Trong tiếng Anh, có nhiều cặp từ tương đồng nhau về cả hình thái và ý nghĩ, Especially và specially là cặp từ như vậy. Tuy nhiên cặp từ này lại có cách sử dụng khác nhau, vì thế gây ra nhiều khó khăn cho người học tiếng Anh trong việc phân biệt chúng. Vậy làm thế nào để có thể phân biệt được cách dùng của Especially và specially? Hãy cùng Step Up tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
1. Especially và specially là gì?
Especially và specially đều là hai trạng từ, khi chúng đứng trước tính từ thì có nghĩa giống nhau là “đặc biệt”. Tuy nhiên khi không đứng trước tính từ thì chúng lại có nghĩa khác nhau.
Cùng xem xem chúng khác nhau ở điểm nào nhé!
Especially
Especially được dùng với nghĩa là “above all” “particularly”, – là nhất trong tất cả (giữa nhiều lựa chọn).
Ví dụ:
Jenny enjoys exercise, especially yoga.
(Jenny thích tập thể dục, nhất là yoga. Điều này có nghĩa là trong các môn thể dục, Jenny thích nhất là yoga)
I especially liked her latest song.
(Tôi đặc biệt thích bài hát mới nhất của cô ấy. Trong các bài hát của cô ấy, tôi thích nhất là bài hát mới phát hành).
“Especially” còn được sử dụng với nghĩa là “very” hay “extremely”, – là rất, cực kỳ, nhằm nhấn mạnh mức độ của sự việc.
Ví dụ:
He’s not especially talented. (Cô ta không phải là tài năng gì đặc biệt)
(Anh ta không phải là tài năng gì đặc biệt)
The provision of masks to hospitals is especially urgent today.
(Việc cung cấp khẩu trang cho các bệnh viện đặc biệt cấp thiết hiện nay.)
Especially còn mang nghĩa “for a particular purpose” – tức là vì một mục đích cụ thể.
Specially là trạng từ ít phổ biến hơn, được sử dụng khi muốn diễn đạt nghĩa “for a specific purpose” – là vì một mục đích cụ thể. (Đây cũng là nét nghĩa chung giữa Especially và specially.)
Ví dụ:
He specially prepared my birthday.
(Anh ấy đặc biệt chuẩn bị sinh nhật cho tôi.)
My mom specially made me the wedding dress.
(Mẹ tôi đã đặc biệt may cho tôi chiếc váy cưới.)
Specially còn mang nghĩa là “in a way that is not ordinary” – một cách bất thường.
Ví dụ:
He was acting unusually specially.
(Anh ấy đã hành động đặc biệt bất thường.)
Jenny eats specially little.
(Jenny đặc biệt ăn ít.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Thông qua phần 1, chắc hẳn các bạn đã có thể phân biệt giữa Especially và specially. Tiếp tục cùng Step Up tìm hiểu về cách dùng của bộ đôi này nhé.
Cách dùng Especially
Công thức: Especially + Adj/ V/ N
Bên cạnh đó,
Especially nên sử dụng trước giới từ và liên từ.
Ví dụ:
I like cool weather, especially in autumn.
(Tôi thích thời tiết mát mẻ, đặc biệt là vào mùa thu.)
I enjoy living near the beaches, especially in the summer.
(Tôi thích sống gần các bãi biển, đặc biệt là vào mùa hè.)
Especially có thể được sử dụng trong các đoạn văn.
Ví dụ:
Mike: “It sure is hot out today.”
(Ngày hôm nay ngoài trời thật là nóng.)
John: “Especially in the middle of summer like.”
(Đặc biệt là vào giữa mùa hè.)
Especially có thể được thay thế bằng từ “particularly”.
Ví dụ:
We went camping even though it was especially raining. (Chúng tôi đã đi cắm trại mặc dù trời đặc biệt mưa.)
=> We went camping even though it was particularly raining
The uniforms are especially designed for girls. (Đồng phục được thiết kế đặc biệt cho nữ sinh.)
=>The uniforms are particularly designed for girls
Cách dùng Specially
Công thức: Specially + Adj/ V
Bên cạnh đó,
Specially sử dụng khi ám chỉ một mục đích cụ thể.
Ví dụ:
This wheelchair is specially designed to help people with disabilities.
(Chiếc xe lăn này được thiết kế đặc biệt để giúp đỡ những người khuyết tật.)
Flying knives are made specially for the construction industry.
(Dao bay được sản xuất dành riêng cho ngành xây dựng.)
Specially được sử dụng khi có một quá khứ phân từ ở trong câu.
Ví dụ:
Shoes are designed specifically for me
(Đôi giày được thiết kế dành riêng cho tôi.)
Anna was considered specially.
(Anna đã được coi là đặc biệt.)
3. Bài tập phân biệt Especially và specially
Cùng làm một số bài tập dưới đây để nắm chắc cách phân biệt bộ đôi Especially và specially nhé:
Bài tập: Chọn từ đúng nhất điền vào chỗ trống:
She has her clothes …………….(especially/specially ) designed in Paris.
The meeting was …………….(especially/specially ) well attended tonight.
He has his shirts made …………….(especially/specially ) for him by a tailor in London.
She loves all sports, …………….(especially/specially ) swimming.
This kitchen was …………….(especially/specially ) designed to make it easy for a disabled person to use.
She loves flowers, …………….(especially/specially ) roses.
I came here …………….(especially/specially ) to see you.
She has a wheelchair that was …………….(especially/specially ) made for her.
I enjoy traveling, …………….(especially/specially ) to very different places.
He had some catching up to do, …………….(especially/specially ) with Mike.
Đáp án:
Especially
Specially
Specially
Especially
Specially
Especially
Especially
Specially
Especially
Especially
Xem thêm Especially và specially cùng các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là những chia sẻ của Step Up về cách phân biệt Especially và specially. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn nắm chắc ngữ pháp về cặp từ này cũng như không bị nhầm lẫn khi làm bài tập. Chúc các bạn học tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Trong tiếng Anh giao tiếp, chúng ta thường xuyên phải dùng tới những lời đề nghị. Một lời đề nghị không chỉ thể hiện khả năng giao tiếp, tính cách của bạn mà còn quyết định sự đồng ý hay không của đối phương. Vậy làm thế nào để có thể đề nghị một cách lịch sự, tránh gây cảm giác khó chịu? Trong bài viết này, Step Up sẽ tổng hợp cho bạn những câu đề nghị thông dụng nhất với nhiều cấu trúc khác nhau giúp bạn tự tin giao tiếp hơn nhé!
1. Câu đề nghị trong tiếng Anh là gì?
Câu đề nghị là mẫu câu được dùng để diễn tả mong muốn của người nói đối với người nghe. Ngoài ra, câu đề nghị còn được sử dụng để nêu lên ý tưởng hay đề xuất ý kiến của người nói đối với những người xung quanh
Câu đề nghị là mẫu câu thông dụng được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày.
Ví dụ:
Let’s play basketball!
(Hãy chơi bóng rổ nào!)
How about eating a super big hamburger?
(Vậy ăn một chiếc bánh hamburger siêu to được không?)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Như vậy, chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu cấu trúc câu đề nghị trong tiếng Anh. Cùng làm một số bài tập dưới đây để củng cố lại kiến thức đã học nhé:
Bài 1: Viết lại câu với nghĩa tương tự, sử dụng từ gợi ý.
1.Let’s go to the zoo this weekend.
=> What about
Let’s have a night party on Sunday
=> Shall
How about going to play football with us?
=> Why
Would you like to go to the movies tomorrow?
=> Let’s
Shall we get up early to enjoy sunrise on the beach?
=> How
Why don’t we go out to have dinner?
=> How about
Đáp án:
1.What about going to the zoo this weekend?
Shall we have a night party on Sunday?
Why don’t you go to play basketball with us?
Let’s go to the movies tomorrow.
How about getting up early to enjoy sunrise on the beach?
How about going out to have dinner.
Bài 2: Tìm và sửa lỗi sai trong những câu dưới đây:
1.Why don’t we camping at this zoo?
What about take a vacation in Ha long?
Shall she have an abroad trip in this Spring?
How about to lose some weights?
Let’s traveling abroad this summer holiday.
Đáp án:
Camping => camp
Take => taking
She => we/ you
To lose => losing
Traveling => travel
Xem thêm Câu đề nghị và các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ chia sẻ của Step Up về các câu đề nghị thông dụng nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn bổ sung thêm kiến thức ngữ pháp giúp bạn giao tiếp tiếng Anh “xịn” như người bản xứ. Chúc bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Trạng từ trong tiếng Anh được chia thành nhiều loại, trong đó có trạng từ chỉ mức độ (Grade). Vậy, trạng từ chỉ mức độ có nhiệm vụ gì trong câu? Cách sử dụng chúng như thế nào? Những trạng từ chỉ mức độ nào được sử dụng thường xuyên và thông dụng? Hãy để Step Up giúp bạn giải đáp những thắc mắc này nhé!
1. Định nghĩa trạng từ chỉ mức độ trong tiếng Anh?
Đúng như tên gọi, các trạng từ chỉ mức độ được sử dụng để diễn tả cường độ, mức độ của một hành động, hay một tính chất nào đó.
Có thể hình dung những từ này ở trong tiếng Việt chính là: cực kì, rất, hơi hơi, một chút…
Trong tiếng Anh, các trạng từ mức độ thường được đặt trước tính từ, động từ hoặc trạng từ mà chúng bổ nghĩa (tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ).
Ví dụ:
This song is extremely interesting. – Từ được bổ nghĩa là interesting.
(Bài hát này cực kì thú vị.)
The house is very beautiful – Từ được bổ nghĩa là beautiful .
(Ngôi nhà rất đẹp.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Dưới đây là một số trạng từ chỉ mức độ trong tiếng Anh thông dụng nhất. Nắm vững những từ vựng này trong tay bạn có thể giao tiếng tiếng Anh “xịn” như người bản ngữ đó nhé
Trạng từ chỉ mức độ Very, Extremely
Cả hai trạng từ chỉ mức độ này đều được đặt trước tính từ hoặc trạng từ để làm cho ý nghĩa thêm mạnh mẽ hơn.
Very: rất
Extremely: vô cùng
Ví dụ:
Mike is a very attentive person.
(Mike là một người rất chu đáo.)
My mother is a extremely wonderful woman.
(Mẹ tôi là một người phụ nữ vô cùng tuyệt vời.)
Trạng từ chỉ mức độ Much, A lot, Far
Much, A Lot và Far cũng được dùng để nhấn mạnh ý nghĩa của câu. Tuy nhiên các từ này lại “kén” cấu trúc hơn, không phải lúc nào cũng có thể dùng chúng và vị trí có thể linh hoạt.
Ví dụ:
I don’t like cake much = I don’t like cake chicken a lot.
(Tôi không quá thích bánh ngọt.)
I far prefer listening to music .
(Tôi thích nghe nhạc hơn nhiều.)
Những từ này thường được sử dụng trong câu so sánh hơn hoặc so sánh nhất.
Ví dụ:
Cycling is far tiring than riding a motorbike.
(Đi xe đạp mệt hơn đi xe máy.)
Mike is by much the smartest student.
(Mike là học sinh thông minh nhất.)
Trạng từ chỉ mức độ Quite, Fairly
Trạng từ chỉ mức độ Quite, Fairly biểu thị mức độ “khá, hơn bình thường”.
Ví dụ:
The classroom is quite noisy
(Ở đây khá ồn đấy.)
Today the weather is fairly nice
(Hôm nay thời tiết khá đẹp.)
Trạng từ chỉ mức độ Rather
Rather có ý nghĩa tương tự như Quite và Fairly nhưng mang tính chất nhấn mạnh hơn.
Ví dụ:
The chicken is rather delicious.
(Món gà khá ngon.)
Mike’s plan is rather good
(Kế hoạch của Mike khá tốt)
Ngoài ra, Rather còn mang nghĩa “hơn bình thường”, “hơn mong đợi”.
She’s intelligent enough to understand what I’m saying
(Cô ấy đủ thông minh để hiểu những gì tôi đang nói.)
Lưu ý: Mách bạn một lưu ý nho nhỏ : cấu trúc “To be + ADJ enough + to V” và “enough N + to V” thường xuất hiện rất nhiều, mang nghĩa “Đủ để làm gì”. Hãy ghi nhớ điều này nhé!
Trạng từ chỉ mức độ Too
Trạng từ chỉ mức độ Too là từ có nghĩa là “quá, thừa (không cần nhiều như vậy)”. Đừng nhầm lẫn với “me too” mà bạn thường thấy nhé.
Cấu trúc với Too: S + V + too ADJ/ADV (+ for sbd) (+to V)
(Cái gì quá… cho ai đó để làm gì)
Ví dụ:
The weather is too cool!
(Thời tiết quá mát mẻ!)
The exercise is too difficult, I cannot understand
(Bài tập quá khó, tôi không hiểu được.)
Trạng từ chỉ mức độ Hardly, Barely, Scarcely
Cả 3 trạng từ chỉ mức độ trên đều mang nghĩa phủ định, thường đi với ever, any hoặc can.
Hardly mang nghĩa hầu như không
Ví dụ:
There is hardly no rain in Hanoi in winter
(Hà Nội hầu như không có mưa vào mùa đông.)
I hardly eat sweets.
(Tôi hầu như không ăn đồ ngọt.)
Barely mang nghĩa là chỉ vừa mới, chỉ vừa đủ.
Ví dụ:
I barely had time to catch the bus.
(Tôi chỉ vừa đủ thời gian để bắt kịp xe bus.)
I barely in Ho Chi Minh city yesterday
(Tôi vừa ở thành phố Hồ Chí Minh hôm qua.)
Scarcely trong tùy trường hợp sẽ mang cả 2 nghĩa của Hardly và Barely.
Trên đây là những chia sẻ về một số trạng từ chỉ mức độ thông dụng nhất trong tiếng Anh. Hãy làm bài tập dưới đây để ôn luyện lại kiến thức vừa học nhé
Bài tập: Điền trạng từ chỉ mức độ phù hợp vào câu sau sao cho phù hợp nghĩa:
He runs ………… fast.
Son Tung is ………… famous in Vietnam.
Wearing a mask is ………… important to avoid the virus.
A smartphone is ………… better than a regular one.
The new song of Katy Perry is ………… catchy.
I ……….. think we’re going to win this match.
I arrived at school ………… late this morning.
I don’t bring ………… money to buy this dress.
You are ………… young to have children!
There is ………… any cheese at home
Đáp án:
Quite
Very
Extremely
Much/far/a lot
Quite
Rather
Somewhat
Enough
Too
Hardly
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Như vậy là chúng ta đã thu nạp được khá nhiều kiến thức về các trạng từ chỉ mức độ trong tiếng Anh! Hãy áp dụng những trạng ngữ này vào trong các bài viết, các cuộc đàm thoại tiếng Anh để hiểu và ghi nhớ kiến thức ngữ pháp này hơn nữa nhé! Bạn cũng có thể học thêm nhiều ngữ pháp tiếng Anh qua sách Hack Não Ngữ Pháp – Cuốn sách tổng hợp toàn bộ ngữ pháp cơ bản với phương pháp học thú vị. Step Up chúc các bạn học tập tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Liên từ trong tiếng Anh là một trong những chủ điểm ngữ pháp phổ biến, thường xuyên được sử dụng. Đúng như tên gọi, liên từ có vai trò nối các cụm từ, các câu và đoạn văn với nhau. Liên từ được chia làm 3 loại chính với những vai trò, ý nghĩa khác nhau. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ chia sẻ với bạn tất tần tần về ý nghĩa, cách dùng của một trong ba loại liên từ, đó là liên từ phụ thuộc.
1. Định nghĩa về liên từ phụ thuộc
Liên từ phụ thuộc (Subordinating conjunction) là một loại liên từ được sử dụng để bắt đầu mệnh đề phụ thuộc, gắn kết mệnh đề này với mệnh đề chính trong câu. Trong một câu, mệnh đề phụ thuộc có thể đứng trước hoặc đứng sau mệnh đề chính nhưng phải luôn được bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc.
Vai trò: Liên từ phụ thuộc giúp 2 mệnh đề trong câu có sự liên kết chặt chẽ hơn so với liên từ kết hợp (Coordinating conjunctions).
Ví dụ:
John plays games after he finishes his homework.
(John chơi game sau khi hoàn thành bài tập về nhà.)
Even though she is seriously ill, she still goes to work
(Dù ốm nặng nhưng cô ấy vẫn đi làm)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Có rất nhiều liên từ phụ thuộc trong tiếng Anh. Dưới đây Step Up sẽ liệt kê với các bạn những liên từ phụ thuộc thông dụng, thường xuyên được sử dụng
After, Before (sau khi – trước khi)
After, before là cặp liên từ phụ thuộc có ý nghĩa nghĩa đối lập nhau là sau khi – trước khi, chúng diễn tả thời gian, một việc xảy ra sau hoặc trước một việc khác
Ví dụ:
I go out after doing the housework.
(Tôi đi ra ngoài sau khi làm việc nhà.)
Mike did not forget to greet everyone before leaving.
(Mike không quên chào mọi người trước khi ra về.)
Although, though, even though (mặc dù)
Bộ ba liên từ phụ thuộc này biểu thị hai hành động trái ngược nhau về mặt logic.
Lưu ý: Một số cấu trúc tương tự với Although / though / even though có thể dùng với mệnh đề:
Despite và in spite of + N/V-ing
Despite the fact that và in spite of the fact that + mệnh đề
Ví dụ:
Although she is not well, she still goes to school. (Dù không khỏe nhưng cô ấy vẫn đi học.)
=> In spite of the fact that she is not well, she still goes to school.
They continued to play soccer even though it rained. (Họ tiếp tục chơi bóng đá mặc dù trời mưa.)
=> Despite the rain, they continued to play soccer.
Once he was married, he was not allowed to speak with another girl.
(Khi đã kết hôn, anh ta không được phép nói chuyện với người con gái khác.)
You can’t stop once you have used drugs.
(Bạn không thể dừng một khi bạn đã sử dụng ma túy.)
3. Liên từ phụ thuộc và đại từ quan hệ
Trong tiếng Anh, một số từ cũng được sử dụng để mở đầu cho mệnh đề phụ thuộc, chúng được gọi là đại từ quan hệ. Mặc dù đại từ quan hệ có hình thức và chức năng tương đối giống với liên từ phụ thuộc nhưng hai loại từ này khác nhau.
Những đại từ quan hệ gốc gồm “who”, “that” và “which” có thể làm chủ ngữ của mệnh đề phụ thuộc trong khi liên từ phụ thuộc không thể đóng vai trò chủ ngữ trong mệnh đề.
Ví dụ:
John was the one who had an accident last night.
(John là người gặp tai nạn đêm qua.)
We are talking about laptops which we can take easily.
(Chúng ta đang nói về máy tính xách tay, chúng ta có thể dễ dàng mang theo.)
4. Bài tập liên từ phụ thuộc có đáp án
Như vậy chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu một số liên từ phụ thuộc trong tiếng Anh. Cùng làm một số bài tập dưới đây để ôn lại kiến thức nhé:
Bài tập: Điền liên từ phụ thuộc phù hợp vào ô trống
She has decided to move to Ha Noi ___________ there are more opportunities for employment in that city.
___________ he can save a lot of money by taking the bus, Russ still drives his car into the city every day.
They’ll have a good rice harvest this year _____________ it rains a lot and prevents them from harvesting their crops.
You can borrow my car _____________ you agree to be very careful with it.
Our neighbor is going to buy a gun __________ she can protect herself from intruders who break into her apartment.
Đáp án:
Because
Although
Unless
As long as
So that
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là toàn bộ kiến thức ngữ pháp về liên từ phụ thuộc trong tiếng Anh. Hy vọng bài viết giúp bạn bổ sung thêm kiến thức ngữ pháp hữu ích cho bản thân. Step Up chúc bạn học tốt!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Với sự phát triển của xã hội như hiện nay, ô tô đã trở thành phương tiện đi lại chính trên toàn thế giới. Vậy ô tô có cấu tạo như thế nào? Nguyên lý hoạt động của chúng ra sao? Cùng Step Up đi tìm câu trả lời qua bộ từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô dưới đây nhé!
1. Từ vựng iếng Anh về các loại xe ô tô thường gặp
Khi tham gia giao thông, bạn trông thấy rất nhiều loại xe ô tô khác nhau. Tuy nhiên bạn lại không biết gọi tên chúng ra sao?
Cùng liệt kê các loại xe ô tô thường gặp trong tiếng Anh nhé:
Convertible: xe mui trần
Hatchback: xe Hatchback
Jeep: xe jeep
Limousine : xe limo
Minivan: xe van
Pickup truck: xe bán tải
Sedan: xe Sedan
Sports car: xe thể thao
Station wagon: xe Wagon
Truck: xe tải
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Xe ô tô được cấu tạo từ rất nhiều linh kiện các nhau, vì vậy sẽ có rất nhiều từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô. Để các bạn dễ dàng học thuộc từ vựng hơn, chúng mình cùng chia nhỏ chúng theo các nhóm khác nhau nhé. Học ngay thôi!
Từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô: Bảng điều khiển
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Speedometer
Đồng hồ đo tốc độ
2
Odometer
Đồng hồ đo quãng đường xe đã đi
3
Steering column
Trụ lái
4
Steering Wheel
Tay lái
5
Power steering
Tay lái trợ lực
6
Tape deck
Máy phát cát-sét
7
Cruise control
Hệ thống điều khiển hành trình
8
Horn
Còi
9
Ignition
Bộ phận khởi động
10
Vent
Lỗ thông hơi
11
Navigation System
Hệ thống điều hướng
12
Radio
Đài
13
CD player
Máy phát nhạc
14
Heater
Máy sưởi
15
Air conditioning
Điều hòa
16
Shoulder harness
Dây an toàn
17
Armrest
Cái tựa tay
18
Headrest
Chỗ tựa đầu
19
Seat
Chỗ ngồi, ghế ngồi
20
Seat belt
Dây an toàn
21
Power outlet
Ổ cắm điện
22
Glove compartment
Ngăn chứa đồ nhỏ
23
Emergency Brake
Phanh khẩn cấp
24
Brake
Phanh
25
Accelerator
Chân ga
26
Automatic transmission
Hộp số tự động
27
Gearshift
Cần sang số
28
Manual transmission
Hộp số tay
29
Stick shift
Cần số
30
Clutch
Côn
31
Air bag
Túi khí
32
Dashboard
Bảng đồng hồ
33
Temperature Gauge
Đồng hồ nhiệt độ
34
Handbrake
Phanh tay
35
Tachometer
Đồng hồ đo tốc độ
36
Dish brake
Đĩa phanh
37
Gas gauge
Nhiên liệu kế
Từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô: phần máy móc
Học ngay từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô để biết các chi tiết máy của ô tô ra sao nhé:
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Bumper
Bộ phận hãm xung
2
Muffler
Bộ tiêu âm
3
Transmission
Hộp số
4
Jumper cables
Dây mồi khởi động
5
Engine
Động cơ
6
Fuel injection system
Hệ thống phun xăng
7
Fuel pipe
Ống dẫn nhiên liệu
8
Radiator
Bộ tản nhiệt
9
Radiator hose
Ống tản nhiệt
10
Alternator
Máy phát điện
11
Defroster
Hệ thống làm tan băng
12
Shock absorber
Bộ giảm xóc
13
Crankcase
Các-te động cơ
14
Oil pan
Các-te dầu
15
Master cylinder
Xy lanh chính
16
Turbocharger
Bộ tăng áp động cơ
17
Battery
Ắc quy
18
Air pump
Ống bơm hơi
19
Chassis
Sắc xi
20
Tire pressure
Áp suất lốp
21
Coolant reservoir
Bình chứa chất làm mát
22
Suspension
Hệ thống treo
23
Carburetor
Bộ chế hòa khí
24
Exhaust system
Hệ thống ống xả (pô xe)
25
Parking sensor
Bộ cảm biến tiến lùi
26
Spark plugs
Bugi đánh lửa
27
Nozzle
Vòi bơm xăng
28
Radiator hose
Ống nước giải nhiệt
29
Fuse box
Hộp cầu chì
30
Rear axle
Cầu sau
31
Line shaft
Trục truyền động chính
32
Distributor
Bộ chia điện
Từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô: đèn và gương
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Headlight
Đèn pha
2
Turn signal
Đèn báo rẽ
3
Parking light
Đèn báo đỗ
4
Side mirror
Gương chiếu hậu
5
Tail light
Đèn hậu
6
Brake light
Đèn phanh
7
Backup light
Đèn lùi xe
8
Flare
Đèn báo khói
9
Warning lights
Đèn cảnh báo
10
Outside mirror
Gương chiếu hậu
11
Indicator
Đèn báo hiệu
12
Rearview mirror ˈmɪrə
Kính chiếu sau
Từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô khác
Ngoài những từ vựng về ô tô trong tiếng Anh kể trên, Step Up sẽ chia sẻ với bạn những từ vựng chuyên sâu hơn, cụ thể hơn.
Cùng điểm qua một số từ vựng tiếng anh về các bộ phận xe khác nhé:
STT
Từ vựng
Dịch nghĩa
1
Air
Khí
2
Air filter
Màng lọc khí
3
Antenna
Ăng ten
4
Back fender
Chắn bùn sau
5
Bodywork
Khung xe
6
Brake fluid reservoir
Bình chứa dầu phanh
7
Cam belt
Dây kéo
8
Coolant
Châm nước giải nhiệt
9
Cylinder head
Nắp máy
10
Dipstick
Que thăm nhớt
11
Door handle
Tay cầm mở cửa
12
Door lock
Khóa cửa
13
Door post
Trụ cửa
14
Exhaust pipe
Ống xả
15
Fan belt
Dây đeo kéo quạt
16
Fender
Cái chắn bùn
17
Front fender
Chắn bùn trước
18
Gas cap
Nắp bình xăng
19
Gas pump
Bơm xăng
20
Gas tank
Bình xăng
21
Grill
Ga lăng tản nhiệt
22
Hood
Mui xe
23
Hubcap
Ốp vành
24
Ignition
Bộ phận đánh lửa
25
Jack
Cái kích
26
License plate
Biển số xe
27
Luggage rack
Khung để hành lý
28
Quarter window
Cửa sổ góc phần tư
29
Rear defroster
Bộ sấy kính sau
30
Rear window
Cửa sổ sau
31
Roof post
Trụ mui
32
Roof rack
Giá nóc
33
Shield
Khiên xe
34
Spare tire
Lốp xe dự phòng
35
Spare wheel
Lốp dự phòng
36
Sunroof
Cửa sổ nóc
37
Tailgate
Cốp xe
38
Tire
Lốp xe
39
Tire iron
Cần nạy vỏ xe
40
Trunk
Cốp xe
41
Visor
Tấm che nắng
42
Wheel
Bánh xe
43
Wheel nuts
Đai ốc bánh xe
44
Window frame
Khung cửa sổ
45
Windshield
Kính chắn gió
46
Windshield washer
Cần gạt nước
47
Wiper
Thanh gạt nước
3. Cách ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô hiệu quả
Như các bạn đã thấy, từ vựng tiếng Anh về các bộ phận ô tô là chủ đề có rất nhiều từ vựng có mang tính chuyên môn cáo. Chính vì vậy, cách học sao cho có hiệu suất nhất là cực kỳ quan trọng. Dưới đây là 1 số cách Step Up gợi ý một số phương pháp học từ vựng để bạn có thể ghi nhớ từ vựng hiệu quả.
Học từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe qua công việc hàng ngày
Nếu bạn đang học tập chuyên ngành kỹ thuật ô tô hay làm trong gara thì học từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn sẽ gặp những từ vựng về các bộ phận ô tô trong việc học tập hay làm việc hàng ngày. Quá trình đó sẽ lặp đi lặp lại sẽ giúp bạn nhớ từ lâu hơn
Sử dụng thường xuyên trong giao tiếp hàng ngày
Hãy áp dụng những từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô vào trong giao tiếp hàng ngày. Đặt từ vựng vào trong nhiều ngữ cảnh giao tiếp khác nhau sẽ tạo cho bạn phản xạ vơi stừ vựng và sử dụng từ linh hoạt hơn.
Việc học từ vựng và luyện phát âm chính xác từ vựng sẽ khiến bạn tự tin hơn trong giao tiếp tiếng Anh. Điều này cũng sẽ hữu ích cho bạn trong quá trình giao tiếp, đàm phán với đối tác mà sẽ không khiến họ cảm thấy bối rối trước cách phát âm của bạn.
Thời gian học thuộc từ vựng hợp lý
Theo một số nghiên cứu thị thời gian học tiếng Anh lý tưởng nhất trong ngày là từ 7 giờ 15 phút đến 10 giờ sáng. Hãy thử học từ vựng tiếng các bộ phận xe ô tô vào thời gian này để kiểm chứng kết quả nhé.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây Step Up chia sẻ với bạn bộ từ vựng tiếng Anh về các bộ phận xe ô tô cũng như phương pháp học hiệu quả từ vựng tiếng Anh. Chúc các bạn hack não từ vựng thành công!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI