Trong tiếng Anh, khi bạn muốn đề cập đến một yêu cầu nào đó, bạn có thể sử dụng cấu trúc Require. Cấu trúc này thường được sử dụng trong các trường hợp lịch sự. Bài viết sau đây của Step Up sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức chi tiết về cấu trúc Require trong tiếng Anh. Cùng xem nhé!
Để nhớ lâu hơn cấu trúc Require trong tiếng Anh, hãy luyện tập chút với bài tập nhỏ dưới đây nhé.
Chọn đáp án đúng vào chỗ trống:
1. This project will require massive ______.
A. invest B. investing C. investment
2. You are ______ by law to stop the car.
A. require B. required C. requires
3. Students are required ______ some exams.
A. to do B. do C. doing
4. The application process often ______ some personal documents.
A. require B. required C. requires
5. What is required ______ an accountant?
A. to B. of C. for
Đáp án:
1. C 2. B 3. A 4. C 5. B
Trên đây là toàn bộ kiến thức mà bạn cần biết về cấu trúc Require trong tiếng Anh bao gồm: định nghĩa, cách sử dụng, lưu ý cùng ví dụ chi tiết đi kèm. Hy vọng bài viết có ích cho bạn.
Step Up chúc bạn học tốt tiếng Anh!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Cấu trúc If then trong tiếng Anh có đang làm khó bạn không? Nếu câu trả lời là có thì hãy đọc ngay bài viết sau đây của Step Up nhé. Bài viết sẽ giải thích chi tiết về định nghĩa, cách dùng của cấu trúc If then và giúp bạn hiểu thật rõ cấu trúc này.
4. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc If… then trong tiếng Anh
Trong câu điều kiện loại 0, ta có thể thay “If” bằng “When” mà nghĩa câu sẽ không đổi.
Ví dụ:
When you heat ice then it melts. Khi bạn làm nóng đá thì nó sẽ tan chảy.
When it is sunny then I walk to school. Nếu trời nắng thì tôi đi bộ đến trường.
Trong câu điều kiện có mệnh đề điều kiện ở dạng phủ định, chúng ta có thể dùng “unless” thay cho “if not…”.
Ví dụ:
Unless you come then I will have dinner alone. Nếu bạn không đến thì tôi sẽ ăn tối một mình.
Unless you aret sure what to do in the test then ask your teacher. Nếu bạn không chắc cần làm gì trong bài kiểm tra thì hãy hỏi cô giáo.
Trong câu điều kiện loại 2, ta sẽ dùng “were” với tất cả các ngôi.
Ví dụ:
If I were you then I would try my best. Nếu tôi là bạn then tôi sẽ cố gắng hết sức.
5. Bài tập về cấu trúc If… then trong tiếng Anh
Để ghi nhớ tốt hơn kiến thức về cấu trúc If… then, các bạn hãy luyện tập bài tập sau đây nhé.
Bài tập
Bài 1: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống:
1. If you heat ice then it ______ to water
A. turns B. will turn C. turned
2. If you prepare dinner then I ______ the house.
A. clean B. will clean C. cleaned
3. If I _______ a million dollars then I would buy a house near the beach.
A. have B. had C. had had
4. If I were you then I ______ her advice.
A. follow B. will follow C. would follow
5. If I hadn’t drunk coffee last night then I ______ well.
A. have slept B. will have slept C. could have slept
Bài 2: Tìm lỗi sai trong các câu sau
1. I usually walk to school if I had enough time.
2. If he had driven carefully, the accident wouldn’t happen last night.
3. If I was you, I would buy this house.
4. If I meet him tomorrow, I would give him this letter.
5. If you had any trouble, please telephone me through 115.
Đáp án
Bài 1:
1. A 2. B 3. B 4. C 5. C
Bài 2:
1. I usually walk to school if I have enough time
2. If he had driven carefully, the accident wouldn’t have happened.
3. If I were you, I would buy this house.
4. If I meet him tomorrow, I will give him this letter.
5. If you have any trouble, please telephone me through 115.
Trên đây là toàn bộ kiến thức về cấu trúc If then trong tiếng Anh mà bạn cần nắm chắc để vượt qua các bài kiểm tra nhé. Hy vọng bài viết này có ích cho bạn. Step Up chúc bạn học thật giỏi tiếng Anh.
Chúng ta đều biết, when có nghĩa là “khi nào”. Vậy các bạn có biết whenever thì có nghĩa là gì không? Nếu như các bạn đang muốn tìm hiểu về cấu trúc whenever thì hãy cùng với chúng mình khám phá bài học dưới đây nhé. Trong bài học này, Step Up sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức chính xác và hữu ích về cấu trúc whenever trong tiếng Anh.
Whichever có nghĩa là “bất cứ cái gì”.Whichever được sử dụng khi lựa chọn một cái gì đó trong một số lượng nhất định.
Ví dụ:
Out of these two hats take whichever one you want. Trong hai chiếc mũ này hãy lấy cái mài bạn muốn.
You can choose whichever of the bags here. Ban có thể chọn bất kỳ cái túi nào ở đây.
Wherever
Wherever có nghĩa là “bất kỳ nơi nào”.
Ví dụ:
I will go with you wherever you go. Tôi sẽ đi cùng bạn tới bất cứ nơi nào.
You can call me wherever you want with the internet. Bạn có thể gọi cho tôi ở bất kỳ nơi nào có mạng internet.
However
However được sử dụng với nghĩa là “dù cách nào” hoặc “tuy nhiên”.
Ví dụ:
However fast she ran, she couldn’t keep up with the car. Dù cô ấy chạy nhanh cô ấy cũng không thể đuổi kịp chiếc xe.
However hard he tried, he couldn’t find her. Dù cố gắng đến mấy anh ấy cũng không thể tìm thấy cô ấy.
Your article is very good however there are still some small errors that need to be fixed. Bài viết của em rất tốt tuy nhiên vẫn còn một số lỗi nhỏ cần sửa.
She is very pretty however her personality is not good. Cô ấy xinh đẹp nhưng tính tình không tốt.
4. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Whenever trong tiếng Anh
Dưới đây là một số lưu ycs dành cho các bạn khi sử dụng cấu trúc whenever trong tiếng Anh nhé,
Tránh nhầm lẫn whenever với những cụm từ kết hợp với ever khác.
Sau khi đã tìm hiểu về cấu trúc whenever, các bạn đã tự tin sử dụng tốt cấu trúc này chưa? Hãy thử sức cùng bài tập nhỏ dưới đây nhé.
Điền whenever, whoever, whatever, whichever, wherever, however vào chỗ trống sao cho phù hợp nhất.
My brother will play basketball _____he feels sad.
My sister often goes to Jolly Coffee _____she wants coffee.
_____hard I tried, I still couldn’t get the scholarship.
You can buy _____in this store.
The prize can go to _____is lucky.
Take me _____without him.
You can use this blender _____you want to drink smoothies.
Do _____you believe is right.
Đáp án:
Whenever
Whenever
However
Whichever
Whoever
Wherever
Whenever
Whatever
Trên đây chúng mình đã tổng hợp những kiến thức về cấu trúc whenever trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết này mang lại những kiến thức hữu ích cho các bạn.
“Bring me home! – Đưa mình về nhà đi!”. Bring trong tiếng Anh có thể hiểu là mang theo, mang đến, đưa ai, cái gì tới đâu. Để hiểu rõ hơn về cấu trúc Bring trong tiếng Anh, các bạn hãy đọc ngay bài viết sau đây của Step Up nhé.
3. Các cụm động từ thường đi với Bring trong tiếng Anh
Ngoài việc đứng 1 mình, Bring còn đi với các giới từ để tạo thành một cụm động từ. Dưới đây là những cụm động từ hay gặp nhất:
bring on: mang đến cái gì (thường là tiêu cực)
bring about: mang đến cái gì
bring up something: đề cập đến chủ đề nào đó hoặc nuôi nấng
bring out something: tôn lên, làm nổi bật lên một điều gì đó
bring something away (from something): rút ra điều gì
bring something over: mang gì đó qua địa điểm đã đề cập
bring sb/sth along: mang ai/cái gì theo mình
bring someone around: đưa ai đi chơi
bring attention to something = bring something to one’s attention = bring to one’s attention something: đem đến thông tin cho ai đó chú tâm
Ví dụ:
She always brings up her financial problems. Cô ấy luôn đề cập đến vấn đề tài chính của mình.
You bring out the best in me. Bạn đã gợi lên điều tuyệt nhất trong tôi.
We need to bring more attention to the issue of school violence. Chúng ta cần quan tâm đến vấn đề bạo lực học đường hơn.
4. Phân biệt cách dùng cấu trúc Bring và Take trong tiếng Anh
Động từ Take trong tiếng Anh cũng có nét nghĩa là mang, cầm một thứ gì đó.
Tuy nhiên, sự khác nhau giữa Bring và Take là:
Bring là mang gì từ xa về phía người nói
Take là mang thứ gì từ người nói đi đến đâu
Ví dụ:
Can you bring me that book? Bạn có thể đưa mình quyển sách kia được không?
It’s cold, don’t forget to bring a jacket when you go out. Trời đang lạnh đấy, đừng quên mang theo áo khoác khi bạn ra ngoài
Bring your girlfriend with you tonight. Đưa cô ấy đi cùng bạn tối nay.
Ta thấy trong những ví dụ trên, chúng ta đều sử dụng cấu trúc Bring vì đều là đem sách, áo khoác, bạn gái từ vị trí xa đến vị trí gần người nói.
Đối với Take thì ngược lại:
Take this cake to the living room. Mang chiếc bánh này đến phòng khách nhé.
Take your dog away from me! Đưa con chó của bạn ra xa tôi đi!
Đó là cách phân biệt cấu trúc Bring và Take khi cùng mang nghĩa “cầm, đem” cái gì đó. Ngoài ra, Bring còn có một số cách dùng khác (như đã nói ở trên) và Take cũng có các nghĩa khác (mua đồ, đón tàu xe,…)
5. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Bring trong tiếng Anh
Khi sử dụng cấu trúc Bring, cấu trúc cơ bản thì không hề khó khăn. Bạn nên lưu ý ghi nhớ các cụm động từ chứa bring ở trên để không bị nhầm lẫn nha.
Bring là một động từ bất quy tắc, nên bạn cũng nên ghi nhớ cách chia động từ của từ này đó là bring – brought – brought.
6. Bài tập về cấu trúc Bring trong tiếng Anh
Sau đây hãy luyện tập thêm với cấu trúc Bring để ghi nhớ kỹ hơn nhé.
Bài tập
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống
1. Mike will ______ her guitar to the party.
A. bring B. brings C. brought
2. ______ this gift to your dad.
A. Bring B. Take C. Bring up
3. I’ll bring my holiday photos ______ when I come.
A. up B. out C. over
4. When the box arrives, can you ask Pam to ______ it to my room?
A. bring B. take C. bring on
5. I ______ him some sandwiches because I thought he might be hungry.
A. bring B. brought C. brought to
Đáp án
1. A 2. B 3. C 4. A 5. B
Trên đây là những kiến thức về cấu trúc Bring mà bạn cần nắm vững, bao gồm định nghĩa, cách dùng cơ bản và các cụm động từ Bring trong tiếng Anh. Hy vọng bạn sẽ không bị mất điểm với cấu trúc này nữa nha!
Bạn đang muốn viết về cuốn sách yêu thích bằng tiếng Anh nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? Bài viết sau đây của Step Up sẽ hướng dẫn bạn chi tiết, gồm bố cục, từ vựng thường dùng và các mẫu bài viết tham khảo. Cùng xem ngay nhé!
3. Mẫu bài viết về cuốn sách yêu thích bằng tiếng Anh
Sau đây là một số đoạn văn mẫu viết về cuốn sách yêu thích bằng tiếng Anh để các bạn tham khảo cách viết và hoàn thiện bài viết của mình nhé.
Ở đây, Step Up sẽ chọn dạng sách học để viết mẫu.
3.1. Đoạn văn mẫu viết về sách học từ vựng tiếng Anh bằng tiếng Anh
Học từ vựng tiếng Anh là rất quan trọng, nếu bạn có một cuốn sách hữu dụng thuộc chủ đề này thì có thể viết về cuốn sách đó.
Đoạn văn mẫu:
If you are looking for an effective English vocabulary learning book, then try Hack Nao 1500. Hack Nao 1500 is my indispensable companion in my English learning journey. This is also my favorite book. You will be immediately impressed with the eye-catching cover of the book. The book has smart methods of learning English, making it easier for the brain to memorize vocabulary. In addition, the book has many interesting images, the content of the book is also humorous and very close to daily life, so it won’t make you sleepy to read. This has also been the bestseller on Tiki for years, in the English book category. The book has helped me improve my English score in class and be able to understand many English songs and movies. This book is very useful and I recommend you buy one immediately if you want to improve your English vocabulary.
Dịch nghĩa:
Nếu bạn đang tìm một cuốn sách học từ vựng hiệu quả thì hãy thử Hack Não 1500. Hack Não 1500 là người bạn đồng hành không thể thiếu của tôi trong hành trình học tiếng Anh. Đây cũng là cuốn sách mà tôi yêu thích nhất. Bạn sẽ ấn tượng ngay với bìa sách vô cùng bắt mắt. Sách có phương pháp học tiếng Anh thông minh, khiến não bộ có thể ghi nhớ từ vựng dễ dàng hơn rất nhiều. Ngoài ra, sách có nhiều hình ảnh thủ vị, nội dung sách cũng hài hước và cực gần gũi, nên khi học không hề thấy buồn ngủ. Đây cũng là cuốn sách bán chạy nhất trên Tiki, ở hạng mục sách tiếng Anh. Cuốn sách đã giúp tôi cải thiện điểm số tiếng Anh trên lớp và có thể hiểu được nhiều bài hát, phim tiếng Anh. Sách rất có ích và tôi khuyên bạn nên mua ngay một cuốn nếu đang muốn cải thiện từ vựng.
3.2. Đoạn văn mẫu viết về sách học ngữ pháp bằng tiếng Anh
Học ngữ pháp thường sẽ rất khô khan, cuốn sách nào đã giúp bạn học ngữ pháp dễ dàng hơn? Hãy chọn đó làm chủ đề khi viết về cuốn sách yêu thích bằng tiếng Anh nhé.
Đoạn văn mẫu:
My favorite book is a grammar learning book called Hack Nao Ngu Phap (Brain Hack for Grammar). The book is published by the company Step Up Education. In the past, I was very tired when learning English grammar. However, the Grammar Brain Hack has helped me find joy and motivation again. The book is full of basic English knowledge used in communication and exams. The book is full of colour, interesting pictures and very trendy examples. The two cartoon characters in the book, the dog Van-Gau and the Chairman cat, with funny English learning stories will make you not bored at all. After studying the book, my marks increased from 7 to 9 in school. It is so great, isn’t it? I have passed the book to my younger brother, hoping that he will find it useful as well.
Dịch nghĩa:
Cuốn sách yêu thích của tôi là một cuốn sách học từ vựng mang tên Hack Não Ngữ Pháp. Cuốn sách được xuất bản bởi công ty Step Up Education. Trước đây tôi rất ngại học ngữ pháp tiếng Anh. Tuy nhiên, Hack Não Ngữ Pháp đã giúp tôi tìm lại niềm vui và động lực. Trong sách có đầy đủ kiến thức tiếng Anh cơ bản dùng trong giao tiếp và thi cử. Sách có nhiều màu sắc, hình ảnh thú vị cùng những ví dụ rất hợp thời. Hai nhân vật hoạt hình trong sách là chó Van-Gâu và mèo Chủ tịch với những câu chuyện học tiếng Anh dở khóc dở cười sẽ khiến bạn không hề nhàm chán chút nào. Sau khi học sách, tôi đã tăng từ điểm 7 lên điểm 9 ở trường, rất tuyệt phải không. Tôi đã truyền lại cuốn sách cho em trai của mình, hy vọng em ấy cũng sẽ thấy cuốn sách có ích.
3.3. Đoạn văn mẫu viết về sách học giao tiếp bằng tiếng Anh
Nếu có một cuốn sách học giao tiếp tiếng Anh hữu dụng thì bạn có thể viết về nó.
Đoạn văn mẫu:
My process of learning English communication is quite difficult. Even though I have been to the big centers, I still can’t pronounce properly. And then, the book Hack Nao Giao Tiep (Brain Hack for Communication) came at the right time, becoming the most useful book for me. The book Hack Nao Giao Tiep, coming with an app of the same name helped me confidently talk to foreigners when I meet them. The book has 40 lessons, corresponding to 40 common communication topics. Pronunciation checking software with artificial intelligence will help you to correct your mispronunciation errors. In a lesson, we will also practice many times, until we get used to that sentence. This duo helped me learn a lot of English sentences and even use them correctly. There are many good reviews about this book and app. You should try learning this book!
Dịch nghĩa:
Quá trình học tiếng Anh giao tiếp của tôi khá vất vả. Dù đã đến các trung tâm lớn nhưng vẫn… chẳng thể nói chuẩn. Và rồi cuốn sách Hack Não Giao Tiếp đã tới rất đúng lúc, trở thành cuốn sách có ích nhất đối với tôi. Sách Hack Não Giao Tiếp đi cùng với một chiếc app cùng tên đã giúp tôi có thể tự tin nói chuyện với người nước ngoài khi gặp gỡ họ. Sách có 40 bài học, tương ứng với 40 chủ đề giao tiếp thông dụng. Phần mềm check phát âm nhờ trí thông minh nhân tạo được áp dụng sẽ giúp bạn sửa được các lỗi phát âm sai của mình. Trong một bài học, chúng ta cũng sẽ được luyện tập rất nhiều lần, cho tới khi quen với câu nói đó. Bộ đôi này giúp tôi học được rất nhiều mẫu câu tiếng Anh và còn có thể áp dụng chúng đúng lúc. Có rất nhiều nhận xét tốt về cuốn sách và app này. Các bạn hãy thử học xem sao nhé!
Trên đây là hướng dẫn giúp bạn viết về cuốn sách yêu thích bằng tiếng Anh dễ dàng hơn. Hy vọng bài viết có ích cho bạn. Step Up chúc bạn học tốt tiếng Anh nhé.
3 2 1 START! Chắc hẳn từ Start đã quá quen thuộc với các bạn rồi, đặc biệt với ai hay… chơi game. Tuy nhiên cấu trúc Start trong tiếng Anh chi tiết thì các bạn đã biết chưa? Start đi với to V hay V-ing nhỉ? Cùng xem ngay bài viết dưới đây của Step Up nhé!
Start vừa là một danh từ, vừa là một động từ trong tiếng Anh.
Khi là động từ, Start có nghĩa: bắt đầu, khởi động
Ví dụ:
A new series will start on Monday nights. Một sê ri phim mới sẽ bắt đầu vào các tối thứ hai.
Ticket prices start from $50 and go up to $300. Giá vé bắt đầu từ 50 đô và lên tới 300 đô.
When do you start your course? Khi nào bạn bắt đầu khóa học này?
I started learning English in 2010. Tớ bắt đầu học tiếng Anh vào năm 2010.
I’d just started to do the homework when the phone rang. Tớ vừa bắt đầu làm bài tập thì chuông điện thoại kêu.
Khi là danh từ, Start sẽ mang nghĩa: sự bắt đầu, sự khởi đầu, hay vạch xuất phát
Ví dụ:
They announced the start of a new venture. Họ thông báo sự bắt đầu của một dự án kinh doanh mới.
I like the party from start to finish. Tớ thích bữa tiệc từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc.
Minh stood near me at the start of the race. Minh đứng gần tôi ở vạch xuất phát cuộc đua.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
They started to build/building the house in October. Họ đã bắt đầu xây nhà vào tháng 10.
Last year I started to learn/learning Chinese. Năm ngoái tớ bắt đầu học tiếng Trung Quốc.
Everyday at 6:00, it starts raining. Mỗi ngày vào 6 giờ, trời bắt đầu mưa.
Thực tế thì cấu trúc Start có thể đi với cả V-ing và to V, tuy nhiên khi sử dụng start to V, người nói sẽ muốn nhấn mạnh hơn vào ngay khoảnh khắc sắp sửa bắt đầu làm một việc gì đó.
Cách dùng này thường đi với các từ biểu thị trạng thái tâm lý hoặc hoạt động tinh thần như know, understand, realize…
Ví dụ:
Look! It’s starting to rain. Nhìn kìa! Trời bắt đầu mưa đó.
He starts to understand the truth. Anh ấy bắt đầu hiểu ra sự thật.
I was starting to get angry. Tôi đã bắt đầu tức giận.
Khi chủ ngữ là vật, ta cũng thường dùng cấu trúc Start to V.
Ví dụ:
The snow started to melt. Tuyết đã bắt đầu tan.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
3. Các cụm từ thường sử dụng với Start trong tiếng Anh
Sau đây là một số cụm từ thường sử dụng với Start trong tiếng Anh.
Start off: bắt đầu một cuộc hành trình We should start off early. Chúng ta nên khởi hành sớm.
Start somebody off: khiến/giúp ai bắt đầu việc gì What started you off on this search? Điều gì đã khiến bạn bắt đầu nghiên cứu này?
Start on: bắt đầu làm gì đó hoặc chỉ trích, cằn nhằn ai đó (trong trường hợp không lịch sự) He started on at me for being late. Anh ấy cằn nhằn tôi vì đến muộn.
Start over: bắt đầu lại thứ gì We should just start over. Chúng ta nên bắt đầu lại mọi thứ.
Start up: khởi nghiệp She started up her own company. Cô ấy lập ra công ty của riêng mình.
4. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Start trong tiếng Anh
Hãy ghi nhớ một số điều sau khi sử dụng cấu trúc Start nha:
Start có thể đi trực tiếp với danh từ
Start đi với V-ing và To V đều được
Khi chủ ngữ là vật thì Start đi với to V
Start to V nhấn mạnh vào sự việc bắt đầu xảy ra
Nếu start được chia ở thì tiếp diễn thì động từ đằng sau ta để “to V”, chứ không để “Ving”. It’s starting to rain. Trời bắt đầu mưa.
5. Bài tập về cấu trúc Start trong tiếng Anh
Để củng cố kiến thức về cấu trúc Start trong tiếng Anh, các bạn hãy hoàn thanh nhanh phần bài tập sau đây nhé.
Bài tập:
Dịch những câu sau sang tiếng Anh
1. Động cơ không thể khởi động.
2. Khi nào bạn bắt đầu công việc mới?
3. Tớ đã bắt đầu đọc cuốn sách này từ tuần trước.
4. Tôi cần bắt đầu chăm sóc cho chú mèo của mình.
5. Cuộc đua bắt đầu từ cổng công viên
Đáp án
1. The engine won’t start.
2. When do you start your new job?
3. I started reading this book last week.
4. I need to start taking care of my cat.
5. The run starts at the entrance to the park.
Trên đây là kiến thức về cấu trúc Start trong tiếng Anh mà bạn cần biết bao gồm: định nghĩa, cách sử dụng chi tiết, các cụm từ với Start và lưu ý. Hy vọng bài viết sẽ có ích cho bạn.
Khi các bạn muốn nói về cảm nhận của bản thân, các bạn thường nói như thế nào? “I feel so sad!” Đây cũng chính là một trong những cách sử dụng phổ biến nhất của cấu trúc feel trong tiếng Anh. Cùng Step Up tìm hiểu về cấu trúc feel ngay nào.
Thông thường nó sẽ được sử dụng trong trường hợp bày tỏ ý kiến phản hồi.
She feels that there is something very suspicious about him. Cô ấy cảm thấy rằng anh ta có gì đó rất đáng nghi.
He felt that we were being watched. Anh ta cảm thấy rằng chúng tôi đang bị theo dõi.
2.4. Cấu trúc Feel khác
Ngoài các trường hợp kể trên thì theo sau feel còn có thể là một danh từ hoặc một tính từ :
Ví dụ:
I’m like an idiot for believing in her. Tôi như một tên ngốc khi cứ tin vào cô ta.
I feel very happy to be praised by the teacher. Tôi cảm thấy rất vui vì được cô giáo khen ngợi.
Feel được dùng với chủ ngữ chỉ người để diễn tả ý nghĩa ai đó cảm thấy như thế nào. Cấu trúc này có thể sử dụng ở cả thì hiện tại đơn hoặc hiện tại tiếp diễn. Giữa chúng không có sự khác biệt quá lớn.
Ví dụ:
I feel tired. Tôi cảm thấy mệt mỏi. I’m feeling tired. Tôi đang cảm thấy mệt mỏi.
I feel so sad. Tôi cảm thấy rất buồn. I’m feeling so sad. Tôi đang cảm thấy rất buồn.
3. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Feel trong tiếng Anh
Một số lưu ý nhỏ khi sử dụng cấu trúc feel trong tiếng Anh:
Trong các ngữ cảnh khác nhau thì cấu trúc feel có thể có những nghĩa khác nhau nên bạn cần chú ý hiểu câu trong đúng ngữ cảnh.
Feel đi cùng với chủ ngữ chỉ vật thì có nghĩa là “mạng lại cảm giác”.
Feel được chia theo thì và ngôi của chủ ngữ.
4. Bài tập về cấu trúc Feel trong tiếng Anh
Dưới đây là một bài tập nhỏ để các bạn có thể thực hành cấu trúc feel vừa học nhé.
Sắp xếp các từ dưới đây để tạo thành câu đúng.
like/ sad./ feel/ she’s/ I
headache./ He/ a/ feels
shirt/ tight./ the/ feels/ quite/ She/ is
I/ watching/ me./ feel/ is/ someone
I/ anime./ like/ feel/ watching
Đáp án
I feel like she’s sad.
He feels a headache.
She feels the shirt is quite tight.
I feel someone is watching me.
I feel like watching anime.
Trên đây chúng mình đã tổng hợp kiến thức về cấu trúc feel trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích đối với các bạn học sinh đang loay hoay với cấu trúc feel nhé.
Keep trong tiếng Anh có nghĩa là giữ vững, gìn giữ hay tiếp tục làm điều gì đó. Đơn giản vậy thôi nhưng cấu trúc Keep thì lại vô cùng đa dạng với các giới từ khác nhau. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về cấu trúc Keep thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây của Step Up nha!
Keep là một động từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là giữ (ai/cái gì), giữ vững, tiếp tục (làm gì đó),…
Ví dụ:
Do you want to keep this photograph? Bạn có muốn giữ tấm ảnh này không?
Keep swimming! Bơi tiếp đi!
I made a promise to you and I will keep it. Tôi có lời hứa với bạn và tôi sẽ giữ lời hứa.
Ngoài ra, động từ keep còn có thể mang nghĩa chăm sóc, trông nom khi đi với vật nuôi hoặc người.
Ví dụ:
Minh will keep the children while I shop. Minh sẽ trông lũ trẻ khi tôi mua sắm.
My uncle keeps some chickens and pigs. Bác tôi có nuôi vài chú gà và lợn.
Chú ý: Keep là một động từ bất quy tắc với dạng quá khứ và phân từ 2 đều là kept.
2. Cách sử dụng cấu trúc Keep trong tiếng Anh
Đơn giản nhất, ta có cấu trúc Keep + N mang nghĩa: giữ một cái gì đó.
Ví dụ:
Keep the change. Giữ tiền lẻ đi.
I keep your book in my room. Tôi giữ sách của bạn trong tủ.
Tuy nhiên, với nghĩa gốc như vậy thì ta có nhiều cấu trúc Keep khác nhau trong tiếng Anh. Hãy ghi lại những cấu trúc thường thấy sau đây nha.
2.1. S + keep + sb/sth + adj/V-ing
S + keep + somebody/something + adj
Ý nghĩa: Ai đó giữ ai/cái gì ở trạng thái gì
Ví dụ:
My mom always tries to keep our house clean. Mẹ tôi luôn cố giữ cho nhà sạch sẽ.
The noise from outside kept me awake last night. Tiếng ồn từ bên ngoài khiến tôi không ngủ được tối qua.
She kept me waiting for hours. Cô ấy khiến tôi đợi cả mấy tiếng.
Keep cũng có thể đi trực tiếp với ADJ luôn đó.
Ví dụ:
Keep silent! Giữ yên lặng!
I like to keep busy. Tớ muốn luôn bận rộn.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Cả cụm này sẽ mang nghĩa là kiểm soát cẩn thận ai/cái gì
Ví dụ:
Sarah keeps a tight rein on her children. Sarah kiểm soát cẩn thận con của cô ấy.
I keep a tight rein on my cash flow. Tôi kiểm soát cẩn thận dòng tiền của mình.
2.7. Keep your nose to the grindstone
Cấu trúc Keep này mang nghĩa là làm việc chăm chỉ, không nghỉ ngơi.
Ví dụ:
My boss always keeps his nose to the grindstone. Sếp của tôi luôn làm việc chăm chỉ.
2.8. Keep track (of someone/something)
Ý nghĩa của cấu trúc Keep này là theo sát ai đó, việc gì đó để cập nhật thông tin.
Ví dụ:
She keeps track of the suspects. Cô ấy theo dõi những kẻ tình nghi.
3. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Keep trong tiếng Anh
Vì cấu trúc Keep rất đa dạng nên bạn cần nhớ được ý nghĩa chính xác của chúng để sử dụng cho chuẩn nhé.
Ngoài ra, Step Up cung cấp một số cấu trúc Keep khác mà bạn cũng nên biết:
keep away
cất đi, để xa ra,
keep off
tránh xa, rời xa, đừng lại gần
keep back
giữ lại, chặn lại, gây ngăn trở
keep down
trấn an, nén lại, kiểm soát
keep a promise
giữ lời hứa
keep out
ngăn cản không cho vào
keep up
duy trì, bảo quản, giữ vững
keep up with
theo kịp, cố gắng ngang bằng
keep an eye on
để mắt đến, trông giữ, theo dõi
keep peace with
giữ mối quan hệ tốt với ai
keep together
gắn bó với ai, kết hợp với ai
keep in touch
giữ liên lạc
keep the laws
tuân thủ luật pháp
keep in mind
ghi nhớ, nhớ rằng
keep under
kiểm soát, thống trị, kiềm chế
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Chắc hẳn các bạn đã từng thấy cấu trúc Arrange ở đâu đó rồi nhưng chưa hiểu rõ về cách dùng của cấu trúc này. Rồi Arrange thì có khác gì với Organize nhỉ? Trong bài viết sau đây, Step Up sẽ giải thích chi tiết về cấu trúc Arrange để bạn nắm rõ hơn, cùng xem nhé!
Arrange là một động từ trong tiếng Anh, có thể dịch nghĩa là sắp xếp, bố trí một công việc hay một điều gì đó.
Ví dụ:
I’m trying to arrange my work so that I can go on a short holiday next week. Tôi đang cố sắp xếp công việc của mình để tôi có thể đi nghỉ ngắn ngày vào tuần sau.
His secretary will call you to arrange (for) a meeting. Thư ký của ông ấy sẽ gọi cho bạn để sắp xếp một cuộc họp.
The hotel will arrange to pick us up from the airport. Khách sạn sẽ bố trí để đón chúng ta từ sân bay.
Ta còn có thể dùng Arrange để nói về việc sắp xếp các đồ vật vào đúng vị trí hay trình tự nào đó.
Ví dụ:
Linh arranged her books along the shelf. Linh xếp những cuốn sách của cô ấy trên giá sách.
The chairs were arranged in 5 rows. Những chiếc ghế được xếp thành 5 hàng ngang.
I’ve arranged the names alphabetically. Tối đã sắp xếp tên theo bảng chữ cái rồi đó.
2. Cách sử dụng cấu trúc Arrange trong tiếng Anh
Với 2 nét nghĩa như trên, ta có những cấu trúc Arrange tương ứng như sau:
arrange (for) + N N + be + arranged
Ý nghĩa: bố trí, sắp xếp điều gì/điều gì được bố trí
Trong những trường hợp lịch sự thì chúng ta dùng thêm for.
Ví dụ:
My company will arrange (for) transport for you to commute. Công ty chúng tôi sẽ bố trí phương tiện để bạn di chuyển.
They tried to arrange (for) a small wedding ceremony at their house. Họ đã cố bố trí một lễ kỉ niệm ngày cưới nho nhỏ tại nhà.
The meeting has been arranged for Monday. Buổi họp đã được sắp xếp vào thứ hai.
Ý nghĩa: sắp xếp đồ vật gì vào vị trí/đồ vật gì được sắp xếp
Ví dụ:
Who arranged these cups? Ai đã sắp xếp những chiếc cốc này vậy?
The desks were arranged in rows of ten. Những chiếc bàn được sắp xếp thành mỗi hàng 10 chiếc.
Can you arrange these files for me? Cậu có thể sắp xếp những tài liệu này cho tớ không?
arrange (+ for sb) + to V
Ý nghĩa: bố trí (cho ai) làm gì.
Ví dụ:
They arranged to have dinner together tonight. Họ đã sắp xếp để ăn tối cùng nhau tối nay.
Lisa has arranged for her son to join a basketball club. Lisa đã sắp xếp cho con trai cô ấy tham gia câu lạc bộ bóng rổ.
I’ve already arranged with him to meet at the cinema. Tớ đã hẹn gặp anh ấy ở rạp chiếu phim.
3. Phân biệt cấu trúc Arrange và Organize trong tiếng Anh
Nếu Arrange mang nghĩa là sắp xếp, bố trí (gần giống lên kế hoạch) thì Organize được dịch là tổ chức.
Trên thực tế thì hai cấu trúc này có thể dùng thay thế cho nhau trong một số trường hợp khi ta muốn nói đến sự chuẩn bị cho một công việc, sự kiện nào đó.
Ví dụ:
Let’s arrange/organize the wedding! Hãy chuẩn bị cho lễ cưới nào!
We’ve arranged/organized a surprising party for my grandma’s sixtieth birthday. Chúng tôi đã bố trí/tổ chức một bữa tiệc sinh nhật lần thứ 60 bất ngờ cho bà tôi.
Tuy nhiên, với nghĩa sắp xếp đồ đạc thì ta CHỈ DÙNG Arrange thôi nha.
Trên đây là trọn bộ kiến thức về cấu trúc Arrange mà bạn nên biết bao gồm: định nghĩa, cách dùng, phân biệt với Organize, Arrange for, lưu ý và bài tập luyện tập. Hy vọng bài viết có ích cho bạn.