archery: bắn cung
  • Athletics: điền kinh
  • Badminton: cầu lông
  • Baseball: bóng chày
  • Basketball: bóng rổ
  • Beach volleyball: bóng chuyền bãi biển
  • Bowls: trò ném bóng gỗ
  • Boxing: đấm bốc
  • Canoeing: chèo thuyền ca-nô
  • Climbing: leo núi

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh

  • Cricket: crikê
  • Cycling: đua xe đạp
  • Darts: trò ném phi tiêu
  • Diving: lặn
  • Fishing: câu cá
  • Football: bóng đá
  • Go-karting: đua xe kart
  • Golf: đánh gôn
  • Gymnastics: tập thể hình
  • Handball: bóng ném
  • Hiking: đi bộ đường dài
  • Hockey: khúc côn cầu
  • Horse racing: đua ngựa
  • Horse riding: cưỡi ngựa
  • Hunting: đi săn
  • Ice hockey: khúc côn cầu trên sân băng
  • Ice skating: trượt băng
  • Inline skating (rollerblading): trượt pa-tanh
  • Jogging: chạy bộ
  • Judo: võ judo
  • Karate: võ karate
  • Kickboxing: võ đối kháng
  • Lacrosse: bóng vợt
  • Martial arts: võ thuật
  • Motor racing: đua ô tô
  • Mountaineering: leo núi
  • Netball: bóng rổ nữ
  • Pool (snooker): bi-a
  • Rowing: chèo thuyền
  • Rugby: bóng bầu dục

  • Running: chạy đua
  • Sailing: chèo thuyền
  • Scuba diving: lặn có bình khí
  • Shooting: bắn súng
  • Skateboarding: trượt ván
  • Skiing: trượt tuyết
  • Snowboarding: trượt tuyết ván
  • Squash: bóng quần
  • Surfing: lướt sóng
  • Swimming: bơi lội
  • Table tennis: bóng bàn
  • Ten-pin bowling: bowling
  • Volleyball: bóng chuyền
  • Walking: đi bộ
  • Water polo: bóng nước
  • Water skiing: lướt ván nước do tàu kéo
  • Weightlifting: cử tạ
  • Windsurfing: lướt ván buồm
  • Wrestling: môn đấu vật
  • Yoga: yoga
[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

2. Một số từ vựng khác về các môn thể thao trong tiếng Anh

Dưới đây là một số từ tiếng Anh về chủ đề thể thao và các trò chơi, bao gồm tên của các dụng cụ thể thao, những địa điểm chơi thể thao và một số từ vựng liên quan khác.

Các dụng cụ thể thao bằng tiếng Anh

Chúng ta không thể thiếu các dụng cụ đi kèm khi một môn thể thao nào đó. Tìm hiểu ngay trong bộ từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh nhé:

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh

  • Badminton racquet: vợt cầu lông
  • Ball: quả bóng
  • Baseball bat: gầy bóng chày
  • Boxing glove: găng tay đấm bốc
  • Cricket bat: gậy crikê
  • Fishing rod: cần câu cá
  • Football boots: giày đá bóng
  • Football: quả bóng đá
  • Golf club: gậy đánh gôn
  • Hockey stick: gậy chơi khúc côn cầu
  • Ice skates: giày trượt băng
  • Pool cue: gậy chơi bi-a
  • Rugby ball: quả bóng bầu dục
  • Running shoes: giày chạy
  • Skateboard: ván trượt
  • Skis: ván trượt tuyết
  • Squash racquet: vợt đánh quần
  • Tennis racquet: vợt tennis

Từ vựng tiếng Anh về địa điểm chơi thể thao

Địa điểm chơi mỗi môn thể thao thường khác nhau. Có môn cần một khoảng không gian rộng nhưng cũng có những môn chỉ cần một không gian vừa đủ. Cùng khám phá xem trong bài viết từ vựng tiếng Anh theo chủ đề thể thao có các địa điểm nào nhé.

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh

  • Boxing ring: võ đài quyền anh
  • Cricket ground: sân crikê
  • Football pitch: sân bóng đá
  • Golf course: sân gôn
  • Gym: phòng tập
  • Ice rink: sân trượt băng
  • Racetrack: đường đua
  • Running track: đường chạy đua
  • Squash court: sân chơi bóng quần
  • Stand: khán đài
  • Swimming pool: hồ bơi
  • Tennis court: sân tennis
  • Competition: cuộc thi đấu

Một số từ vựng khác về các môn thể thao bằng tiếng Anh

Ngoài các từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh, sau đây là các từ vựng khác cũng nằm trong chủ đề thể thao bằng tiếng Anh nhé.

[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

 

  • Defeat: đánh bại/thua trận
  • Fixture: cuộc thi đấu
  • League table: bảng xếp hạng
  • Loser: người thua cuộc
  • Match: trận đấu
  • Olympic Games: Thế vận hội Olympic
  • Opponent: đối thủ
  • Spectator: khán giả
  • Result: kết quả
  • Score: tỉ số
  • To draw: hòa
  • To lose: thua
  • To play at home: chơi sân nhà
  • To play away: chơi sân khách
  • To play: chơi
  • To watch: xem
  • To win: thắng
  • Umpire: trọng tài
  • Victory: chiến thắng
  • Winner: người thắng cuộc

3. Cách hỏi về các môn thể thao trong tiếng Anh

Dưới đây là một số cách hỏi một số cách hỏi về các môn thể thao trong tiếng Anh giúp bạn tự tin giao tiếp về thể thao như người bản xứ nhé.

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh

  • What is your favorite sport?

(Môn thể thao yêu thích của bạn là gì?)

  • My favorite sport is playing table tennis.

(Môn thể thao yêu thích của tôi là bóng bàn)

  • What do you think is the most popular sport in Vietnam?

(Bạn nghĩ môn thể thao phổ biến nhất ở Việt Nam là gì?)

  • How  many meters in height can you jump?

(Bạn có thể nhảy xa bao nhiêu mét?)

4. Cách học từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh hiệu quả

Thật khó để “nhào nặn” hết khối lượng từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh chỉ với phương pháp học truyền thống đúng không? Step Up sẽ giới thiệu cho bạn một phương pháp học từ vựng hiệu quả của người Do Thái, đó là học từ vựng qua âm thanh tương tự

Từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh

Đây là phương pháp học bắc cầu từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, sử dụng một từ khác có âm thanh tương tự với từ gốc. Với mỗi từ tiếng Anh như vậy, bạn hãy tìm những từ có âm thanh tương tự với từ cần học. Sau đó đặt câu bao gồm từ đó và nghĩa của câu.Hãy cùng tìm hiểu ví dụ dưới đây nhé:

Ví dụ: từ cần học “Brief” 

Âm thanh tương tư: ríp

Nghĩa của từ: tóm tắt

=> Câu đặt: Ríp tóm tắt câu chuyện trong ba nốt nhạc

Như bạn thấy, chỉ cần học một câu đơn giản như vậy có thể gợi nhớ được cả nghĩa lẫn phát âm của từ. Phương pháp này được áp dụng rất thành công trong sách Hack Não 1500 – cuốn sách bán chạy Top 1 Tiki năm 2018

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO

Trên đây là tổng hợp từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh cũng như phương pháp học từ vựng hiệu quả. Hy vọng rằng bài viết giúp các bạn chơi thể thao nắm được rõ hơn từ vựng tiếng Anh về thể thao giúp bạn xem được các chương trình thể thao bằng tiếng Anh mà không cần chờ bản dịch. Chúc bạn học tập thật tốt!

 

Khám phá tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo mới nhất

Khám phá tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo mới nhất

Advertising – Quảng cáo là một mảng “nóng” được nhiều sự quan tâm hiện nay. Trong tiếng Anh, chủ đề này thường xuyên xuất hiện trong các bài thi Toeic. Tuy nhiên từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo tương đối khó học do tính đặc thù và đa dạng. Dưới đây Step Up sẽ tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng nhất giúp các bạn học tập và làm việc tốt hơn.

1. Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo

Bất cứ ngành nghề nào đó đều có những thuật ngữ, từ vựng chuyên ngành riêng của nó và quảng cáo cũng vậy. Đó là những khối lượng từ vựng rất khó nhớ nhưng chúng ta cần phải biết để phục vụ tốt trong công việc. Cùng Step Up tìm hiểu những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng nhé: 

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo

STT

Từ vựng

Dịch nghĩa

1

Account Executive

Nhân viên phòng khách hàng

2

Account Review

Quá trình cân nhắc đề xuất của công ty quảng cáo

3

Ad slicks

Các mẫu quảng cáo được làm sẵn

4

Advertiser

Khách hàng, người sử dụng quảng cáo

5

Advertising agency

Công ty quảng cáo, đại diện quảng cáo

6

Advertising appeal

Sức hút của quảng cáo

7

Advertising campaign

Chiến dịch quảng bá

8

Advertising environment

Môi trường quảng cáo

9

Advertising objectives

Mục tiêu quảng bá

10

Advertising plan

Kế hoạch quảng bá

11

Advertising research

Nghiên cứu quảng cáo

12

Advertising strategy

Chiến lược quảng cáo

13

Affidavit of performance

Bản kê phát sóng thực tế, năng lực

14

Agency network

Hệ thống các công ty quảng cáo

15

Agency of record

Bộ phận đăng ký, book quảng cáo

16

Animatic

Phần vẽ mô tả kịch bản outlines

17

Answer print

Bản in thử để khách hàng ký duyệt

18

Attention value

Đánh giá mức độ tập trung

19

Audiometer

Máy đếm âm

20

Audio

Quảng cáo bằng âm thanh

21

Average frequency

Tần suất trung bình

22

Barter

Phương thức trao đổi hàng, dịch vụ

23

Behavior segmentation

Phân khúc theo thị hiếu khách hàng

24

Benefit segmentation

Phân khúc theo lợi ích khách hàng

25

Big idea

Ý tưởng sáng tạo

26

Billboard

Biển bảng

27

Billings

Tổng doanh thu quảng cáo

28

Bleed page

Khổ tràn lề

29

Body copy

Viết nội dung thân bài cho quảng cáo

30

Brainstorming

Suy nghĩ, bàn luận, động não

31

Brand

Thương hiệu

32

Brand development index (BDI)

Chỉ số phát triển thương hiệu

33

Brand loyalty

Mức độ trung thành với thương hiệu

34

Broadsheet

Biểu ngữ, giấy in một mặt

35

Bursting

Thường xuyên và liên tục

36

Business advertising

Quảng cáo dành cho đối tượng doanh nghiệp

37

Buying center

Bộ phận mua dịch vụ

38

Call to action

Lời kêu gọi hành động

39

Camera-ready

Sẵn sàng cho làm phim

40

Camera separation

Tách màu, tạo phim negative

41

Carrying effect

Hiệu quả thực hiện chiến dịch

42

Collateral sales material

Công cụ hỗ trợ kinh doanh trong QC

43

Color separation

Tách màu

44

Combination rate

Chi phí quảng cáo tổng hợp

45

Commission

Hoa hồng quảng cáo

46

Communication objectives

Mục tiêu truyền thông

47

Comparative parity method

Phương pháp luận lập kế hoạch so sánh

48

Composition

Thành phần, nội dung mẫu quảng cáo

49

Consumer advertising

Quảng cáo nhắm tới đối tượng tiêu dùng

50

Consumer market

Thị trường của đối tượng tiêu dùng

51

Copy platform

Cơ sở lời tựa

52

Corporation public relations

Làm quan hệ công chúng ở mức công ty

53

Cost per order

Giá mỗi quảng cáo

54

Cost per point (CPP)

Chi phí phải trả để đạt điểm rating

55

Cover date

Ngày đăng báo

56

Creative strategy

Chiến lược sáng tạo

57

Database

Cơ sở dữ liệu

58

Display advertising

Quảng cáo trưng bày

59

Dummy

Bản duyệt trước khi triển khai

60

Editor

Người biên tập

61

Event sponsorship

Tài trợ sự kiện

62

Execution

Sản phẩm quảng cáo thực tế

63

Film negative

Phim âm bản, làm âm bản phim

64

Flat rate

Giá quảng cáo không có giảm gi

65

Flexography

Kỹ thuật in phức hợp bằng khuôn mềm

66

Flighting

Đèn chiếu sáng

67

Full-service advertising agency

Đại diện quảng cáo độc quyền

68

Gatefold

Tờ gấp, tờ rơi

69

Globalization

Toàn cầu hoá quảng cáo: thông điệp v.v

70

Graphic designer

Thiết kế đồ hoạ

71

Guaranteed circulation

Số lượng phát hành đảm bảo

72

Integrated marketing communications (IMC)

Truyền thông phối hợp với marketing

73

International advertising

Quảng cáo quốc tế (cho quốc gia khác)

74

Interlock

Lồng âm, lồng tiếng cho phim quảng cáo

75

Jingle

Nhạc nền phim quảng cáo

76

Lifestyle

Lối sống, Thói quen trong cuộc sống

77

Limited-service advertising agency

Đại lý quảng cáo nhỏ lẻ

78

Local advertising

Quảng cáo tại địa phương

79

Makegood

Quảng cáo thiện chí, hỗ trợ, đền bù.

80

Market research

Nghiên cứu thị trường

81

Market segment

Phân khúc thị trường

82

Marketing

Làm thị trường, lên chiến lược thị trường

83

Marketing concept

Khái niệm về làm thị trường

84

Marketing plan

Kế hoạch thị trường

85

Mass marketing

Làm thị trường trên quy mô lớn, tổng thể

86

Media buyer

Người mua sản phẩm truyền thông

87

Media mix

Truyền thông hỗn hợp

88

Media vehicle

Kênh truyền thông

89

Message research

Nghiên cứu thông điệp

90

News release

Ra tin, phát hành tin trên báo

91

Objective and task method

Phương pháp luận mục tiêu và ngân sách

92

Offset lithography

Phương pháp in offset dùng lô in.

93

On-sale date

Ngày đăng tải

94

Personal selling

Bán hàng cá nhân, trực tiếp

95

Photomatic

P/p chụp ảnh minh hoạ trực tiếp

96

Preferred position

Vị trí quảng cáo ưu tiên

97

Preproduction

Tiền sản xuất

98

Proof

In thử trước khi đưa vào in hàng loạt

99

Spot

Đoạn, mẩu quảng cáo truyền hình

 

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Ứng dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo

Sau khi đã học trọn bộ 99 từ vựng về quảng cáo bạn có thể nhớ hết được chúng không? Hãy ứng dụng những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo vào giao tiếp thực tế để học thuộc nhanh hơn. Dưới đây là một số cuộc đàm thoại tiếng Anh về quảng cáo:

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo

Ví dụ 1:

A: How much is this month’s advertising revenue?

B: 1 billion VND

A: What is the strategy for the next month?

B: We’re going to process the IMC

Ví dụ 2:

A: Have you done the advertising design yet?

B: I finished it last night. I just emailed you

A: Very well. How much is the cost per order ?

B: 12 ​​million dong

3. Mẹo học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo 

Tương tự như cách học từ vựng thông qua phim ảnh, chúng ta có thể học từ vựng thông qua quảng cáo:

Bước 1: Lựa chọn quảng cáo

Việc chọn lựa quảng cáo là một khâu quan trọng của quá trình học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo. Có thể lựa chọn theo các tiêu chí sau:

  • Quảng cáo yêu thích: Hãy chọn quảng cáo về thần tượng của mình. Chắc chắn bạn sẽ có động lực to lớn to học tập
  • Phù hợp với trình độ: Khi mới bắt đầu, bạn hãy chọn những quảng cáo với lượng thông tin vừa phải, sau đó hãy nâng dần lên

Bước 2: Xem để hiểu

Tùy theo trình độ của bản thân để chọn phim phụ đề tiếng Việt hay phụ đề tiếng Anh. Miễn sao các bạn có thể hiểu được nội dung và các tình huống trong quảng cáo.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo

Bước 3: Xem để học

Hãy ghi lại những từ vựng cấu trúc đã học được từ quảng cáo. Tuy nhiên khoan tra từ điển vội nhé. Hãy cố gắng đoán nghĩa của từ trước. Điều này sẽ giúp bạn nhớ từ lâu hơn và thúc đẩy tư duy não bộ.

Bước 4: Nhại quảng cáo

Nhại quảng cáo giúp bạn luyện được cách nói có ngữ điệu. Hãy “bắt chước” diễn viên nói lại đoạn quảng cáo đã học vừa để luyện từ vựng vừa luyện phát âm nhé. Chắc chắn sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp hơn đấy.

Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500App Hack Não PRO

Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Step Up về các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng. Mình tin rằng, chỉ cần các bạn cố gắng và nỗ lực học tập thì chắc sẽ hack não từ vựng thành công!

 

 

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI