Là một đất nước nhiệt đới, Việt Nam có hệ sinh thái rau củ quả đa dạng phong phú với nhiều loại khác nhau. Những lợi ích và giá trị dinh dưỡng từ các loại rau củ đem đến cho chúng ta là không thể phủ nhận. Bạn có biết gọi tên những loại rau củ bằng tiếng Anh không? Cùng Step Up tìm hiểu trọn bộ từ vựng tiếng Anh về rau củ ngay trong bài viết dưới đây nhé.
1. Từ vựng tiếng Anh về chủ đề rau củ quả
Bạn là người yêu thích nấu ăn? Rau hành, thì là, ắp cải, khổ qua,… có quá nhiều loại nguyên liệu trong món ăn Việt Nam mà bạn không biết gọi tên chúng tiếng Anh thế nào? Việc nắm bắt được các từ vựng tiếng Anh về rau củ giúp bạn dễ dàng đi mua sắm nguyên liệu làm bếp trong các siêu thị lớn. Đặc biệt đối với nhân viên khối ẩm thực thì trao dồi kỹ năng tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng là việc làm cần thiết.
Từ vựng tiếng Anh về rau củ quả không khó học nếu các bạn biết cách học cũng như tìm được tài liệu, phương pháp học từ vựng phù hợp. Sau đây, Step Up sẽ gửi đến bạn bộ từ vựng tiếng Anh về rau củ chi tiết nhất, trong đó, chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu tên gọi tiếng Anh của các loại rau trước nhé!
Các loại rau
Hầu hết các loại rau chúng ta thường thấy ở Việt Nam đều có tên gọi tiếng Anh, cùng tìm hiểu nhé!
Amaranth: rau dền
Asparagus: măng tây
Broccoli: súp lơ xanh
Bean – sprouts: giá đỗ
Bamboo shoot: măng
Butternut squash: bí rợ hồ lô
Bok choy: rau cải thìa
Bitter gourd: mướp đắng/ khổ qua
Basil: rau húng quế
Cauliflower: súp lơ
Cabbage: rau bắp cải
Celery: rau cần tây
Cress: rau mầm
Coriander: cây rau mùi
Chinese cabbage: rau cải thảo
Chives: rau hẹ
Dill: rau thì là
Escarole: rau diếp mạ
Centella:rau má
Fennel: rau thì là
Gourd: quả bầu
Green vegetable: rau xanh
Horse-radish: cải gia vị
Corn: bắp ngô
Chayote: quả su su
Kale: cải xoăn
Katuk: rau ngót
Lettuce: rau xà lách
Loofah: quả mướp
Mushroom: nấm
Malabar spinach: rau mồng tơi
Marrow: rau bí xanh/ bí đao
Mustard green: rau cải cay
Olive: quả ô – liu
Cucumber: quả dưa chuột
Polygonum: rau răm
Pumpkin: quả bí ngô
Pak choy: rau cải thìa
Parsnip: củ cải
Purslane: rau sam
Parsley: rau mùi tây/ rau ngò tây
Squashes: quả bí
Sargasso: rau mơ
Sweet potato bud: rau lang
Seaweed: rong biển
Spinach: rau chân vịt/ rau bi –a
Swiss chard: cải cầu vồng
Tomato: quả cà chua
Turnip: củ cải
Watercress: rau cải xoong
Water morning glory: rau muống
Radish: cải củ
Radicchio: cải bắp tím
Zucchini: bí ngòi
Các loại củ quả
Beet: củ cải đường
Aubergine: cà tím
Carrot: củ cà rốt
Eggplant: cà tím
Kohlrabi: củ su hào
Leek: tỏi tây
Potato: khoai tây
Sweet potato: khoai lang
Yam: khoai
Taro: khoai sọ
Các loại nấm
Mushroom: nấm
Abalone mushrooms: nấm bào ngư
Black fungus:nấm mộc nhĩ đen
Enokitake:nấm kim châm
Fatty mushrooms:nấm mỡ
Ganoderma:nấm linh chi
King oyster mushroom:nấm đùi gà
Melaleuca mushroom:nấm tràm
Seafood Mushrooms:nấm hải sản
Straw mushrooms:nấm rơm
White fungus:nấm tuyết
Các loại trái cây
Apple: quả táo
Apricot: quả mơ
Avocado: quả bơ
Banana: quả chuối
Blackberry: quả mâm xôi
Blackcurrant:quả lý chua
Blueberry: quả việt quất
Boysenberry: quả mâm xôi lai
Cherry: quả anh đào
Coconut: quả dừa
Fig: quả sung
Grape: quả nho
Grapefruit:quả bưởi
Kiwifruit: quả kiwi
Lemon:quả chanh vàng
Lime: quả chanh xanh
Lychee: quả vải
Mandarin: quả sầu riêng
Mango: quả xoài
Melon: quả dưa hấu
Nectarine: quả đào mận
Orange: quả cam
Papaya: quả đu đủ
Passion fruit: quả chanh dây
Peach: quả đào
Pear: quả lê
Pineapple:quả dứa
Plum: quả mận
Pomegranate: quả lựu
Quince: quả mộc qua
Raspberry: quả phúc bồn tử
Strawberry: quả dâu
Watermelon:quả dưa hấu
Các loại đậu hạt
Cùng với các loại rau xanh, củ quả thì các loại hạt, đậu cũng là một nguồn dinh dưỡng lành mạnh không thể thiếu đối với sức khỏe con người. Các loại hạt chứa nhiều Protein giàu dinh dưỡng, góp phần ngăn chặn bệnh tim mạch, nguy cơ ung thư, tiểu đường, kiểm soát cân nặng. Việc nắm vững các từ vựng tiếng Anh về rau củ quả không những làm phong phú vốn từ vựng của bạn, mà còn giúp bạntự tin giao tiếp tiếng Anh hơn. Còn chần chừ gì mà không tham khảo kho từ vựng về các loại củ quả sau đây do Step Up sưu tầm?
Almond: hạt hạnh nhân
Brazil nut: hạt quả hạch Brazil
Cashew: hạt điều
Chestnut: hạt dẻ
Chia seed:hạt chia
Flax seed: hạt lanh
Hazelnut: hạt phỉ
Hemp seed: hạt gai dầu
Kola nut: hạt cô la
Macadamia nut: hạt mắc ca
Peanut: hạt lạc
Pecan: hạt hồ đào
Pine nut: hạt thông
Pistachio: hạt dẻ, hạt dẻ cười
Pumpkin seed: hạt bí
Walnut: hạt/quả óc chó
Black bean: đậu đen
Bean: đậu
Kidney bean: đậu đỏ
Okra: đậu bắp
String bean/ Green bean: đậu Cô-ve
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Mẫu hội thoại sử dụng từ vựng tiếng Anh về rau củ quả
Trong các hội thoại, chúng ta có thể vận dụng từ vựng tiếng Anh về rau củ quả ra sao nhỉ? Cùng xem mẫu hội thoại dưới đây nhé.
Shop-assistant: Good morning! Do you need any help?
NVBH (nhân viên bán hàng): Chào buổi sáng! Chị có cần giúp đỡ gì không?
Customer: Good morning. I would like to buy some vegetables.
Khách hàng: Chào buổi sáng. Chị muốn mua rau củ.
Shop-assistant: We have every type of vegetables. We have cucumbers, cabbages, tomatoes,…
NVBH: Chúng em có mọi loại rau củ ạ. Chúng em có dưa chuột, bắp cải, cà chua,…
Customer: Cool! Can I have 1 kg of potatoes? And 6 tomatoes too?
Khách hàng: Tuyệt! Cho chị 1 cân khoai tây được không? Và 6 quả cà chua nữa nhé?
Shop-assistant: Sure. Here you go. Do you want to get some greens too? Or perhaps some nuts?
NVBH: Vâng ạ. Của chị đây ạ. Chị có muốn mua cả rau không ạ? Hay là một chút hạt ạ?
Customer: What do you suggest?
Khách hàng: Em có gợi ý gì không?
Shop-assistant: We have lots of fresh kale, broccoli, lettuce… They are our best-sellers. As for nuts, we have delicious almonds, peanuts, beans,…
NVBH: Chúng em có nhiều cải xoăn, súp lơ, rau bắp cải tươi… Đấy là những hàng bán chạy nhất của chúng em ạ. Còn về hạt thì chúng em có nhiều hạt hạnh nhân, lạc, đậu ngon ạ.
Customer: I’ll take a bunch of kale and lettuce, please. Maybe next time I’ll try the other vegetables. Oh wait, I want to buy some oranges for my kids. 2kg please. That’ll be it.
Khách hàng: Làm ơn cho chị sẽ lấy một bó cải xoăn và rau bắp cải nhé. Có lẽ lần sau chị sẽ thử các loại rau khác. À quên, chị muốn mua cam cho con chị nữa. Làm ơn cho chị 2 cân nhé. Thế thôi nhé.
Shop-assistant. Great. Here you go. That’ll be $24,85.
NVBH: Tuyệt. Của chị đây ạ. Tổng cộng là 24,85 đô.
Customer: There you go. Thank you, good bye.
Khách hàng: Của em đây. Cảm ơn em, tạm biệt nhé.
Shop-assistant: Thank you for coming!
NVBH: Cảm ơn chị vì đã đến!
3. Cách học từ vựng tiếng Anh về các loại rau củ quả hiệu quả
Chúng ta đều biết, từ vựng là cội nguồn của giao tiếp tiếng Anh, bởi vậy việc học từ vựng là vô cùng cần thiết. Bạn dành bao nhiêu thời gian cho học từ vựng? Phương pháp của bạn có đang thực sự hiệu quả không? Hôm nay Step Up sẽ giới thiệu đến bạn một phương pháp học từ vựng tiếng Anh dựa trên bối cảnh hiệu quả để ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về rau củ quả.
Học tiếng Anh qua chuyện chêm
Hiểu đơn giản thì học tiếng Anh qua chuyện chêm là việc chúng ta chêm các từ tiếng Anh vào một đoạn văn, câu chuyện bằng tiếng Việt. Từ đó chúng ta có thể dễ dàng đoán nghĩa của từ dựa vào văn cảnh.
Hãy xem ví dụ dưới đây:
“John là bạn thân nhất của tôi. Anh ấy là thợ sửa ô tô chuyên nghiệp với nhiều skills điêu luyện. Công việc này là his dream, anh ấy đã follow nó suốt 5 năm qua. Sau 3 năm làm việc tại công ty, John được cử sang country khác. Từ đó anh ấy sinh sống làm làm việc abroad. Nó khiến chúng tôi không thể gặp nhau.”
Từ vựng học được:
Skill: kỹ năng
Dream: ước mơ
Follow: theo đuổi
Country: quốc gia
Aboard: ở nước ngoài
Phương pháp học trên do người Do Thái sáng tạo ra và đã được Step Up ứng dụng rất thành công trong cuốn sách Hack Não 1500. Ngoài áp dụng phương pháp trên, sách còn có những hình ảnh và audio sinh động giúp người học nhớ được lâu hơn.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây Step Up đã tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về rau củ quả. Hãy tự làm cho mình một cuốn sổ ghi chú từ vựng nhỏ xinh để có thể lấy ra ôn tập bất cứ lúc nào nhé. Chúc các bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Hãy thử tưởng tượng, bạn đang tra Google tìm đường thì gặp các kí hiệu E – W – S – N. Bạn không hiểu chúng nghĩa là gì. Vậy giờ phải làm sao đây? Biết đi hướng nào bây giờ? Để giải quyết vấn đề này, bạn phải nắm rõ được các hướng trong tiếng Anh cũng như viết tắt của những từ vựng này. Trong bài viết hôm nay, Step Upsẽ tổng hợp cho bạn tất tần tật kiến thức về các hướng trong tiếng Anh nhé.
1. Các hướng trong tiếng Anh: phiên âm, ký hiệu
Các hướng Đông – Tây – Nam – Bắc có lẽ ai cũng đã quen thuộc rồi phải không? Tuy nhiên, trong một số trường hợp các bài chỉ dẫn hay các biển báo sẽ viết các hướng bằng tiếng Anh. Việc không nắm chắc được các hướng trong tiếng Anh sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm đường đi.
Có tất cả 4 hướng chính trong tiếng Anh. Ngoài ra, còn có 4 hướng được kết hợp bởi 2 hướng chính:
Hướng
Từ vựng
Phiên âm
Viết tắt
Đông
East
/iːst/
E
Đông Bắc
Northeast
/ˌnɔːθˈiːst/
NE
Đông Nam
Southeast
/ˌsaʊθˈiːst/
SE
Tây
West
/west/
W
Tây Bắc
Northwest
/ˌnɔːθˈwest/
NW
Tây Nam
Southwest
/ˌsaʊθˈwest/
SW
Nam
South
/saʊθ/
S
Bắc
North
/nɔːθ/
N
Ví dụ:
The sun sets in the West .
(Mặt trời lặn hướng Tây.)
North mountain.
(Vùng núi phía Bắc.)
40 km to the East of Truc Ninh, Nam Dinh
(40 km về phía Đông Trực Ninh, Nam Định.)
In the Northeast, there is scattered rain.
(Phía Đông Bắc Bộ có mưa rào rải rác.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Từ vựng về các hướng trong tiếng anh trông có vẻ ngắn nhưng phải đọc sao cho đúng đây? Step sẽ hướng dẫn bạn cách đọc các hướng bằng tiếng Anh đơn giản nhé.
Cách đọc các hướng trong tiếng Anh theo phiên âm
Bảng phiên âm IPA giúp chúng ta rèn luyện và nâng cao kỹ năng phát âm chuẩn như người bản xứ. Khi nhìn vào phiên âm của từ, ta có thể biết được chính xác cách đọc từ như thế nào, trọng âm rơi vào âm tiết nào.
Vì vậy, để có thể đọc các hướng trong tiếng Anh đúng chuẩn và đơn giản, bạn hãy nhìn vào phiên âm của các hướng (ở bên trên) để chuẩn xác nhé.
Cách đọc các hướng trong tiếng Anh theo video
Tương tự như cách đọc các thứ trong tiếng Anh, chúng ta có thể đọc các hướng trong tiếng Anh theo các video. Có rất nhiều các video về chủ đề hướng đi bằng tiếng Anh. Trong video sẽ có hình ảnh kèm theo phiên âm cùng giọng đọc chuẩn người bản xứ. Bạn hãy nghe và lặp lại nhiều lần để nắm chắc cách đọc của các hướng đi nhé.
Dưới đây là link video cách đọc các hướng tiếng Anh bạn có thể tham khảo:
https://www.youtube.com/watch?v=q2CxcDwJrdA
3. Mẹo ghi nhớ các hướng trong tiếng Anh
Chắc hẳn ai cũng đã quen thuộc với trò chơi tuổi thơ “Đông tây nam bắc” đúng không? Với người Việt nam chúng ta, cụm từ Đông Tây Nam Bắc đã trở lên quá quen thuộc và gần gũi. Vì vậy, có thể áp dụng cụm này ứng dụng học các hướng trong tiếng Anh.
Đông – Tây – Nam – Bắc tương ứng với thứ tự trong tiếng Anh là “ East – West – South – North”. ( E, W, S, N).
Câu thần chú giúp các bạn nhớ nhanh và lâu các hướng trong tiếng Anh là: ” ÍT QUÁ SAO NO “. Nếu các bạn để ý thì đây cũng là cách học từ vựng dựa trên phương pháp âm thanh tương tự đấy.
4. Từ chỉ phương hướng trong tiếng Anh bạn cần biết
Bạn đang đi dạo trên phố thì có một người nước ngoài tới và hỏi đường. Mặc dù bạn biết rất rõ về đường đi nhưng lại không biết chỉ dẫn như thế nào. Dưới đây là những từ chỉ phương hướng trong tiếng Anh thông dụng bạn không nên bỏ qua nhé:
Từ vựng
Dịch nghĩa
Alley
Hẻm
Avenue
Đại lộ
Boulevard
Đại lộ
Bridge
Cây cầu
Corner
Góc
Country road
Đường nông thôn
Crossroad
Ngã tư
Exit ramp
Lối ra (khỏi đường cao tốc)
Freeway
Đường cao tốc
Highway
Xa lộ
Intersection
Ngã tư
Junction
Ngã ba
Lane
Làn đường
Overpass
Cầu vượt
Road
Đường phố
Roundabout
Bùng binh, vòng xoay
Sidewalk
Làn đường đi bộ
Signpost
Biển chỉ dẫn
Street
Đường phố
T-junction
Ngã ba
Traffic lights
Đèn giao thông
Tunnel
Đường hầm
Walkway
Lối đi
Zebra crossing
Vạch sang đường
5. Câu hỏi về các hướng trong tiếng Anh
“Làm thế nào để đến Bệnh viện Bạch Mai vậy?”, câu này trong tiếng Anh thì nói như thế nào nhỉ? Làm sao để hỏi hướng đi đây? Hãy xem một số mẫu câu hỏi về các hướng trong tiếng Anh thường xuyên được sử dụng dưới đây để biết cách hỏi về phương hướng bạn nhé:
Cấu Mẫu câu hỏi 1: Excuse me, where is the + địa điểm?
Ví dụ:
Excuse me, where is Tran Phu Street?
(Xin lỗi, đường Trần Phú ở đâu vậy?)
Mẫu câu hỏi 2: Excuse me, how do I get to + địa điểm?
Ví dụ:
Excuse me, how do I get to Thu Le park?
(Xin lỗi, làm sao để tôi có thể đến công viên Thủ Lệ vậy?)
Mẫu câu hỏi 3: Excuse me, is there a + địa điểm + near here?
Ví dụ:
Excuse me, is there a Korea restaurant near here?
(Xin lỗi, có nhà hàng Hàn Quốc nào quanh đây không?)
Mẫu câu hỏi 4: How do I get to + địa điểm?
Ví dụ:
How do I get to the nearest gas station?
(Làm sao nào để đến trạm xăng gần nhất vậy?)
Mẫu câu hỏi 5: What’s the way to + địa điểm?
What’s the way to Step Up English Company?
(Đường nào đi đến công ty Step English vậy?)
Mẫu câu hỏi 6: Where’s + địa điểm + located?
Ví dụ:
Where is the National Cinema Center?
(Làm sao để biết trung tâm Chiếu phim Quốc gia ở đâu vậy?)
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây là tất tần tật các kiến thức về hướng trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết giúp bạn tích lũy thêm vốn từ vựng và tự tin giao tiếp chủ đề phương hướng hơn.
Nếu bạn chưa tự tin về vốn từ vựng tiếng Anh của mình, bạn có thể nạp siêu tốc 1500 từ vựng trong 50 ngày với Hack Não 1500. Đây là cuốn sách từ vựng tiếng Anh bán chạy Top 1 Tiki những năm gần đây, phù hợp với tất cả mọi lứa tuổi.
Chúc các bạn chinh phục Anh ngữ thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Nếu bạn đang muốn học tiếng Anh chuyên ngành hải quan để:
Trang bị cho mình lượng kiến thức trước buổi phỏng vấn;
Nắm rõ các thuật ngữ để giao tiếp khách nước ngoài;
Hay đơn giản là muốn nâng cao vốn hiểu biết về chuyên ngành này.
Vậy thì bài chia sẻ của Step Updưới đây chính là giải pháp cho bạn. Nhanh chóng nắm chắc bộ từ vựng tiếng Anh này để phục vụ công việc của mình bạn nhé!
1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hải quan
Nếu bạn là một sinh viên đang theo học hay một nhân viên làm việc trong ngành hải quan thì không thể thiếu tiếng Anh chuyên ngành. Tiếng Anh chuyên ngành giúp bạn tự tin giao tiếp với khách nước ngoài và nhận được thiện cảm từ khách hàng. Bên cạnh đó, bạn sẽ dễ dàng thăng chức nếu có kỹ năng tiếng Anh tốt.
Dưới đây là những từ vựng về tiếng Anh chuyên ngành hải quan bạn không nên bỏ qua:
STT
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hải quan
Dịch nghĩa
1
Automatic duty payment mechanisms
Cơ chế nộp thuế tự động
2
Customs
Ngành hải quan
3
Customs agency
Sở hải quan
4
Customs clearance
Thông quan
5
Customs clearance
Thông quan
6
Customs declaration
Khai báo hải quan
7
Customs declaration form
Tờ khai hải quan
8
Declare
Khai báo hàng
9
Department
Cục
10
Filling declaration
Điền các khai báo
11
General Department
Tổng cục
12
Import Duties and Customs
Thuế nhập khẩu và hải quan
13
Internet Declaration Environment
Môi trường khai báo qua Internet
14
Multimodal transportation
Vận tải đa phương thức
15
Non – tariff zones
Khu phi thuế quan
16
On – line duty payment system
Hệ thống nộp thuế trực tuyến
17
Packing list
Phiếu đóng gói hàng
18
Post – release duty payment
Nộp thuế sau khi giải phóng hàng
19
Pre – Entry Clearance
Thông quan trước khi hàng đến trước khi tàu cập cảng
20
Shipping agent
Đại lý tàu biển
21
Simplified Express Consignment Clearance
Thông quan hàng chuyển phát nhanh được đơn giản hóa
22
The cargo clearance network
Hệ thống thông quan hàng hoá
23
Transmitted manifest to the customs
Truyền manifest cho hải quan
24
Via the internet
Thông qua internet
25
Waybill
Vận đơn
FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Khi làm việc trong lĩnh vực hải quan, bạn sẽ bắt gặp nhiều cụm từ hay những thuật ngữ chuyên ngành. Dưới đây là những tổng hợp của Step Up về cụm từ tiếng Anh chuyên ngành hải quan thông dụng nhất:
STT
Cụm từ tiếng Anh chuyên ngành hải quan
Dịch nghĩa
1
Look up customs declaration
Tra cứu tờ khai hải quan
2
Check Customs declaration code
Kiểm tra hải quan
3
Customs declaration code
Mã tờ khai hải quan
4
Look up customs fees
Tra cứu lệ phí hải quan
5
Customs newspaper
Báo hải quan
6
Customs address
Địa chỉ hải quan
7
Look up customs business information
Tra cứu thông tin doanh nghiệp hải quan
9
Provisions of customs procedures for postal matters and parcels.
Quy định thủ tục hải quan đối với bưu phẩm, bưu kiện
10
Quang Ninh Customs Department Party Committee
Đảng bộ Cục Hải quan Quảng Ninh
11
Inspection and reflection of enterprises facing customs procedures
Kiểm tra và phản ánh doanh nghiệp kêu vướng mắc thủ tục hải quan
12
News and event related to Customs
Tin tức sự kiện liên quan đến Hải quan
13
Website of Provincial Customs Department
Website cục Hải quan tỉnh
14
The provisions of entry
Các quy định về nhập cảnh
15
Knowledge about Customs
Kiến thức về Hải quan
16
Customs value
Trị giá Hải quan
17
The management process of customs procedures for imported goods
Quy trình cơ quản của thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu
3. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hải quan
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các từ vựng và cụm từ tiếng Anh chuyên ngành hải quan. Nếu chỉ học từ vựng bằng phương pháp thông thường thì rất khó có thể ghi nhớ khối lượng từ vựng này. Dưới đây, Step up sẽ chia sẻ tới các bạn những phương pháp học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hàng hải hiệu quả:
Học với flashcard
Flashcard là phương pháp học tiếng Anh không còn xa lạ, được nhiều người sử dụng để học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày.
Flashcard có 2 mặt. Khi học từ vựng tiếng Anh về hải quan, một bạn bạn viết từ vựng cần học; Mặt còn lại ghi định nghĩa tiếng Việt và thêm ảnh minh họa cho từ vựng đó. Những thông tin bằng hình ảnh sẽ được não bộ ghi nhớ lâu hơn văn bản thông thường.
Hãy đặt những tấm flashcard ở nơi gần nhất để có thể “chạm mặt” chúng thường xuyên. Điều này sẽ giúp từ vựng đi sâu vào não bộ.
Áp dụng trong giao tiếp
Đúng vậy, chỉ có nói nhiều chúng ta mới nhớ từ được lâu. Sau khi học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành hải quan xong, bạn hãy áp dụng ngày chúng trong giao tiếp.
Nếu bạn là sinh viên học chuyên ngành hải quan thì còn ngại gì mà không giao tiếp với bạn học bằng tiếng Anh chuyên ngành. Hay bạn chỉ đơn giản là người tìm hiểu về lĩnh vực này thì cũng có thể giao tiếp với mọi người xung quanh. Vừ bổ sung từ vựng lại có thêm chủ đề giao tiếp.
Ôn luyện từ vựng thường xuyên
Bạn sẽ không thể học từ vựng một lần mà nhớ được ngay nếu bạn không phải là một thiên tài. Giải pháp đơn giản mà hiệu quả nhất chính là ôn luyện thường xuyên. Nếu từ nào chưa nhớ, bạn có thể học nó 10-15 lần hoặc hơn thế. Việc bạn chưa ghi nhớ được từ vựng là do bạn học chưa đủ nhiều mà thôi. “Có công mài sắt có ngày nên kim” đúng không!
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Step Up về tiếng Anh chuyên ngành hải quan. Hy vọng bài viết giúp các bạn bổ sung thêm lượng kiến thức tiếng Anh chuyên ngành cho mình. Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều lĩnh vực, từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khác trong Hack Não 1500. Đây là cuốn sách từ vựng bán chạy Top 1 Tiki năm 2018 với hình ảnh, âm thanh sinh động kết hợp với app luyện phát âm chuẩn giọng bản xứ.
Step Up chúc các bạn thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Nếu bạn tự tin về khả năng tiếng Anh của mình và đang tìm kiếm một công việc để kiếm thêm thu nhập thì trợ giảng tiếng Anh là sự lựa chọn hàng đầu cho bạn. Vậy trợ giảng tiếng Anh là làm gì? Công việc như thế nào và cần những điều kiện gì để có thể trở thành một trợ giảng? Hãy cùng Step Up tìm hiểu chi tiết hơn về công việc này trong bài viết dưới đây.
1. Sơ lược về trợ giảng tiếng Anh
Một người trợ giảng hay và giỏi sẽ góp phần tạo nên sự thành công cho một tiết học, đối với tiếng Anh cũng vậy. Trước khi tìm hiểu công việc của một trợ giảng tiếng Anh thì chúng mình hãy cùng nhau tìm hiểu sơ lược về công việc này trước nhé!
1.1. Trợ giảng tiếng Anh là làm gì?
Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm về “trợ giảng”. Trợ giảng hay Teaching Assistant (TA) là người chịu trách nhiệm hỗ trợ cho người dạy chính hay người đứng lớp.
Trợ giảng tiếng Anh là những người phụ giảng, hỗ trợ giảng viên chính thức truyền đạt kiến thức tiếng Anh cho học sinh. Ví dụ như trong lớp học tiếng Anh, có những bạn học sinh nhận thức chậm hơn, chưa kịp hiểu lời giáo viên nói, thì lúc này công việc của trợ giảng tiếng Anh sẽ là hỗ trợ học viên giao tiếp với giáo viên.
Tuy không phải là người đứng lớp chính thức nhưng trợ giảng tiếng Anh giống như một cây cầu nối học viên và giáo viên, góp phần tạo thành công cho tiết học.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Chắc hẳn có nhiều người cho rằng công việc của một trợ giảng tiếng Anh đơn giản chỉ là in tài liệu, đón trả học sinh. Trong thực tế, trợ giảng tiếng Anh phải đảm nhiệm một số công việc như:
Thực hiện trợ giảng cho giảng viên là người nước ngoài giống như một phiên dịch viên;
Lên kế hoạch cho mỗi buổi học: phối hợp làm giáo án với giảng viên và trực tiếp tham gia hỗ trợ học viên trong giờ họ;.
Hỗ trợ giảng viên quản lý lớp học;
Hướng dẫn học viên cách học các tài liệu;
Hỗ trợ học viên làm bài tập về nhà cũng như giải đáp thắc mắc trong quá trình học tập;
Là người kết nối học viên và giáo viên;
Tổ chức Offline các hoạt động ngoại khóa liên quan đến Anh ngữ.
3. Điều kiện để làm trợ giảng tiếng Anh
Tuy trợ giảng tiếng Anh là công việc ổn định với nhiều lợi ích, nhưng không phải ai cũng có thể apply được. Công việc này cũng đòi hỏi ứng viên một số điều kiện bắt buộc phải có.
Nếu như bạn đang có ý định ứng tuyển công việc trợ giảng tiếng Anh thì không nên bỏ qua một số yêu cầu, điều kiện để làm trợ giảng mà Step Up liệt kê dưới đây:
3.1. Kỹ năng về tiếng Anh
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất để xem xét việc bạn có thể là một trợ giảng tiếng Anh đó là khả năng tiếng Anh của bạn. Bạn phải thành thạo ngữ pháp và nghe nói tiếng Anh thành thạo thì mới có thể ứng tuyển vị trí công việc này.
Bên cạnh đó, việc có các chứng chỉ như IELTS 6.5+ hay TOEIC 650+ cũng sẽ là một lợi thế cho bạn khi tham gia ứng tuyển.
3.2. Kỹ năng về giao tiếp
Hàng ngày, bạn luôn phải tiếp xúc, gặp gỡ với các học viên nên việc phải giao tiếp với học viên là điều tất yếu.
Ngoài ra, bạn phải thường xuyên giao tiếp với giáo viên để trao đổi tình tình của lớp học và học viên.
Bên cạnh đó, ở một số trung tâm tiếng Anh dành cho học sinh, các em bé nhỏ tuổi, trợ giảng là người trực tiếp giữ liên lạc với các phụ huynh để trao đổi tình tình học tập của học viên.
Những điều này đòi hỏi bạn phải có kỹ năng giao tiếp tốt để quá trình trao đổi với học viên, giáo viên và phụ huynh học sinh diễn ra hiệu quả.
Giao tiếp tốt còn giúp bạn thể hiện sự tự tin cũng như tính chuyên nghiệp. Một số tips nâng cao khả năng giao tiếp cho bạn:
Nói rành mạch, dễ hiểu và không bị nói lắp: giúp thể hiện sự tự tin cũng như tính chuyên nghiệp;
Không nói “thao thao bất tuyệt”;
Phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác;
Là một trợ giảng tiếng Anh, bạn sẽ phải thay giáo viên quản lý các học viên, ổn định lúc đầu giờ. Đặc biệt là đối với một số học sinh hiếu động thì việc nô đùa, chạy nhảy là điều khó tránh.
Bạn phải có khả năng quan sát, điều phối lớp học, luôn giữ lớp học tốt trong tầm kiểm soát để kịp thời ứng phó các tình huống xấu xảy ra.
Trong các hoạt động của lớp học, có thể sẽ có những học viên chưa hiểu hoặc trầm tính không tham gia, thì đây là lúc trợ giảng cần can thiệp giúp đỡ giảng viên.
Bạn cần biết cách nắm bắt tâm lý học viên, khuấy động các buổi học và tạo cảm hứng học cho mọi người.
3.4. Kỹ năng về quan sát và đánh giá
Trong quá trình đánh giá các học viên, giảng viên không chỉ dựa vào quan sát cá nhân mà còn dựa vào những thông tin của trợ giảng.
Chính vì vậy, bạn phải có khả năng quan sát, ghi lại quá trình học tập cũng như đánh giá khả năng nhận thức, học tập của học viên.
Ở một số trung tâm tiếng Anh, trợ giảng sẽ là người chấm bài. Quá trình này cũng sẽ giúp bạn quản lý, đánh giá được học viên để trao đổi với phụ huynh cũng như điều tiết bài giảng sao cho hợp lý nhất.
Bên cạnh những điều kiện cần để trở thành một trợ giảng, Step Up sẽ gợi ý thêm một số lưu ý nhỏ giúp bạn đảm nhiệm tốt công việc trợ giảng tiếng Anh:
Ăn mặc lịch sự, gọn gàng;
Nếu bạn làm trợ giảng cho học sinh dưới 5 tuổi, hãy luôn đem theo một bộ quần áo;
Thuộc ít nhất 5 bài hát thiếu nhi cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt;
Luôn mang theo điện thoại để kịp thời hỗ trợ cho phụ huynh khi cần thiết;
Luôn xem bài giảng trước khi đến lớp;
Thái độ thân thiện, tươi cười khi đón trả học viên cũng như khi gặp phụ huynh.
Trên đây là một số những chia sẻ của Step Up về công việc trợ giảng tiếng Anh và một vài lưu ý nho nhỏ giúp bạn hoàn thành tốt công việc của mình.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Nếu như bạn chưa tự tin với trình độ tiếng Anh của mình, hãy cải thiện bằng cách bổ sung thêm nhiều chủ đề từ vựng khác nhau. Hack Não 1500 là sách ngoại ngữ bán chạy Top 1 Tiki năm 2018 với 1500 từ vựng đi kèm hình ảnh, ví dụ minh họa cụ thể kết hợp app học phát âm chuẩn giọng bản xứ. Chính vì vậy, cuốn sách sẽ là giải pháp giúp bạn học từ vựng nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và đem lại hiệu quả đáng kinh ngạc.
Step Up chúc các bạn thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Khi nhắc đến những môn thể thao mạo hiểm người ta thường thấy “nguy hiểm” xen chút sợ hãi. Tuy nhiên những môn thể thao này lại là niềm đam mê, sự thích thú của nhiều người. Thể thao mạo hiểm có rất nhiều bộ môn khác nhau. Nếu bạn là người yêu thích chúng thì hãy cùng Step Up tìm hiểu trọn bộ từ vựng thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh trong bài viết dưới đây nhé!
1. Từ vựng những môn thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh
Bạn chạy bộ, đá bóng, đu xà, gym tập tạ… thường xuyên và bạn cảm thấy tự hào về ngoại hình và sức khỏe của mình. Tuy nhiên nhiều khi bạn cảm thấy nhàm chán, tẻ nhạt, muốn có cảm giác mạnh hơn nữa thì thể thao mạo hiểm chính là sự lựa chọn của bạn.
Vậy thể thao mạo hiểm bao gồm những bộ môn nào? Để trả lời câu hỏi này hãy cùng tìm hiểu bộ từ vựng tiếng Anh thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh dưới đây:
Boxing: đấm bốc
Bouldering: Leo núi trong nhà
Bungee jumping: nhảy bungee
Rock climbing: leo núi
Freediving: lặn tự do
Skydiving: Nhảy dù
Surfing: Lướt sóng
Freeflying: Bay tự do
Hang gliding: dù lượn
Ice climbing: leo núi băng
Ice diving: lặn băng
Kayaking. chèo thuyền kayak
Mountain biking: Chạy xe đạp địa hình
Moto racing: Đua xe
Skateboarding: trượt ván
Snowboarding: trượt tuyết
Windsurfing: lướt ván buồm
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Đoạn văn miêu tả thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh
Bạn chán nản khi mình vừa học từ vựng hôm qua hôm nay đã quên mất? Đừng lo lắng vì não bộ của chúng ta thuộc dạng trí nhớ ngắn hạn nên khi tiếp nhận thông tin mà bạn không ôn luyện lại thì quên là điều tất yếu.
Một trong những phương pháp học từ vựng hiệu quả đó là áp dụng ngay. Hãy áp dụng luôn những từ vựng theo chủ đề mình vừa học để viết thành những đoạn văn. Điều này sẽ giúp bạn nhớ từ được lâu hơn. Dưới đây là đoạn văn mẫu có sử dụng từ vựng tiếng thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh bạn có thể tham khảo:
“My hobby is playing extreme sports. There are many different extreme sports: scuba diving, skateboarding, mountain climbing, skydiving … The adventure sports I like the most and play most often are skydiving and diving.
Parachuting is an exciting sport and it can be really very risky. When I fly, I feel as free as a bird. It helps me reduce stress and fatigue after long days at work. This is also a good sport to lose weight. However, you may experience injury on the ground if you do not have skydiving techniques.
Diving is an interesting subject. You can see a lot of beautiful creatures under the ocean. Colorful coral reefs, tiny fishes all have… Are they wonderful? However, besides those beauties, there may be dangerous creatures that attack you. Therefore, this is listed in the list of adventure sports in English.”
Dịch nghĩa: Sở thích của tôi là chơi các môn thể thao mạo hiểm. Có rất nhiều môn thể thao mạo hiểm khác nhau: lặn biển, trượt ván, leo núi, nhảy dù… Môn thể thao mạo hiểm tôi thích nhất và chơi thường xuyên nhất là nhảy dù và lặn.
Nhảy dù là một môn thể thao đầy lý thú và thực sự rất mạo hiểm. Khi bay, tôi cảm giác mình tự do như một chú chim. Nó giúp tôi giảm sự căng thẳng và mệt mỏi sau những ngày dài làm việc. Đây còn là bộ môn thể thao tốt để giảm cân. Tuy nhiên bạn có thể gặp chấn thương khi tiếp đất nếu không có kỹ thuật nhảy dù.
Lặn là bộ môn thú vị. Bạn có thể nhìn ngắm rất nhiều sinh vật xinh đẹp dưới lòng đại dương. Những rặng san hô đầy màu sắc, những loài cá nhỏ bé đều có… Chúng thật tuyệt vời phải không? Tuy nhiên, bên cạnh những vẻ đẹp ấy có thể có những sinh vật nguy hiểm tấn công bạn. Chính vì vậy đây được liệt kê vào danh sách từ vựng thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh.
3. Cách ghi nhớ từ vựng chủ đề thể thao mạo hiểm hiệu quả
Để ghi nhớ các từ vựng thể thao mạo hiểm tiếng Anh hiệu quả, các bạn có thể sử dụng các phương pháp ghi nhớ từ vựng khác nhau. Dưới đây, Step Up sẽ gợi ý một số phương pháp học từ vựng thể thao mạo hiểm trong tiếng Anh cho bạn:
Học bằng cách sử dụng flashcard
Sử dụng flashcard để học từ vựng là phương pháp được nhiều người sử dụng.
Khi học từ vựng thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh với Flashcard, một mặt bạn viết từ cần học, mặt còn lại nêu cụm từ định nghĩa haowjc hình ảnh minh họa cho từ đó. Hãy tự làm chúng bằng tay để ghi nhớ lâu hơn. Đặt những tấm flashcard ở ngay bàn học hay phòng ngủ để có thể bắt gặp chúng thường xuyên bạn nhé!
Học theo từng nhóm
Hãy chia những từ vựng cần học thành từng nhóm và ưu tiên học những nhóm từ vựng đơn giản trước. Các bạn nên phân chia từ vựng thể thao mạo hiểm tiếng Anh thành các nhóm từ có liên quan đến nhau để đảm bảo học từ vựng được tốt nhất.
Học theo từng câu hoặc viết thành từng đoạn văn
Học theo từng câu hoặc viết thành từng đoạn văn sẽ giúp các bạn nhớ từ vựng dễ hơn khi đưa từ vựng đó vào một câu với các ngữ cảnh cụ thể
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây là toàn bộ từ vựng thể thao mạo hiểm tiếng Anh và một số phương pháp ghi nhớ từ vựng về những môn thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh hiệu quả. Các bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều chủ đề từ vựng khác nhau trong Hack Não 1500 – Cuốn sách học từ vựng tiếng Anh bán chạy Top 1 Tiki năm 2018 và 2019.
Step Up chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI