Thể thao là lĩnh vực được yêu thích trên toàn thế giới. Những môn thể thao thường chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống thường ngày, và hiện nay chúng còn có tính thương mại hóa. Bạn đã từng thắc mắc có bao nhiêu môn thể thao chưa? Cùng Step Up khám phá thông qua bộ từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh ngay dưới đây nhé!
1. Từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh
Bạn là người năng động và thực sự yêu thích các môn thể thao. Bạn thích xem các kênh truyền hình thể thao quốc tế, tuy nhiên vốn từ tiếng Anh lại hạn hẹp khiến bạn gặp khó khăn trong việc hiểu thông tin. Dưới đây là từ vựng các môn thể thao trong tiếng Anh giúp các bạn nâng cao vốn từ vựng cho bản thân:
Aerobics: thể dục thẩm mỹ/thể dục nhịp điệu
American football: bóng đá Mỹ
Archery: bắn cung
Athletics: điền kinh
Badminton: cầu lông
Baseball: bóng chày
Basketball: bóng rổ
Beach volleyball: bóng chuyền bãi biển
Bowls: trò ném bóng gỗ
Boxing: đấm bốc
Canoeing: chèo thuyền ca-nô
Climbing: leo núi
Cricket: crikê
Cycling: đua xe đạp
Darts: trò ném phi tiêu
Diving: lặn
Fishing: câu cá
Football: bóng đá
Go-karting: đua xe kart
Golf: đánh gôn
Gymnastics: tập thể hình
Handball: bóng ném
Hiking: đi bộ đường dài
Hockey: khúc côn cầu
Horse racing: đua ngựa
Horse riding: cưỡi ngựa
Hunting: đi săn
Ice hockey: khúc côn cầu trên sân băng
Ice skating: trượt băng
Inline skating (rollerblading): trượt pa-tanh
Jogging: chạy bộ
Judo: võ judo
Karate: võ karate
Kickboxing: võ đối kháng
Lacrosse: bóng vợt
Martial arts: võ thuật
Motor racing: đua ô tô
Mountaineering: leo núi
Netball: bóng rổ nữ
Pool (snooker): bi-a
Rowing: chèo thuyền
Rugby: bóng bầu dục
Running: chạy đua
Sailing: chèo thuyền
Scuba diving: lặn có bình khí
Shooting: bắn súng
Skateboarding: trượt ván
Skiing: trượt tuyết
Snowboarding: trượt tuyết ván
Squash: bóng quần
Surfing: lướt sóng
Swimming: bơi lội
Table tennis: bóng bàn
Ten-pin bowling: bowling
Volleyball: bóng chuyền
Walking: đi bộ
Water polo: bóng nước
Water skiing: lướt ván nước do tàu kéo
Weightlifting: cử tạ
Windsurfing: lướt ván buồm
Wrestling: môn đấu vật
Yoga: yoga
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
2. Một số từ vựng khác về các môn thể thao trong tiếng Anh
Dưới đây là một số từ tiếng Anh về chủ đề thể thao và các trò chơi, bao gồm tên của các dụng cụ thể thao, những địa điểm chơi thể thao và một số từ vựng liên quan khác.
Các dụng cụ thể thao bằng tiếng Anh
Chúng ta không thể thiếu các dụng cụ đi kèm khi một môn thể thao nào đó. Tìm hiểu ngay trong bộ từ vựng các môn thể thao bằng tiếng Anh nhé:
Badminton racquet: vợt cầu lông
Ball: quả bóng
Baseball bat: gầy bóng chày
Boxing glove: găng tay đấm bốc
Cricket bat: gậy crikê
Fishing rod: cần câu cá
Football boots: giày đá bóng
Football: quả bóng đá
Golf club: gậy đánh gôn
Hockey stick: gậy chơi khúc côn cầu
Ice skates: giày trượt băng
Pool cue: gậy chơi bi-a
Rugby ball: quả bóng bầu dục
Running shoes: giày chạy
Skateboard: ván trượt
Skis: ván trượt tuyết
Squash racquet: vợt đánh quần
Tennis racquet: vợt tennis
Từ vựng tiếng Anh về địa điểm chơi thể thao
Địa điểm chơi mỗi môn thể thao thường khác nhau. Có môn cần một khoảng không gian rộng nhưng cũng có những môn chỉ cần một không gian vừa đủ. Cùng khám phá xem trong bài viết từ vựng tiếng Anh theo chủ đề thể thao có các địa điểm nào nhé.
Boxing ring: võ đài quyền anh
Cricket ground: sân crikê
Football pitch: sân bóng đá
Golf course: sân gôn
Gym: phòng tập
Ice rink: sân trượt băng
Racetrack: đường đua
Running track: đường chạy đua
Squash court: sân chơi bóng quần
Stand: khán đài
Swimming pool: hồ bơi
Tennis court: sân tennis
Competition: cuộc thi đấu
Một số từ vựng khác về các môn thể thao bằng tiếng Anh
Ngoài các từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh, sau đây là các từ vựng khác cũng nằm trong chủ đề thể thao bằng tiếng Anh nhé.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Dưới đây là một số cách hỏi một số cách hỏi về các môn thể thao trong tiếng Anh giúp bạn tự tin giao tiếp về thể thao như người bản xứ nhé.
What is your favorite sport?
(Môn thể thao yêu thích của bạn là gì?)
My favorite sport is playing table tennis.
(Môn thể thao yêu thích của tôi là bóng bàn)
What do you think is the most popular sport in Vietnam?
(Bạn nghĩ môn thể thao phổ biến nhất ở Việt Nam là gì?)
How many meters in height can you jump?
(Bạn có thể nhảy xa bao nhiêu mét?)
4. Cách học từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh hiệu quả
Thật khó để “nhào nặn” hết khối lượng từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh chỉ với phương pháp học truyền thống đúng không? Step Up sẽ giới thiệu cho bạn một phương pháp học từ vựng hiệu quả của người Do Thái, đó là học từ vựng qua âm thanh tương tự
Đây là phương pháp học bắc cầu từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, sử dụng một từ khác có âm thanh tương tự với từ gốc. Với mỗi từ tiếng Anh như vậy, bạn hãy tìm những từ có âm thanh tương tự với từ cần học. Sau đó đặt câu bao gồm từ đó và nghĩa của câu.Hãy cùng tìm hiểu ví dụ dưới đây nhé:
Ví dụ: từ cần học “Brief”
Âm thanh tương tư: ríp
Nghĩa của từ: tóm tắt
=> Câu đặt: Ríp tóm tắt câu chuyện trong ba nốt nhạc
Như bạn thấy, chỉ cần học một câu đơn giản như vậy có thể gợi nhớ được cả nghĩa lẫn phát âm của từ. Phương pháp này được áp dụng rất thành công trong sách Hack Não 1500 – cuốn sách bán chạy Top 1 Tiki năm 2018
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh cũng như phương pháp học từ vựng hiệu quả. Hy vọng rằng bài viết giúp các bạn chơi thể thao nắm được rõ hơn từ vựng tiếng Anh về thể thao giúp bạn xem được các chương trình thể thao bằng tiếng Anh mà không cần chờ bản dịch. Chúc bạn học tập thật tốt!
Advertising – Quảng cáo là một mảng “nóng” được nhiều sự quan tâm hiện nay. Trong tiếng Anh, chủ đề này thường xuyên xuất hiện trong các bài thi Toeic. Tuy nhiên từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo tương đối khó học do tính đặc thù và đa dạng. Dưới đây Step Up sẽ tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng nhất giúp các bạn học tập và làm việc tốt hơn.
1. Thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo
Bất cứ ngành nghề nào đó đều có những thuật ngữ, từ vựng chuyên ngành riêng của nó và quảng cáo cũng vậy. Đó là những khối lượng từ vựng rất khó nhớ nhưng chúng ta cần phải biết để phục vụ tốt trong công việc. Cùng Step Up tìm hiểu những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng nhé:
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Account Executive
Nhân viên phòng khách hàng
2
Account Review
Quá trình cân nhắc đề xuất của công ty quảng cáo
3
Ad slicks
Các mẫu quảng cáo được làm sẵn
4
Advertiser
Khách hàng, người sử dụng quảng cáo
5
Advertising agency
Công ty quảng cáo, đại diện quảng cáo
6
Advertising appeal
Sức hút của quảng cáo
7
Advertising campaign
Chiến dịch quảng bá
8
Advertising environment
Môi trường quảng cáo
9
Advertising objectives
Mục tiêu quảng bá
10
Advertising plan
Kế hoạch quảng bá
11
Advertising research
Nghiên cứu quảng cáo
12
Advertising strategy
Chiến lược quảng cáo
13
Affidavit of performance
Bản kê phát sóng thực tế, năng lực
14
Agency network
Hệ thống các công ty quảng cáo
15
Agency of record
Bộ phận đăng ký, book quảng cáo
16
Animatic
Phần vẽ mô tả kịch bản outlines
17
Answer print
Bản in thử để khách hàng ký duyệt
18
Attention value
Đánh giá mức độ tập trung
19
Audiometer
Máy đếm âm
20
Audio
Quảng cáo bằng âm thanh
21
Average frequency
Tần suất trung bình
22
Barter
Phương thức trao đổi hàng, dịch vụ
23
Behavior segmentation
Phân khúc theo thị hiếu khách hàng
24
Benefit segmentation
Phân khúc theo lợi ích khách hàng
25
Big idea
Ý tưởng sáng tạo
26
Billboard
Biển bảng
27
Billings
Tổng doanh thu quảng cáo
28
Bleed page
Khổ tràn lề
29
Body copy
Viết nội dung thân bài cho quảng cáo
30
Brainstorming
Suy nghĩ, bàn luận, động não
31
Brand
Thương hiệu
32
Brand development index (BDI)
Chỉ số phát triển thương hiệu
33
Brand loyalty
Mức độ trung thành với thương hiệu
34
Broadsheet
Biểu ngữ, giấy in một mặt
35
Bursting
Thường xuyên và liên tục
36
Business advertising
Quảng cáo dành cho đối tượng doanh nghiệp
37
Buying center
Bộ phận mua dịch vụ
38
Call to action
Lời kêu gọi hành động
39
Camera-ready
Sẵn sàng cho làm phim
40
Camera separation
Tách màu, tạo phim negative
41
Carrying effect
Hiệu quả thực hiện chiến dịch
42
Collateral sales material
Công cụ hỗ trợ kinh doanh trong QC
43
Color separation
Tách màu
44
Combination rate
Chi phí quảng cáo tổng hợp
45
Commission
Hoa hồng quảng cáo
46
Communication objectives
Mục tiêu truyền thông
47
Comparative parity method
Phương pháp luận lập kế hoạch so sánh
48
Composition
Thành phần, nội dung mẫu quảng cáo
49
Consumer advertising
Quảng cáo nhắm tới đối tượng tiêu dùng
50
Consumer market
Thị trường của đối tượng tiêu dùng
51
Copy platform
Cơ sở lời tựa
52
Corporation public relations
Làm quan hệ công chúng ở mức công ty
53
Cost per order
Giá mỗi quảng cáo
54
Cost per point (CPP)
Chi phí phải trả để đạt điểm rating
55
Cover date
Ngày đăng báo
56
Creative strategy
Chiến lược sáng tạo
57
Database
Cơ sở dữ liệu
58
Display advertising
Quảng cáo trưng bày
59
Dummy
Bản duyệt trước khi triển khai
60
Editor
Người biên tập
61
Event sponsorship
Tài trợ sự kiện
62
Execution
Sản phẩm quảng cáo thực tế
63
Film negative
Phim âm bản, làm âm bản phim
64
Flat rate
Giá quảng cáo không có giảm gi
65
Flexography
Kỹ thuật in phức hợp bằng khuôn mềm
66
Flighting
Đèn chiếu sáng
67
Full-service advertising agency
Đại diện quảng cáo độc quyền
68
Gatefold
Tờ gấp, tờ rơi
69
Globalization
Toàn cầu hoá quảng cáo: thông điệp v.v
70
Graphic designer
Thiết kế đồ hoạ
71
Guaranteed circulation
Số lượng phát hành đảm bảo
72
Integrated marketing communications (IMC)
Truyền thông phối hợp với marketing
73
International advertising
Quảng cáo quốc tế (cho quốc gia khác)
74
Interlock
Lồng âm, lồng tiếng cho phim quảng cáo
75
Jingle
Nhạc nền phim quảng cáo
76
Lifestyle
Lối sống, Thói quen trong cuộc sống
77
Limited-service advertising agency
Đại lý quảng cáo nhỏ lẻ
78
Local advertising
Quảng cáo tại địa phương
79
Makegood
Quảng cáo thiện chí, hỗ trợ, đền bù.
80
Market research
Nghiên cứu thị trường
81
Market segment
Phân khúc thị trường
82
Marketing
Làm thị trường, lên chiến lược thị trường
83
Marketing concept
Khái niệm về làm thị trường
84
Marketing plan
Kế hoạch thị trường
85
Mass marketing
Làm thị trường trên quy mô lớn, tổng thể
86
Media buyer
Người mua sản phẩm truyền thông
87
Media mix
Truyền thông hỗn hợp
88
Media vehicle
Kênh truyền thông
89
Message research
Nghiên cứu thông điệp
90
News release
Ra tin, phát hành tin trên báo
91
Objective and task method
Phương pháp luận mục tiêu và ngân sách
92
Offset lithography
Phương pháp in offset dùng lô in.
93
On-sale date
Ngày đăng tải
94
Personal selling
Bán hàng cá nhân, trực tiếp
95
Photomatic
P/p chụp ảnh minh hoạ trực tiếp
96
Preferred position
Vị trí quảng cáo ưu tiên
97
Preproduction
Tiền sản xuất
98
Proof
In thử trước khi đưa vào in hàng loạt
99
Spot
Đoạn, mẩu quảng cáo truyền hình
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Ứng dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo
Sau khi đã học trọn bộ 99 từ vựng về quảng cáo bạn có thể nhớ hết được chúng không? Hãy ứng dụng những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo vào giao tiếp thực tế để học thuộc nhanh hơn. Dưới đây là một số cuộc đàm thoại tiếng Anh về quảng cáo:
Ví dụ 1:
A: How much is this month’s advertising revenue?
B: 1 billion VND
A: What is the strategy for the next month?
B: We’re going to process the IMC
Ví dụ 2:
A: Have you done the advertising design yet?
B: I finished it last night. I just emailed you
A: Very well. How much is the cost per order?
B: 12 million dong
3. Mẹo học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo
Việc chọn lựa quảng cáo là một khâu quan trọng của quá trình học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo. Có thể lựa chọn theo các tiêu chí sau:
Quảng cáo yêu thích: Hãy chọn quảng cáo về thần tượng của mình. Chắc chắn bạn sẽ có động lực to lớn to học tập
Phù hợp với trình độ: Khi mới bắt đầu, bạn hãy chọn những quảng cáo với lượng thông tin vừa phải, sau đó hãy nâng dần lên
Bước 2: Xem để hiểu
Tùy theo trình độ của bản thân để chọn phim phụ đề tiếng Việt hay phụ đề tiếng Anh. Miễn sao các bạn có thể hiểu được nội dung và các tình huống trong quảng cáo.
Bước 3: Xem để học
Hãy ghi lại những từ vựng cấu trúc đã học được từ quảng cáo. Tuy nhiên khoan tra từ điển vội nhé. Hãy cố gắng đoán nghĩa của từ trước. Điều này sẽ giúp bạn nhớ từ lâu hơn và thúc đẩy tư duy não bộ.
Bước 4: Nhại quảng cáo
Nhại quảng cáo giúp bạn luyện được cách nói có ngữ điệu. Hãy “bắt chước” diễn viên nói lại đoạn quảng cáo đã học vừa để luyện từ vựng vừa luyện phát âm nhé. Chắc chắn sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp hơn đấy.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Step Up về các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành quảng cáo thông dụng. Mình tin rằng, chỉ cần các bạn cố gắng và nỗ lực học tập thì chắc sẽ hack não từ vựng thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Công nghệ thông tin đang là một ngành học rất “hot” hiện nay. Công việc này làm việc với công nghệ, phần mềm, tài liệu nước ngoài… chủ yếu sẽ tiếp xúc với Anh ngữ. Do vậy chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không biết tiếng Anh chuyên ngành. Trong bài viết dưới đây, Step Up sẽ tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin thông dụng nhất giúp bạn học tập và làm việc hiệu quả.
1. Từ vựng tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Làm việc trong môi trường công nghệ thông tin chính là làm việc với tiếng Anh. Nếu bạn mong muốn hoặc đang là một lập trình viên thì chắc hẳn sẽ hiểu được thực tế rằng mức lương giữa kỹ sư biết tiếng Anh và không biết tiếng Anh chênh nhau như thế nào. Học ngay bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin để có một mức lương mong muốn nhé:
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Computer
Máy tính
2
Smartphone
Điện thoại thông minh
3
Information Technology
Công nghệ thông tin
4
Application
Ứng dụng
5
Mobile app
Ứng dụng dành cho điện thoại di động
6
Data
Dữ liệu
7
Application data management
Quản lý dữ liệu ứng dụng
8
Database
Cơ sở dữ liệu
9
Database administration system
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
10
Hardware
Phần cứng
11
Computer hardware maintenance
Bảo trì phần cứng máy tính
12
Software
Phần mềm
13
Computer software configuration item
Mục cấu hình phần mềm máy tính
14
Network
Mạng
15
Internal network connection
Kết nối mạng cục bộ
16
Peripheral
Thiết bị ngoại vi
17
Intelligent peripheral
Thiết bị ngoại vi thông minh
18
Component
Thành phần
19
Data component
Thành phần dữ liệu
20
Program
Chương trình
21
Program language
Ngôn ngữ lập trình
22
Open source
Mã nguồn mở
23
Open source software
Phần mềm mã nguồn mở
24
Bug
Lỗi
25
End user
Người dùng cuối
26
Interface
Giao diện
27
Feature
Tính năng
28
To add product feature
Thêm tính năng sản phẩm
29
Execute
Chạy, thực thi
30
To execute many programs at once
Chạy nhiều chương trình cùng một lúc
31
Abort
Hủy
32
Cancel
Xóa hủy
33
Network error
Lỗi mạng
34
Compatible
Tương thích
35
Compression
Nén
36
File compression tool
Công cụ nén tập tin
37
Format
Format
38
Invalid date format
Định dạng ngày không hợp lệ
39
Operating system
Hệ điều hành
40
Virtual
Ảo
41
In- game virtual items
Các vật ảo trong trò chơi
42
Multitasking
Đa nhiệm
43
Log on/ log in
Đăng nhập
44
Log out/ log off
Đăng xuất
45
Support:
Hỗ trợ
46
Remote support:
Hỗ trợ từ xa
47
Upgrade:
Nâng cấp
48
Update
Cập nhật
49
Hyperlink
Siêu liên kết
50
Filter
Bộ lọc, lọc
51
Index
Các chỉ mục,lập chỉ mục
52
Upload
Tải lên
53
Download
Tải xuống, tải về
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Bất cứ chuyên ngành nào cũng đều có những cụm từ viết tắt tiếng Anh và thuật ngữ riêng, đặc biệt đối với công nghệ thông tin – là một ngành đặc thù. Học ngay các thuật ngữ về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin để bổ sung từ chuyên môn nhé:
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
54
E – commerce
Thương mại điện tử
55
E – commerce website
Trang web thương mại điện tử
56
Emoticon (emotion icon)
Biểu tượng cảm xúc
57
HTML ( Hypertext Markup Language)
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
58
HTML tag
thẻ HTML
59
HTML Editor
Trình chỉnh sửa
60
HTML Link
Đường liên kết
61
Sponsored link
Liên kết được tài trợ
62
Property
Thuộc tính
63
Session
Phiên
64
Set up
Thiết lập, cài đặt
65
Access
Truy cập
66
Unauthorized access
Truy cập trái phép
67
Full screen
Toàn màn hình
68
Syntax
Cú pháp
69
Procedural language
Ngôn ngữ thủ tục
70
Compiler
Trình biên dịch
71
Interpreter
Trình thông dịch
72
Authenticate
Xác thực
73
Touchscreen phone
Điện thoại màn hình cảm ứng
74
Encryption
Mã hóa
75
Firewall
Tường lửa
76
Protocol
Giao thức
77
Touchscreen
Màn hình cảm ứng
78
Interact
Tương tác
79
Limitn
Giới hạn
80
Character limit
Giới hạn ký tự
81
Merge
Kết hợp, hợp nhất
82
Split
Chia tách
83
Theme
Chủ đề
84
Publish
Xuất bản
85
Debug
Gỡ lỗi
86
Modify
Sửa đổi
87
Deploy
Triển khai
88
Exceed
Exceed
89
Visible
Hiển thị, có thể nhìn thấy được
90
Invisible
Không hiển thị được, không nhìn thấy được
91
Import
Nhập
92
Export
Xuất
93
Convert
Chuyển đổi
94
Instruction
Hướng dẫn
95
Memory
Bộ nhớ
96
Digital
Kỹ thuật số
97
Binary
Nhị phân
98
Equipment
Thiết bị
99
Attach
Đính kèm
3. Bài tập từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Để kiểm tra khả năng ghi nhớ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin của các bạn, ngay bây giờ chúng ta hãy cùng thử sức với một vài bài tập nho nhỏ nhé!
Bài tập: Ghép cột A với B sao cho phù hợp nghĩa
A
B
1. Access
a. Truy cập trái phép
2. Unauthorized access
b. Truy cập
3. Full screen
c. Tính năng
4. End user
d. Người dùng cuối
5. Feature
e. Toàn màn hình
Đáp án:
1. B
2. A
3. E
4. D
5. C
4. Mẹo học tốt từ vựng chuyên ngành công nghệ thông tin
Thật là khó để có thể “nuốt trôi” 99 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin với những phương pháp học từ vựng truyền thống.S Step Up sẽ giới thiệu đến các bạnphương pháp học từ vựng hiệu quả, giúp bạn tiết kiệm không ít thời gian mà vẫn cực kỳ hữu hiệu nhé!
Nhớ từ nhanh bằng âm thanh tương tự
Phương pháp âm thanh tương tự do người Do Thái áp dụng để học ngôn ngữ. Bạn có thể thấy bất kì người Do Thái nào đều có thể nói từ 2 thứ tiếng trở lên. Điều này đủ thấy sự hiệu quả đến từ phương pháp học này.
Đây là phương pháp học bắc cầu từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, sử dụng một từ khác có âm thanh tương tự với từ gốc. Với mỗi từ tiếng Anh như vậy, bạn hãy tìm những từ có âm thanh tương tự với từ cần học. Sau đó đặt câu bao gồm từ đó và nghĩa của câu.Hãy cùng tìm hiểu ví dụ dưới đây nhé:
Như bạn thấy, chỉ cần học một câu đơn giản như vậy có thể gợi nhớ được cả nghĩa lẫn phát âm của từ. Hơn nữa, việc nhớ một câu có nghĩa, có ngữ cảnh và đi kèm hình ảnh nữa sẽ dễ dàng hơn nhiều so với học từ đơn lẻ. Cách học không những đơn giản lại vô cùng hài hước, vui vẻ phải không nào?
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin, cùng phương pháp học từ vựng hiệu quả. Bạn cũng có thể học thêm nhiều chủ đề từ vựng hấp khác qua sách Hack Não 1500. Step Up chúc bạn học tốt tiếng Anh.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Mối quan hệ là một phần không thể thiếu với mỗi con người. Càng trưởng thành, chúng ta càng có nhiều mối quan hệ khác nhau. Bạn muốn giới thiệu về những mối quan hệ đó bằng tiếng Anh nhưng chưa biết nói ra sao. Cùng Step Up khám phá bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ để cải thiện kỹ năng giao tiếp nhé!
1. Từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ
Một trong những phương pháp học tiếng Anh hiệu quả đó là học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề. Chủ đề về các mối quan hệ là một chủ đề phổ biến và có khối lượng từ vựng tương đối lớn. Vì vậy để ghi nhớ từ vựng dễ hơn chúng ta hãy chia chúng thành những nhóm khác nhau. Cùng tìm hiểu bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ ngay dưới đây:
Mối quan hệ gia đình
Father (familiarly called dad): bố
Mother (familiarly called mum): mẹ
Son: con trai
Daughter: con gái
Parent: bố mẹ
Child (plural: children): con
Husband: chồng
Wife: vợ
Brother: anh trai/em trai
Sister: chị gái/em gái
Uncle: chú/cậu/bác trai
Aunt: cô/dì/bác gái
Nephew: cháu trai
Niece: cháu gái
Grandmother (grandma, granny): bà
Grandfather (grandpa, granddad): ông
Grandparents: ông bà
Grandson: cháu trai
Granddaughter: cháu gái
Grandchild (plural:grandchildren): cháu
Cousin: anh chị em họ
Godfather: bố đỡ đầu
Godmother: mẹ đỡ đầu
Godson: con trai đỡ đầu
Goddaughter: con gái đỡ đầu
Stepfather: bố dượng
Stepmother: mẹ kế
Stepson: con trai riêng của chồng/vợ
Stepdaughter: con gái riêng của chồng/vợ
Stepbrother: con trai của bố dượng/mẹ kế
Stepsister: con gái của bố dượng/mẹ kế
Half-sister: chị em cùng cha khác mẹ/cùng mẹ khác cha
Half-brother: anh em cùng cha khác mẹ/cùng mẹ khác cha
Mother-in-law: mẹ chồng/mẹ vợ
Father-in-law: bố chồng/bố vợ
Son-in-law: con rể
Daughter-in-law: con dâu
Sister-in-law: chị/em dâu
Brother-in-law: anh/em rể
Single mother: mẹ đơn thân
Adoptive parents: gia đình nhận nuôi đứa bé (bố mẹ nuôi)
Blue blood: dòng giống hoàng tộc
Immediate family: gia đình ruột thịt (bao gồm ba, mẹ & anh chị em ruột)
Nuclear family: gia đình hạt nhân (gồm có bố mẹ và con cái)
Extended family: gia đình mở rộng (bao gồm ông bà, cô chú bác, cậu, mợ…)
Family tree: sơ đồ gia đình dùng để chỉ mối quan hệ giữa các thành viên
Distant relative: họ hàng xa (cũng thuộc trong họ hàng nhưng ko gần gũi)
Loving family (close-knit family): gia đình êm ấm (mọi thành viên trong gia đình đều yêu thương nhau, có quan hệ tốt)
Dysfunctional family: gia đình không êm ấm (các thành viên trong gia đình không yêu thương nhau, hay tranh chấp, cãi vã…)
Carefree childhood: tuổi thơ êm đềm (không phải lo lắng gì cả)
Chúng ta thường có nhiều bạn bè và mối quan hệ với mỗi người là khác nhau. Có những người bạn thân thiết, bạn cùng lớp hay đơn giản chỉ là bạn bình thường. Cùng gọi tên các mối quan hệ bạn bè qua bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ nhé.
A childhood friend: bạn thời thơ ấu
A circle of friends: một nhóm bạn
A friend of the family / a family friend: người bạn thân thiết của với gia đình
A good friend: bạn thân (một người bạn hay gặp mặt)
A trusted friend: một người bạn tin cậy
ALly: bạn đồng minh
An old friend: bạn cũ, một người bạn mà bạn đã từng quen biết trong một thời gian dài trong quá khứ
Be just good friends: hãy chỉ là những người bạn tốt (khi nói với người khác giới rằng mình chỉ là bạn bè)
Best friend: bạn thân nhất
Best mate: bạn thân thiết nhất
Boyfriend: bạn trai (người có quan hệ tình cảm nếu bạn là nữ
Buddy (best buddy): bạn (bạn thân nhất – từ dùng trong tiếng Anh Mỹ)
Close friend: bạn thân
Companion: một người được trả tiền để sinh sống cùng làm bầu bạn và chăm sóc, hoặc một mối quan hệ ngoài hôn nhân lâu năm…
Girlfriend: bạn gái (người có quan hệ tình cảm với bạn nếu bạn là nam)
Pal: bạn (thông thường)
To be really close to someone: rất thân với ai đó
To go back years: biết nhau nhiều năm
A frenemy: một người vừa là bạn vừa là thù
A friend of a friend: Người mà bạn biết vì là bạn của bạn bạn
A mutual friend: bạn chung (của bạn và bạn của bạn)
Be no friend of: không thích ai, cái gì
Casual acquaintance: người mà bạn không biết rõ lắm
Classmate: bạn cùng lớp
Fair-weather friend: bạn phù phiếm (người bạn mà khi bạn cần thì không thấy đâu, không thật lòng tốt với bạn)
Flatmate (UK English)/Roommate (US English): bạn cùng phòng (phòng trọ)
Have friends in high places: biết người bạn quan trọng/ có tầm ảnh hưởng
On-off relationship: bạn bình thường
Penpal/epal: bạn ( trong trường hợp bạn bè qua thư từ)
Someone you know from work: người bạn biết qua công việc (hoặc qua những nhóm có cùng sở thích)
Someone you know to pass the time of day with: người mà bạn biết qua loa khi gặp trong ngày
Soul mate: bạn tri kỷ
Workmate: bạn đồng nghiệp
Mối quan hệ tình cảm
A date: hẹn hò
Flirt: tán tỉnh
Adore: yêu tha thiết
Chat up: bắt đầu làm quen
Blind date: buổi hẹn hò đầu tiên
Fall in love: phải lòng ai
First love: mối tình đầu
Long-term relationship: quan hệ tình cảm mật thiết, lâu dài
Love at first sight: yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên, tình yêu sét đánh
Lovelorn: thất tình
Lovesick: đau khổ vì yêu
Lovey-dovey: âu yếm, ủy mị
My sweetheart: người yêu của tôi
Split up/ say to goodbye/ break up: chia tay
Crush: “cảm nắng” ai đó
Unrequited love: tình yêu đơn phương
Mối quan hệ công việc
Trong công việc, chúng ta có nhiều mối quan hệ khác nhau. Để tự tin giao tiếp tại văn phòng thì bạn bạn phải hiểu rõ về các mối quan hệ đó. Học ngay qua bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ:
Coworker/ workmate/colleague: đồng nghiệp
Client: cộng sự
Business partner: đối tác
Boss: sếp
Staff: nhân viên
Customer: khách hàng
Convention: hội nghị
Presentation: bài thuyết trình
Schedule: lên lịch
Delegate: Đại biểu
Interview: phỏng vấn
Meeting: cuộc họp
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Cụm từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ thường dùng
Để học tốt từ vựng chúng ta hãy học theo cụm từ vựng. Cùng tìm hiểu một số cụm từ vựng tiếng anh về các mối quan hệ thông dụng:
(To) have a lot in common (with s.o)
(Có nhiều điểm chung với ai đó)
(To) adopt s.b
(Nhận ai làm con nuôi)
Close-knit
(Gắn bó với nhau về tình cảm)
Sibling relationship
(Mối quan hệ anh/ chị em ruột)
Close relative
(Bà con gần, người bà con rất thân thuộc)
(To) build friendships with
(Xây dựng tình bạn với ai đó)
Conflict with s.o
(Sự mâu thuẫn với ai đó/ sự xung đột với ai đó)
(To) spend a lot of time with s.o
(Dành nhiều thời gian với ai đó)
(To) hit it off with s.o
(Ăn ý với ai, tâm đầu ý hợp với ai)
Cross-cultural friendship
(Tình bạn xuyên biên giới, tình bạn giữa nhiều nền văn hóa khác nhau)
(To) break up
(Chia tay, chấm dứt một mối quan hệ)
(To) get on (well) with someone
(Sống hòa thuận, ăn ý với ai đó)
(To) ask someone out
(Mời ai đi chơi, hẹn hò với ai đó)
(Be) well-matched
(Hợp nhau, ăn ý với nhau về sở thích)
(To) share so many experiences
(Cùng chia sẻ những trải nghiệm trong cuộc sống)
(To) have a wide circle of acquaintances
(Quen biết rộng rãi)
Healthy relationship
(Mối quan hệ lành mạnh)
Childhood friend
(Bạn thời thơ ấu)
(To) have connections with s.o
(Có mối quan hệ với ai đó)
Stable relationship
(Mối quan hệ bền vững)
(To) get married to s.o
(Kết hôn, lấy ai, cưới ai)
(To) get divorced
(Ly hôn, li dị)
(To) end a relationship with someone
(Kết thúc một mối quan hệ với ai đó)
3. Cách nhớ từ vựng tiếng Anh hiệu quả
Như đã nói trên, chủ đề từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ có khối lượng từ vựng tương đối lớn. Do vậy có thể khiến người học tiếng Anh bị nản lòng khi học. Step Up sẽ chia sẻ 5 cách học từ vựng tiếng Anh hiệu quả giúp bạn “yêu” từ vựng nhé:
Học đúng trình độ: thay vì cố nhồi nhét tất cả, hãy hiểu rõ trình độ của bạn ở đâu và chọn lựa những từ vựng mức độ từ dễ đến khó để học trước
Đặt mục tiêu khi học: Thiết lập mục tiêu là khâu quan trọng và cần thiết khi bạn muốn học tốt tiếng Anh. Tự đặt mục tiêu, deadline cho bản thân sẽ tạo cảm hứng, kích thích bạn học từ vựng.
Học từ vựng gắn liền với cảm xúc: Não bộ luôn luôn nhớ tốt hơn rất nhiều với các thông tin có tính liên kết. Vì vậy học từ vựng gắn liền với cảm xúc sẽ rất có hiệu quả.
Dùng ngay lập tức: Bạn có thể áp dụng từ đã học vào nhắn tin với với bạn bè, hoặc làm cap trên fb
Lặp lại từ nhiều lần: Việc lặp lại sẽ giúp bạn ghi nhớ từ vựng nhanh cũng như giúp bạn nhớ lâu hơn từ vựng đó.
Nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn có thể học từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ với sách Hack Não 1500. Ngoài việc liệt kê các từ vựng, sách còn có 50% là hình ảnh, audio minh họa sinh động kích thích bạn học, kết hợp với app luyện phát âm chuẩn như người bản ngữ. Đây là cuốn sách từ vựng thông minh với sự kết hợp giữa phương pháp học từ vựng với âm thanh tương tự và truyện chêm.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Như vậy, Step Up đã tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh về các mối quan hệ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp hơn. Chúc các bạn học tập tốt.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Bạn đang có ý định du lịch tại nước ngoài? Bạn gặp rắc rối với những thủ tục tại sân bay do vốn từ vựng tiếng Anh hạn hẹp? Bài viết dưới đây sẽ là giải pháp cho bạn. Cùng Step Up Tìm hiểu trọn bộ từ vựng tiếng Anh về sân bay đầy đủ giúp bạn dễ dàng làm “xử lý” những khó khăn tại sân bay nhé!
1. Bộ từ vựng tiếng Anh về sân bay
Những thủ tục cần làm khi đi máy bay thật nhiều phải không? Chính vì vậy, số lượng từ vựng tiếng Anh về sân bay cũng không hề ít.. Để có thể hoàn toàn tự tin khi đi máy bay quốc tế, bạn hãy nắm chắc các từ vựng sau nhé:
Từ vựng về vé máy bay và thủ tục tại sân bay
Ticket: vé máy bay
Book a ticket: đặt vé
One-way ticket: vé một chiều
Return/Round-trip ticket: vé khứ hồi
Economy class: vé ghế hạng thường
Business class: vé ghế hạng thương gia
Flight: chuyến bay
Departure: giờ khởi hành
Arrive: điểm đến
Passport: hộ chiếu
On time: đúng giờ
Check in: làm thủ tục lên máy bay
Boarding time: giờ lên máy bay
Boarding pass: thẻ lên máy bay, thẻ này được phát sau khi bạn check-in
Customs: hải quan
Gate: cổng
Departure lounge: phòng chờ bay
Airlines: hãng hàng không
Seat: ghế ngồi đợi
Từ vựng về hành lý tại sân bay
Conveyor belt: băng chuyền
Carry-on luggage: hành lý xách tay
Check-in baggage: hành lý ký gửi
Overweight baggage/Oversized baggage: hành lý quá cỡ
Fragile: vật dụng dễ vỡ (không được phép ký gửi khi lên máy bay)
Liquids: chất lỏng (không được phép cầm theo lên máy bay)
Trolley: xe đẩy
Một số từ vựng khác
Duty free shop: cửa hàng miễn thuế
Long-haul flight: chuyến bay dài
Stopover/layover: điểm dừng
Delay: bị trễ, bị hoãn chuyến
Runaway: đường băng (nơi máy bay di chuyển)
Take-off: máy bay cất cánh
Land: máy bay hạ cánh
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Những mẫu câu giao tiếp tiếng Anh tại sân bay thường gặp
Sau khi đã nắm được những từ vựng tiếng Anh về sân bay, hãy áp dụng ngay vào giao tiếp thực tế tiếng Anh để biến chúng thành của mình.
Những mẫu câu tiếng Anh sân bay mà Step Up đưa ra dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu và tự tin giao tiếp cũng như rút ngắn thời gian làm thủ tục cho các bạn:
Passengers are reminded not to leave luggage unattended.
(Xin quý khách lưu ý để hành lý ở bên mình)
How many pieces?
(Có bao nhiêu kiện hành lý vậy ạ?)
Place them on the scales please.
(Xin quý khách hãy để hành lý lên cân)
This one could go on as carry-on luggage if you like.
(Đây là hành lý có thể xách tay nếu quý khách muốn)
Please make sure there are no sharp objects in your hand luggage.
(Xin quý khách lưu ý không mang theo vật sắc nhọn trong hành lý xách tay)
Your boarding passes and your departure card. Please fill it out and hand it in at the Immigration desk.
(Đây là tờ khai xuất cảnh và thẻ lên máy bay của quý khách. Xin quý khách hãy điền vào rồi nộp tại bàn xuất nhập cảnh)
May I have your passport, please?
(Tôi có thể kiểm tra hộ chiếu của anh/chị được không?)
May I see your ticket, please?
(Anh/chị có thể cho tôi xem vé anh/chị đã đặt không?)
Do you have an e-ticket?
(Anh/chị có vé điện tử không?)
Ticket please.
(Xin cho mượn vé của anh/chị)
Is anybody traveling with you today?
(Anh/chị có đi cùng với ai hôm nay không?)
Is anybody else traveling with you?
(Anh/chị có bay cùng ai không?)
Are you checking any bags?
(Anh/chị có cần ký gửi hành lý không?)
How many bags are you checking?
(Anh/chị muốn ký gửi mấy kiện hành lý?)
Please place your bag on the scale.
(Anh/chị làm ơn đặt hành lý lên cân)
Can you place your bag up here?
(Anh/chị có thể đặt hành lý của mình lên đây không ạ?)
Did you pack these bags yourself?
(Anh/chị có tự tay đóng gói hành lý của mình không?)
Is my flight on time?
(Chuyến bay của tôi có đúng giờ không?)
There is a …-minute/hour delay
(Anh/chị sẽ bị hoãn/bay muộn … phút/giờ)
The flight will be delayed for … minutes/hours
(Chuyến bay sẽ bị hoãn lại thêm … phút/giờ)
I have a stopover in … Do I need to pick up my luggage there?
(Tôi phải quá cảnh ở … Tôi có cần phải lấy hành lý của mình ở đó không?)
Do I have to pick up my luggage during the layover/at the layover destination?
(Tôi có phải lấy hành lý của mình trong thời gian quá cảnh/ở sân bay quá cảnh không?)
We do not have any aisle seats/window seats remaining.
(Chúng tôi không còn ghế nào cạnh lối đi/cạnh cửa sổ nữa)
Is a … seat ok or would you prefer a … seat?
(Chỗ ngồi ở … có ổn không, hay anh/chị muốn chỗ ngồi …?)
Do you have a seat next to the emergency exit?
(Bạn còn chỗ ngồi nào ở bên cạnh cửa thoát hiểm không?)
Can I have a seat closest to the emergency exit?
(Tôi có thể chọn chỗ ngồi gần nhất với cửa thoát hiểm được không?)
Can I have a seat near the emergency exit?
(Tôi có thể chọn ghế gần cửa thoát hiểm được không?)
Here are your boarding passes.
(Đây là thẻ lên máy bay của anh/chị)
This is your boarding pass.
(Đây là thẻ lên máy bay của anh/chị)
Your gate number is …
(Cửa ra máy bay của anh/chị là cửa số …)
Your flight leaves from the gate …
(Máy bay của anh/chị sẽ ở cửa số …)
Your flight will start/begin boarding at …
(Chuyến bay của anh/chị sẽ bắt đầu mời hành khách lên lúc …)
You can start boarding the plane from …
(Anh/chị có thể bắt đầu lên máy bay từ …)
Your seat number is …
(Số ghế của anh/chị là…)
3. Đoạn hội thoại mẫu tại sân bay
Để dễ hình dung và ứng dụng được các từ vựng tiếng Anh về sân bay, cũng như giúp bạn có cuộc đàm thoại tiếng Anh tại sân bay thành công hãy tha khảo đoạn hội thoại dưới đây nhé:
A: Good morning. May I help you?
(Chào buổi sáng. Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
B: Good morning. I want to buy tickets to LA
(Chào buổi sáng. Tôi muốn mua vé đến L.A)
A: Please wait a moment for me to check.
Sir, there are 2 flights to LA today at 10:00 am and 3:00 pm. When do you want to go?
(Làm ơn chờ một chút để tôi kiểm tra.
Thưa anh, có 2 chuyến bay đến L.A trong ngày hôm nay vào lúc 10:00 sáng và 3:00 chiều. Anh muốn đi vào thời gian nào?)
B: Please let me go at 10:00 am
(Hãy cho tôi đi lúc 10:00 sáng)
A: Are you going alone or many people?
(Anh đi một mình hay nhiều người?)
B: Alone
(Một mình)
A: Ok. There are 2 types of tickets: Business class tickets cost 3 million / 1 ticket, tickets are usually 1 million / 1 ticket. What kind do you want to buy?
(Ok. Có 2 loại vé: Vé hạng thương gia giá 3 triệu/ 1 vé, vé thường là 1 triệu/ 1 vé. Anh muốn mua loại nào?)
B: I want a business class ticket.
(Tôi muốn vé hạng thương gia)
A: Please wait a moment… This is your ticket
(Xin chờ một chút… Đây là vé của anh)
B: Thanks!
(Cám ơn)
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là bài viết tổng hợp từ vựng tiếng Anh về sân bay đầy đủ nhất. Step Up hy vọng rằng bài viết đã cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích, cũng như giúp bạn giao tiếp tiếng ANh tốt hơn. Để có thể ghi nhớ các từ vựng này một cách tốt nhất, bạn có thể tham khảo thêm cách học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề hiệu quả hoặc tham khảo phương pháp ghi nhớ từ vựng thông minh qua cuốn sách Hack Não 1500 từ vựng tiếng Anh nhé. Chúc các bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI