Bạn có biết, ngành du lịch đang là ngành HOT nhất và đem về doanh thu rất lớn cho Việt Nam hiện nay không? Đi cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của các nhà hàng và khách sạn, sẵn sàng chào đón hàng chục triệu lượt khách du lịch mỗi năm. Nếu bạn có ước mơ làm trong ngành khách sạn, thì bài viết sau đây chính là dành cho bạn. Để tiếp đón những vị khách trong và cả ngoài nước một cách chuyên nghiệp nhất, bạn sẽ cần tới những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn. Cùng Step Up tìm hiểu nhé!
1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn
Chủ nghĩa “xê dịch” khám phá bốn phương, giao thoa văn hóa đang trở nên phổ biến, nhất là đối với các bạn trẻ năng động. Và trải nghiệm tuyệt vời tại khách sạn là điều không thể thiếu để chuyến đi thêm phần trọn vẹn. Để có được điều đó, cả nhân viên và những vị du khách đều cần biết từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn để thuận tiện giao tiếp hơn.
Sau đây là 80 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn thông dụng nhất:
Các loại phòng và loại giường
“Which type of room do you want to stay in?” – Bạn muốn ở phòng loại nào? Các loại phòng trong khách sạn rất đa dạng, để chọn được căn phòng hợp nhất cho chuyến đi, bạn có thể tham khảo các từ vựng sau đây:
1) Standard Room: Phòng tiêu chuẩn
2) Superior Room: Phòng cao cấp
3) Single: Phòng thiết kế cho một khách ở
4) Double: Phòng thiết kế cho hai khách ở
5) Triple: Phòng thiết kế cho ba khách ở
6) Quad: Phòng thiết kế cho bốn khách ở
7) Queen: Phòng dành cho một hoặc nhiều khách ở
8) Twin: Phòng có hai giường đơn
9) Double-double: Phòng có hai giường đôi
10) Suite: Phòng khách và phòng ngủ
11) Apartment: dạng căn hộ nhỏ
12) Connecting Room: Phòng thông nhau
13) Murphy Room: Phòng trang bị giường sofa
14) Disable Room: Phòng dành cho người khuyết tật
15) Cabana: Phòng có bể bơi hoặc bể bơi liên kề với phòng
16) Villa: Biệt thự
17) Single bed: Giường đơn
18) Double bed: Giường đôi
19) Queen size bed: Giường đôi lớn
20) King sizebed: Giường cỡ lớn
21) Super King size bed: Giường siêu lớn
22) Extra bed: Giường phụ
Các vị trí trong khách sạn
Trong các khách sạn đặc biệt là khách sạn “xịn”, các vị trí được phân chia rất rõ ràng, mỗi người có một nhiệm vụ riêng để phục vụ khách hàng cách tốt nhất. Khi cần xách hành lý, ta phải gọi ai đây nhỉ? Những từ vựng sau sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi đó.
23) Chambermaid: Nữ phục vụ phòng
24) Housekeeper: Phục vụ phòng
25) Public Attendant: Nhân viên vệ sinh khu vực công cộng
26) Receptionist: Lễ tân
27) Bellman: Nhân viên hành lí
28) Concierge: Nhân viên phục vụ sảnh
29) Guest Relation Officer: Nhân viên quan hệ khách hàng
30) Operator: Nhân viên tổng đài
31) Door man/girl: Nhân viên trực cửa
32) Sales: Nhân viên kinh doanh
33) Duties manager: Nhân viên tiền sảnh
Các trang thiết bị trong phòng khách sạn
Các thiết bị hay đồ vật trong phòng khách sạn được gọi là “hotel room amenities” hoặc đơn giản là “hotel amenities”. Gần giống với từ vựng về nội thất trong nhà, các từ vựng tiếng anh chuyên ngành khách sạn về thiết bị phòng thông dụng nhất bao gồm:
34) Ensuite bathroom: buồng tắm trong phòng ngủ
35) Air conditioner: điều hoà
36) Bath: bồn tắm
37) Shower: vòi hoa sen
38) Fridge: tủ lạnh
39) Heater: bình nóng lạnh
40) Wardrobe: tủ đựng đồ
41) Laundry bag: tủ đựng đồ giặt
42) Wife: mạng
43) Television: ti vi
44) Bath robe: áo choàng
45) Key tape: thẻ chìa khoá
46) Reading Lamp: đèn bàn
47) Slippers: dép đi trong phòng
48) Drap: ga giường
49) Pillow: gối
50) Basket: giỏ rác
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn
Thủ tục trả, nhận phòng
51) Book: đặt phòng
52) Check in: Nhân phòng
53) Checkout: trả phòng
54) Pay the bill: thanh toán
55) Rate: mức giá
56) Rack rate: giá niêm yết
57) Credit card: thẻ tín dụng
58) Invoice: hoá đơn
59) Tax: thuế
60) Deposit: tiền đặt cọc
61) Damage charge: phí đền bù thiệt hại
62) Late charge: phí trả chậm
63) Guaranteed booking: đặt phòng có đảm bảo
Các từ vựng chuyên ngành khách sạn khác
64) Luggage cart: xe đẩy hành lý
65) Brochures: cẩm nang giới thiệu
66) Complimentary: các dịch vụ miễn phí kèm theo
67) Elevator: thang máy
68) Stairway: cầu thang bộ
69) Arrival list: danh sách khách đến
70) Arrival time: thời gian dự tính khách sẽ đến
71) Guest account: hồ sơ ghi các khoản chi tiêu của khách
72) Guest stay: thời gian lưu trú của khách
73) Late check out: trả phòng muộn
74) Early departure: khách trả phòng sớm
75) No – show: khách chưa đặt phòng trước
76) Travelagent: đại lý du lịch
77) Upgrade: nâng cấp
78) Upsell: bán vượt mức
79) Occupied: Phòng đang có khách đến
80) Vacant ready: Phòng sẵn sàng phục vụ
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Mẫu câu chứa từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn
Nếu bạn đang là một nhân viên khách sạn, bước đầu đón tiếp các du khách là vô cùng quan trọng. Đừng để ấn tượng đầu tiên lại là những câu nói tiếng Anh ấp úng nhé. Cùng tham khảo một số câu giao tiếp quen thuộc đơn giản nhất bạn cần biết sau đây:
Hello, welcome to [name of your hotel]!
Xin chào, chào mừng quý khách đến với [tên khách sạn của bạn]!
How can I help you today?
Tôi có thể giúp gì cho quý khách?
Do you have a reservation?
Quý khách đã đặt phòng chưa?
What name is the reservation under?
Quý khách đặt phòng dưới tên gì?
Which type of room do you want to stay in?
Quý khách muốn ở phòng loại nào?
Do you want a single room or a double room?
Quý khách muốn đặt phòng đơn hay phòng đôi?
How many nights?
Quý khách đặt phòng trong bao nhiêu đêm?
How long will you be staying?
Quý khách ở trong bao lâu?
Do you need an extra bed?
Quý khách có cần thêm một chiếc giường không?
Your room number is 204.
Số phòng của quý khách là 204.
Should you have any questions or requests, please dial ‘0’ from your room.
Nếu quý khách có câu hỏi hay yêu cầu nào khác, xin hãy bấm số 0 ở điện thoại phòng.
Do you want breakfast?
Quý khách có muốn dùng bữa sáng hay không?
Could I have your ID and credit card, please?
Tôi có thể xem thẻ ID hoặc thẻ tín dụng của quý khách được không?
Could I have your room number and key, please?
Tôi có thể xin lại số phòng và chìa khóa phòng được không?
Your total is… . How will you be paying for this, please?
Tổng chi phí của bạn là… quý khách muốn thanh toán như thế nào?
Sorry, we’re full. = Sorry, I don’t have any rooms available.
Rất tiếc, chúng tôi không còn phòng để phục vụ quý khách.
Did you enjoy your stay with us?
Quý khách có hài lòng với quãng thời gian tại khách sạn chúng tôi không?
3. Cách ghi nhớ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn
Để có thể nói tiếng Anh thành thạo, mỗi người học cần cả một quá trình tích lũy từ vựng lâu dài và những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn cũng không phải là ngoại lệ. Hãy cùng Step Up tìm hiểu bí quyết học tiếng Anh hiệu quả chỉ 30 phút mỗi ngày nhưng vẫn đạt được hiệu quả cao nhé.
Mỗi ngày, tuỳ vào thời gian rảnh, bạn có thể đọc và biết thêm được khoảng 10-20 từ vựng, thậm chí có thể là 50 từ. Nhưng để nhớ thật lâu những từ vựng này lại là một thử thách khác? Nếu chỉ ngồi học chay “Late charge là phí trả chậm, Late charge là phí trả chậm” thì chắc hẳn bạn sẽ rất mau quên.
Một phương pháp ghi nhớ từ vựng hiệu quả hơn đó là: Phương pháp âm thanh tương tự. Phương pháp học này dựa trên nguyên lý “bắc cầu tạm” từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, từ đó sáng tạo ra một câu chuyện liên kết giữa nghĩa và cách phát âm của từ vựng đó. Cách học này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn tạo hiệu quả nhớ từ vựng rất lâu.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp học tiếng Anh bằng âm thanh tương tự, chúng mình cùng lấy ví dụ trong từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn dưới đây nhé!
Với từ: Late charge /leit t∫ɑ:dʒ/: phí trả chậm
Ta đặt câu như sau:
Nếu bạn lê lết chat với bạn bè quên cả thời gian tại tiệm Internet, bạn sẽ phải nộp phí trả chậm.
Trong ví dụ trên, từ lết chat được sử như âm thanh tương tự của từ gốc và ví dụ trên được liên kết cả cách đọc cùng với ý nghĩa của từ vựng, giúp bạn dễ liên tưởng được từ vựng này vì nó đã tạo cho bạn được một ấn tượng đặc biệt.
Phương pháp âm thanh tương tự cùng với phương pháp truyện chêm được áp dụng vào sách Hack Não 1500, kết hợp cùng với nhiều hình ảnh, màu sắc, tác động lên mọi giác quan người học khiến chúng ta nhớ lâu và nhớ nhanh 50% so với phương pháp thông thường.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn 80 từ vựng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn thông dụng nhất, cùng với đó là các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh dành cho nhân viên khách sạn cơ bản nhưng vô cùng cần thiết. Mong rằng với phương pháp âm thanh tương tự, bạn có thể ghi nhớ những kiến thức trên thật hiệu quả nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
“Cậu nói được tiếng Anh, nhỉ?”. Bạn có biết trong tiếng Anh, câu này dịch ra như thế nào cho chuẩn xác không? Đây chính là cấu trúc câu hỏi đuôi trong tiếng Anh đó. Hiểu đơn giản thì các từ như “nhỉ”, “đúng không”, “phải không”,… chính là “phiên bản tiếng Việt” minh họa cho câu hỏi đuôi (tag question). Để hiểu rõ câu hỏi đuôi dùng làm gì và cấu trúc câu hỏi đuôi như thế nào, hãy đọc bài viết sau của Step Up nhé!
1. Khái niệm câu hỏi đuôi và cách dùng
Khái niệm câu hỏi đuôi
Câu hỏi đuôi là một cấu trúc đặc biệt trong tiếng Anh, bao gồm một mệnh đề đi kèm với một câu hỏi ngắn ở sau, được ngăn cách bởi dấu phẩy.
Ví dụ:
You speak English, don’t you?
Cậu nói được tiếng Anh, phải vậy không?
He isn’t a doctor, is he?
Anh ta không phải là bác sĩ đâu nhỉ?
Chức năng: Chúng ta dùng câu hỏi đuôi để xác nhận lại thông tin là đúng hay sai. Trong tiếng Anh, câu hỏi đuôi mang nghĩa như: is that right? (có đúng không), do you agree? (bạn đồng ý chứ).
Cấu tạo: Phần mệnh đề trước dấu phẩy, hay còn gọi là phần mệnh đề chính, có thể ở cả 2 thể khẳng định và phủ định. Bằng việc thêm một cái “đuôi” nghi vấn vào sau mệnh đề đó là ta đã có một câu hỏi đuôi rồi.
Lưu ý:
– Phần hỏi đuôi luôn viết tắt.
– Nếu người hỏi xuống giọng ở cuối câu hỏi thì thực sự họ không muốn hỏi mà là đang trông chờ người nghe đồng ý với điều mình nói.
– Nếu người hỏi lên giọng ở câu hỏi đuôi thì tức là người nói muốn biết thông tin từ người nghe.
Khái niệm về cấu trúc câu hỏi đuôi
Cách dùng câu hỏi đuôi
Hỏi để lấy thông tin
Với cách dùng này, ta sẽ coi câu hỏi đuôi như một câu nghi vấn. khi đó, ta lên giọng ở cuối câu. Cách trả lời cũng tương tự như với một câu nghi vấn thông thường, ta sẽ trả lời Yes/ No nhưng đi kèm thêm mệnh đề chứa thông tin.
Ví dụ:
He went to the party last night, didn’t he? = Did he go to the party last night?
Anh ấy có tới buổi tiệc tối qua, có đúng không?
Yes, he went to the party last night.
Đúng, anh ấy có đi
Hoặc
No, he did not go to the party last night.
Không, anh ấy không đi.
Hỏi để xác nhận thông tin
Lần này, ta đơn giản đặt câu hỏi để chờ người nghe đồng tình với ý kiến của mình, khi đó ta sẽ xuống giọng ở cuối câu. Câu trả lời là Yes/ No tương ứng với mệnh đề chính.
Ví dụ:
The picture is so beautiful, isn’t it?
Bức tranh thật đẹp nhỉ?
Yes, it is.
Ừ, nó đẹp thật.
The bus isn’t coming, is it?
Xe bus không đến đâu nhỉ?
No, it isn’t
Không, nó không đến đâu.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Quy tắc đầu tiên khi xây dựng câu hỏi đuôi, đó là: Thể của phần đuôi luôn luôn ngược lại với phần mệnh đề chính.
Cụ thể như sau:
Mệnh đề chính
Phần hỏi đuôi
Mệnh đề khẳng định
Phủ định
Snow is white,
isn’t it?
Mệnh đề phủ định
Khẳng định
You don’t like me,
do you?
Công thức chung: S + V + O, trợ động từ + đại từ chủ ngữ của S?
Ví dụ:
He’s Italian, isn’t he? – trợ động từ is,đại từ ngủ ngữ của he là he
Your sister has many children, doesn’t she? – trợ động từ does, đại từ chủ ngữ của your sister là she.
Cấu trúc câu hỏi đuôi các thì hiện tại
Cấu trúc này áp dụng cho thì hiện tại đơn và hiện tại tiếp diễn.
Động từ
To be
Mệnh đề khẳng định, aren’t I
Mệnh đề khẳng định, isn’t/ aren’t + S?
Mệnh đề phủ định, am/is/are + S?
– I am right, aren’t I?
– You are my good friend, aren’t you?
– He is staying at home, isn’t he?
– This bag isn’t yours, is it?
– You are not doing your homework, are you?
Động từ thường
Mệnh đề khẳng định, don’t/doesn’t + S?
Mệnh đề phủ định, do/ does + S?
– You play this game, don’t you?
– He likes eating KFC, doesn’t he?
– They don’t want to do this, do they?
– It doesn’t work, does it?
Cấu trúc câu hỏi đuôi các thì quá khứ
Cấu trúc này áp dụng cho thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn.
Động từ
To be
Mệnh đề khẳng định, wasn’t/ weren’t + S?
Mệnh đề phủ định, was/were + S?
– We were young, weren’t we?
– He was studying at 7pm yesterday, wasn’t he?
– I wasn’t wrong, was I?
– They weren’t sleeping at that time, were they?
Động từ thường
Mệnh đề khẳng định, didn’t + S?
Mệnh đề phủ định, did + S?
– We finished our project, didn’t we?
– John ate spaghetti, did he?
– I didn’t know that, did I?
– You didn’t trust me, did you?
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Lưu ý: have to vẫn cần dùng trợ động từ, must khi chỉ sự cần thiết ta dùng câu hỏi đuôi là needn’t.
Mệnh đề khẳng định, modal V + not + S?
Mệnh đề phủ định, modal V + S?
– He should play football, shouldn’t he?
– You have to go out for a while, don’t you?
– John must stay at home, needn’t he?
– She cannot swim, can she?
– They must not come late, must they?
CHÚ Ý:
– Trong câu hỏi đuôi chúng ta luôn luôn dùng các đại từ chủ ngữ (I, he, it, they,..) để đặt câu hỏi.
– KHÔNG dùng đại từ tân ngữ (me, you, him, her, them, us).
– KHÔNG dùng tên riêng (wasn’t Jack là sai).
3. Một số trường hợp đặc biệt về cấu trúc câu hỏi đuôi
Ở những ví dụ trên, chắc hẳn các bạn đã thấy có một số câu hỏi đuôi không đi theo cấu trúc cố định. Có thể thấy ví dụ như ta dùng “aren’t I” chứ không phải “am not I”. Đó là những trường hợp đặc biệt về cấu trúc câu hỏi đuôi. Cũng có khá nhiều đấy, bạn đã sẵn sàng để tìm hiểu cùng Step Up chưa?
Cấu trúc câu hỏi đuôi đặc biệt
3.1. Đối với động từ “Am”
Không dùng “am not I” mà phải dùng “aren’t I” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
I am wrong, aren’t I?
Tôi sai à, phải không?
I am your good friend, aren’t I?
Tôi là bạn tốt của bạn, đúng không?
3.2. Đối với động từ khiếm khuyết “Must”
Khi “must” chỉ sự cần thiết ở dạng khẳng định, ta dùng “needn’t” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
They must work until 10pm, needn’t they?
Họ phải làm việc đến 10 giờ tối, đúng không?
Khi “must” chỉ sự cấm đoán ở dạng phủ định must not, ta dùng must cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
You mustn’t come late, must you?
Anh không được đến trễ, hiểu chứ?
Khi “must” chỉ sự dự đoán ở hiện tại, ta dựa vào động từ theo sau “must” để chọn động từ cho thích hợp.
Ví dụ:
He must be a very kind man, isn’t he?
Ông ta ắt hẳn là một người đàn ông tốt bụng, phải không?
Khi “must” chỉ sự dự đoán ở quá khứ (trong công thức “must + have + V3/ed), ta dùng have/has cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
You must have visited here once, haven’t you?
Bạn chắc hẳn là đã đến đây một lần, đúng không?
3.3. Đối với động từ “Have to”
Với động từ khuyết thiếu “have/ has/ had to”, ta dùng trợ động từ “do/ does/ did” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
She has to go to work, doesn’t she?
Có phải cô ấy cần đi làm?
My child had to go to school yesterday, didn’t he?
“Let’s” trong câu gợi ý, rủ ai làm việc gì đó cùng mình thì ta dùng “shall we?” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Let’s go to the shopping mall, shall we?
Ta đi đến trung tâm thương mại chứ?
Let’s eat dinner, shall we?
Chúng ta cùng ăn tối thôi, được chứ?
“Let” trong câu xin phép let somebody do something thì ta dùng “will you?” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Let us use the laptop, will you?
Cho bọn mình sử dụng laptop, được không?
Let me have some drinks, will you?
Cho tôi chút đồ uống, được không?
“Let” trong câu đề nghị giúp người khác (let me), ta dùng “may I?”
Ví dụ:
Let me help you do it, may I?
Để mình giúp cậu làm, được chứ?
Let me lift this box for you, may I?
Để tôi nâng chiếc hộp này cho cô, được không?
3.5. Đối với câu mệnh lệnh
Câu mệnh lệnh là câu dùng để sai khiến, diễn đạt ý muốn ai đó nghe theo lời khuyên của mình.
Diễn tả lời mời thì ta dùng “won’t you” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Drink some coffee, won’t you?
Mời bạn uống chút cà phê nhé?
Diễn tả sự nhờ vả thì ta dùng “will you” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Take it away now, will you?
Vứt dùm mình nhé?
Diễn tả sự ra lệnh thì ta dùng “can/ could/ would you” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Go out, can’t you?
Ra ngoài dùm tôi?
Đối với câu mệnh lệnh phủ định chỉ được dùng “will you” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Don’t marry her, will you?
Con sẽ không cưới con bé đó chứ?
3.6. Đối với câu có đại từ bất định chỉ người
Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ người như: Anyone, anybody, no one, nobody, none, everybody, everyone, somebody, someone thì chúng ta dùng đại từ “they” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Someone had recognized him, hadn’t they?
Có người đã nhận ra hắn, phải không?
Everyone will gather here, won’t they?
Mọi người sẽ tập trung ở đây, đúng không?
Tuy nhiên, nếu chủ ngữ là những đại từ mang tính phủ định như no one, nobody, none thì phần câu hỏi đuôi sẽ ở thể khẳng định.
Ví dụ:
Nobody remembered my date of birth, did they?
Không ai nhớ ngày sinh của tôi hết, phải không?
No one is here, are they?
Không có ai ở đây phải không?
3.7. Đối với câu có đại từ bất định chỉ vật
Khi chủ ngữ của câu là những đại từ bất định chỉ vật như: Nothing, something, everything thì chúng ta dùng đại từ “it” làm chủ từ trong câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Everything is okay, isn’t it?
Mọi thứ đều tốt đẹp phải không?
Nothing happened, did it?
Không có gì xảy ra, phải không?
3.8. Đối với câu có chủ ngữ mang tính chất phủ định
Những câu trần thuật có chứa các từ phủ định như: Neither, none, no one, nobody, nothing, scarcely, barely, hardly, hardly ever, seldom thì phần câu hỏi đuôi sẽ ở thể khẳng định.
Ví dụ:
Peter hardly ever goes to parties, does he?
Peter hầu như không bao giờ đi dự tiệc tùng, phải không?
Neither she nor he will go, will they?
Cả cô ấy và anh ấy đều không đi, đúng chứ?
3.9. Đối với câu cảm thán
Khi mệnh đề chính là một câu cảm thán, ta lấy danh từ trong câu đổi thành đại từ chủ ngữ, đồng thời dùng trợ động từ phía trước là: is, are, am.
Ví dụ:
What a beautiful day, isn’t it?
Một ngày thật đẹp, đúng không?
Such a handsome guy, isn’t he?
Đúng là một chàng trai đẹp trai, đúng không?
Cấu trúc câu hỏi đuôi đặc biệt
3.10. Đối với câu có chủ ngữ là “One”
Khi chủ ngữ chính trong mệnh đề chính là “one”, ở câu hỏi đuôi dùng “you” hoặc “one”.
Ví dụ:
One can be one’s master, can’t one?
Mỗi người đều có thể kiểm soát bản thân, đúng không?
One who works hard will be successful, won’t you?
Một người làm việc chăm chỉ sẽ thành công, phải không?
3.11. Đối với câu có “used to” (đã từng)
Khi mệnh đề sử dụngcấu trúc “used to” để diễn tả thói quen, hành động đã từng xảy ra trong quá khứ, ta xem “used to” là một động từ chia ở thì quá khứ. Do đó câu hỏi đuôi tương ứng chỉ cần mượn trợ động từ “did” là được.
Ví dụ:
She used to live here, didn’t she?
Cô ta đã từng sống ở đây, đúng không?
I used to play football a lot, did I?
Tôi đã từng chơi bóng đá rất nhiều đấy nhỉ?
3.12. Đối với câu có “Had better”
Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “had better” mang nghĩa khuyên bảo ai đó, ta mượn trợ động từ “had” để lập câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
Leo had better stay, hadn’t he?
Leo tốt hơn là nên ở nhà, đúng không?
You had better study to pass the exam, hadn’t you?
Bạn tốt hơn là nên học để qua kì thi, đúng không?
3.13. Đối với câu có “Would rather”
Khi mệnh đề sử dụng cấu trúc “would rather” mang nghĩa muốn làm gì, ta mượn trợ động từ “would” để lập câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
She would rather go, wouldn’t she?
Cô ấy muốn đi phải không?
They would rather move to a new city, wouldn’t they?
Họ muốn đến một thành phố mới, phải không?
3.14. Đối với cấu trúc “I think”
Khi câu có cấu trúc như sau:
I + think/ believe/ suppose/ figure/ assume/ fancy/ imagine/ reckon/ expect/ see (mệnh đề chính) + mệnh đề phụ
Ta dùng động từ trong mệnh đề phụ để xác định trợ động từ cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
I think he will come here, won’t he?
Tôi nghĩ anh ấy sẽ đến đây, đúng không?
I suppose that our company is growing fast, isn’t it?
Tôi cho rằng công ty chúng ta đang phát triển nhanh, đúng không?
Lưu ý:
Nếu mệnh đề chính chứa từ NOT, thì tính chất phủ định vẫn có ảnh hưởng đến cả mệnh đề phụ. Vậy nên câu hỏi đuôi phải ở thể ngược lại là khẳng định.
Ví dụ:
I don’t believe he can do it, can he?
Tôi không tin Mary có thể làm điều đó, đúng không?
Cũng mẫu cấu trúc này nhưng nếu chủ từ không phải là “I” thì dùng động từ chính trong câu (think/ believe/ suppose/…) để xác định trợ động từ cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
She thinks he will come, doesn’t she?
Cô ấy nghĩ anh ta sẽ đến, đúng không?
3.15. Đối với câu điều ước Wish
Khi mệnh đề chính dùng câu ước muốn “wish” thể hiện mong muốn, ta dùng “may” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
I wish to meet the doctor, may I?
Tôi muốn được gặp bác sĩ, được chứ?
Sarah only wishes to have a new phone, may she?
Sarah chỉ muốn có chiếc điện thoại mới, được chứ?
3.16. Đối với mệnh đề danh từ
Khi chủ ngữ là một mệnh đề danh từ, ta dùng “it” cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
What she wants to do is her business, isn’t it?
Cô ấy muốn làm gì là việc của cô ấy, đúng không?
That Allen didn’t come to your party makes you very sad, doesn’t it?
Việc Allen không đến bữa tiệc của bạn khiến bạn rất buồn, đúng không?
3.17. Đối với chủ ngữ this/ that
This/ that được thay bằng it cho câu hỏi đuôi.
Ví dụ:
This is your wife, isn’t it?
Đây là vợ bạn phải không?
This is the bad you lost last night, isn’t it?
Đây là cái túi bạn mất tối qua, đúng không?
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Thật là nhiều trường hợp đặc biệt cho cấu trúc câu hỏi đuôi đúng không? Nhưng đừng lo lắng quá nhé, chỉ cần nhớ kĩ nguyên tắc chung, sau đó “động não suy luận” một chút, kết hợp luyện tập thêm là có thể vượt qua câu hỏi đuôi dễ dàng ngay thôi. Cùng Step Up ôn luyện một số câu dưới đây và kiểm tra đáp án để xem mình đã hiểu đúng dùng chuẩn chưa nào!
Bài 1: Hoàn thành các câu hỏi đuôi dạng khẳng định sau đây:
They live in London,___?
We’re working tomorrow,____?
It was cold yesterday,____?
He went to the party last night,___?
They’ve been to Japan,____?
He had forgotten his wallet,____?
She’ll come at six,____?
They’ll have finished before nine,____?
She’ll have been cooking all day,____?
John must stay,____?
Đáp án:
They live in London, don’t they?
We’re working tomorrow, aren’t we?
It was cold yesterday, wasn’t it?
He went to the party last night, didn’t he?
They’ve been to Japan, haven’t they?
He had forgotten his wallet, hadn’t he?
She’ll come at six, won’t she?
They’ll have finished before nine, won’t they?
She’ll have been cooking all day, won’t she?
John must stay, mustn’t he?
Bài 2: Hoàn thành các câu hỏi đuôi dạng phủ định sau đây:
We aren’t late,____?
She doesn’t have any children,____?
She wasn’t at home yesterday,____?
They didn’t go out last Sunday,____?
You weren’t sleeping,____?
She hasn’t eaten all the cake,____?
We hadn’t been to London before,____?
They won’t be late,____?
She can’t speak Arabic,____?
They mustn’t come early,____?
Đáp án:
We aren’t late, are we?
She doesn’t have any children, does she?
She wasn’t at home yesterday, was she?
They didn’t go out last Sunday, did they?
You weren’t sleeping, were you?
She hasn’t eaten all the cake, has she?
We hadn’t been to London before, had we?
They won’t be late, will they?
She can’t speak Arabic, can she?
They mustn’t come early, must they?
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ Pháp và App Hack Não PRO
Trên đây là đầy đủ trọn bộ kiến thức về cấu trúc câu hỏi đuôi, các bạn nên lưu lại để có thể ôn tập khi cần nhé. Câu hỏi đuôi được dùng rất nhiều trong giao tiếp tiếng Anh, trong quá trìnhtự học tiếng Anh giao tiếp, nếu có thể xem phim tiếng Anh nhiều hơn thì bạn cũng sẽ có cơ hội làm quen cũng như hiểu hơn về cấu trúc này.
Có ai đã và đang mơ ước trở thành một Master Chef nổi tiếng thế giới, hay một đầu bếp tài ba của một nhà hàng sang trọng chưa? Đơn giản hơn, chắc hẳn mỗi chúng ta đều cần nấu những bữa ăn cho gia đình, bạn bè hoặc phụ giúp “bếp trưởng” trong các cuộc vui ăn uống. Để có thể cho ra lò những món ăn ngon nhanh và chuẩn nhất, ta cần nắm được tên các dụng cụ nhà bếp để tiện lợi giao tiếp, “chỉ đạo” và lắng nghe trong khi nấu nướng. Vậy nếu cần giao tiếp bằng tiếng Anh thì sao nhỉ? Bài viết sau đây Step Up sẽ cung cấp cho bạn các từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp thông dụng nhất, hãy cùng xem nhé!
1. Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp
Tạp dề trong tiếng Anh là gì nhỉ? Hay chiếc nồi được gọi như thế nào? Có những đồ vật ngày nào cũng sử dụng nhưng chưa chắc bạn đã biết đâu. Sau đây là 51 từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp (kitchen amenities) thường gặp nhất để bạn “update” vốn từ vựng nội trợ của mình.
Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp
Apron: Tạp dề
Bottle opener: Cái mở chai bia
Bowl: Bát
Broiler: Vỉ sắt để nướng thịt
Burner: Bật lửa
Carving knife: Dao thái thịt
Chopping board: Thớt
Chopsticks: Đũa
Colander: Cái rổ
Corer: Đồ lấy lõi hoa quả
Corkscrew: Cái mở chai rượu
Crockery: Bát đĩa sứ
Cup: Chén
Dessert spoon: Thìa ăn đồ tráng miệng
Fork: Dĩa
Fryingpan: Chảo rán
Glass: Cốc thủy tinh
Grater/ cheese grater: Cái nạo
Grill: Vỉ nướng
Jar: Lọ thủy tinh
Jug: Cái bình rót
Kitchen foil: Giấy bạc gói thức ăn
Kitchen roll: Giấy lau bếp
Kitchen scales: Cân thực phẩm
Knife: Dao
Mixing bowl: Bát trộn thức ăn
Mug: Cốc cà phê
Oven cloth: Khăn lót lò
Oven gloves/ oven mitts: Găng tay bắc bếp
Peeler: Dụng cụ bóc vỏ củ quả
Plate: Đĩa
Pot holder: Miếng lót nồi
Pot: Nồi to
Rollingpin: Cái cán bột
Saucepan: Cái nồi
Saucer: Đĩa đựng chén
Scouringpad/ scourer: Miếng rửa bát
Sieve: Cái rây
Soup spoon: Thìa ăn súp
Spatula: Dụng cụ trộn bột
Spoon: Thìa
Steamer: Nồi hấp
Tablespoon: Thìa to
Tea towel: Khăn lau chén
Teaspoon: Thìa nhỏ
Tin opener: Cái mở hộp
Tongs: Cái kẹp
Tray: Cái khay, mâm
Washing-up liquid: Nước rửa bát
Whisk: Cái đánh trứng
Wooden spoon: Thìa gỗ
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Đoạn hội thoại giao tiếp về chủ đề đồ dùng trong nhà bếp
Ngoài từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp, các mẫu câu tiếng Anh dùng khi nấu nướng sẽ giúp các bạn giao tiếp dễ dàng và thành thạo hơn. Cùng xem hai đoạn hội thoại bên dưới và tưởng tượng ra tình huống để dễ hiểu và dễ nhớ hơn nhé.
Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ làm bếp
Hội thoại 1: Cuộc nói chuyện giữa bếp trưởng và phụ bếp
A (Chef): I want everything to be ready in 15 minutes. Is there any problem?
Tôi muốn mọi thứ sẵn sàng trong vòng 15 phút nữa. Còn vấn đề gì không?
B: I found the hopping boards are too old, sir.
Tôi thấy cái thớt này quá cũ để dùng rồi.
A: Really? I will order a new one. By the way, make a list of the bad equipment for me.
Vậy hả? Tôi sẽ đặt hàng một chiếc mới. Tiện thể, hãy liệt kê giúp tôi những dụng cụ đã cũ rồi nhé.
B: Yes, Sir. I will check and make a list of them now.
Vâng, tôi sẽ kiểm tra và liệt kê chúng ngay bây giờ.
C: Another thing, sir. We need more kitchen amenities.
Có một vấn đề nữa. Chúng ta cần thêm một số dụng cụ bếp.
A: What we need?
Chúng ta cần gì?
C: Let’s see. Well, we need 10 vegetable graters, a box of burner, 2 tea towels, 5 colanders and 2 pairs of tongs.
Để tôi xem nào. Vậy chúng ta cần 10 cái nạo rau củ, một hộp bật lửa, 2 cái khăn lau chén, 5 chiếc rổ và 2 chiếc kẹp.
D: Sir! And 2 more whisks.
Thêm 2 cái đánh trứng nữa ạ.
A: Fine! I will give the list to the manager now. Now let’s begin to work!
Được rồi. Tôi sẽ đưa danh sách này cho quản lý ngay bây giờ. Giờ thì hãy bắt đầu công việc hôm nay thôi.
B, C, D: Yes, Sir!
Vâng, thưa sếp.
Hội thoại 2: Cuộc nói chuyện giữa mẹ và con khi nấu ăn
A: Hey, honey! Can you give me the kitchen scale?
Con có thể lấy cho mẹ cái cân thực phẩm không?
B: Wait me 10 seconds. I need to find it.
Đợi con 10 giây. Con cần phải đi tìm nó.
A: It’s in the smallest cabinet, next to the fridge.
Nó ở trong cái tủ nhỏ nhất, cạnh tủ lạnh ấy.
B: Ok! Found it. Here you are.
Được rồi con thấy rồi. Của mẹ đây.
A: Thanks.
Cảm ơn con nhé.
B: Do you need anything else?
Mẹ còn cần gì nữa không?
A: Hmmm. Can you go to the shop and buy a new spatula? Ah and a scouring pad and 2 trays.
Hmmm. Con có thể đi ra cửa hàng và mua một chiếc thìa trộn bột mới không? À và một miếng rửa bát và hai cái khay nữa nhé.
3. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp
Dù là từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp hay một chủ đề khác thì để học hết những từ vựng này chúng ta cũng cần có thời gian học và áp dụng những phương pháp học để đạt được hiệu quả cao nhất. Phương pháp mà chúng mình muốn giới thiệu cho các bạn trong bài viết này đó là phương pháp học từ vựng qua truyện chêm.
Có thể hiểu nôm na rằng, truyện chêm là một đoạn hội thoại, một câu chuyện ngắn được viết bằng văn bản tiếng mẹ đẻ nhưng có chèn thêm các từ khoá của ngôn ngữ cần học theo tỉ lệ thích hợp là 80:20. Dựa vào ngữ cảnh và tiếng mẹ đẻ thì các từ vựng cần học sẽ được bẻ khoá nghĩa, sau đó dễ dàng đi vào “bộ nhớ” của chúng ta hơn thông qua câu chuyện.
Bây giờ, chúng mình cùng tìm hiểu ví dụ dưới đây áp dụng vào việc học từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp để hiểu hơn về phương pháp học này nhé.
Mỗi khi vào bếp, mẹ tôi thường mặc một chiếc apron để tránh dầu mỡ dính vào quần áo. Hôm nay mẹ nấu món mà tôi thích nhất, đó là thịt nướng. Trước khi nấu, mẹ cho thịt lên chopping board và dùng carving knife để thái thịt thành những miếng nhỏ. Sau đó, mẹ sử dụng chiếc broiler để kẹp các miếng thịt lại. Mẹ nướng thịt trên những cục than hồng rực và tất nhiên phải dùng oven mitts để cẩm vỉ nướng, tránh bị bỏng tay. Khi món thịt nướng đã hoàn thành, mẹ dùng chopsticks gắp thịt vào một chiếc plate. Khi ăn xong, tôi rửa các dụng cụ bếp đã dùng bằng washing-up liquid.
Với phương pháp truyện chêm được sử dụng trong đoạn văn trên, các từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp đã được chèn vào. Dựa vào ngữ cảnh, chúng ta hoàn toàn có thể đoán nghĩa của chúng. Đó là:
Apron: Tạp dề
Chopping board: Thớt
Carving knife: Dao thái thịt
Broiler: Vỉ nướng thịt
Oven mitts: Găng tay chống nhiệt
Chopsticks: Đôi đũa
Plate: Đĩa
Washing -Up Liquid: Nước rửa bát
Phương pháp học từ vựng qua truyện chêm cùng với phương pháp âm thanh tương tự và APP Hack Não Pro đã và đang được hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thành công thông qua cuốn sách Hack Não 1500, giúp ghi nhớ từ vựng nhanh hơn 50% .
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Trên đây là những từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp thông dụng nhất, cùng với các thông tin cơ bản về phương pháp học từ vựng tiếng Anh qua truyện chêm. Để đạt hiệu quả nhất, từ giờ mỗi khi vào bếp, bạn có thể tận dụng thời gian, “một công đôi việc” ôn tập lại từ vựng và sáng tạo ra câu chuyện chêm của riêng mình, chẳng mấy chốc sẽ nhớ hết từ mới ngay thôi!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Ông bà ta vẫn thường có câu “Người đẹp vì lụa”, hay như trong tiếng Anh dịch ra là “Fine feathers make a fine bird” – Những chiếc lông đẹp sẽ tạo nên một con chim đẹp. “Lụa” ở đây không còn chỉ là quần áo nữa, mà còn là tất cả mọi thứ chúng ta dùng để làm đẹp, trong đó có cả những món đồ trang sức. Một chiếc vòng cổ quyến rũ hay một đôi hoa tai lấp lánh sẽ khiến bạn bừng sáng hơn bao giờ hết. Nếu bạn vẫn chưa biết nhiều những từ vựng tiếng Anh về trang sức thì hãy xem bài viết này cùng Step Up nhé!
1. Từ vựng tiếng Anh về trang sức
Trang sức tiếng Anh được gọi chung là “jewelry”, nhưng mỗi đồ vật lại có một tên riêng khác nhau. Dưới đây là 40 từ vựng tiếng Anh về trang sức thông dụng nhất, giúp bạn bước đầu bước chân vào “thế giới lấp lánh” này:
Từ vựng tiếng Anh về trang sức
Anklet (n): Vòng chân
Bangle (n): Vòng tay không có móc cài
Bracelet (n): Vòng tay, lắc tay (có móc cài)
Bead (n): Hạt, hột của chuỗi vòng
Brooch (n): Trâm cài tóc
Chain (n): Chuỗi vòng cổ
Charm bracelet (n): Vòng có gắn nhiều đồ lấp lánh
Clasp (n): Cái móc, cái gài
Comb (n): Lược thẳng
Cufflink (n): Khuy cài cổ tay áo
Cufflinks (n): Khuy măng sét
Earrings (n): Khuyên tai
Emery board (n): Duỗi móng tay
Engagement ring (n): Nhẫn đính hôn
Hairbrush (n): Lược chùm
Hair clip: Dây kẹp tóc
Hair tie (n): Dây buộc tóc
Hoop earrings (n): Hoa tai dạng vòng
Jeweler (n): Thợ kim hoàn
Lipstick (n): Son môi
Locket (n): Mề đay (có lồng ảnh)
Makeup (n): Đồ trang điểm
Medallion (n): Mặt dây chuyền (tròn, bằng kim loại)
Mirro (n): Gương
Nail polish (n): Sơn móng tay
Necklace (n): Vòng cổ
Pearl necklace (n): Vòng cổ ngọc trai
Pendant (n): Mặt dây chuyền (bằng đá quý)
Piercing (n): Khuyên
Pin (n): Cài áo
Pocket (n): Túi quần áo
Precious stone (n): Đá quý
Ring (n): Nhẫn
Wedding ring (n): Nhẫn cưới
Engagement ring (n): Nhẫn đính hôn
Signet ring (n): Nhẫn khắc chữ
Strand of beads (n): Chuỗi hạt
Tie pin (n): Ghim cài cà vạt
Walking stick (n): Gậy đi bộ
Watch (n): Đồng hồ
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Một số câu giao tiếp cơ bản chủ đề trang sức tiếng Anh
Tưởng tượng một ngày bạn có cơ hội đi mua đồ trang sức ở nước ngoài, hoặc “order” trang sức qua một trang web tiếng Anh, hay chỉ đơn giản là muốn khen chiếc lắc tay của người bạn Tây đẹp quá, bạn sẽ giao tiếp ra sao nhỉ? Hãy ứng dụng từ vựng tiếng Anh về trang sức cùng một số câu giao tiếp cơ bản chủ đề trang sức sau:
Mẫu câu và từ vựng tiếng Anh về trang sức
Người mua và mẫu câu giao tiếp tiếng Anh về trang sức:
How much does it cost?
Cái đó có giá bao nhiêu?
How much does this bracelet cost?
Cái vòng tay này giá bao nhiêu?
What kind of watch is it?
Đồng hồ này hiệu gì?
I’m looking for a clip on earrings. Do you carry any?
Tôi đang tìm khuyên tai gài. Bên bạn có không?
Can I look at this ring?
Tôi có thể xem chiếc nhẫn này không?
Could you show me the…?
Bạn có thể cho tôi xem…?
Can I see that one?
Tôi có thể xem cái đó không?
Can I try on this necklace?
Tôi có thể thử chiếc vòng cổ này không?
Do you have anything cheaper?
Có cái nào rẻ hơn không?
Would you have any necklace that would go well with this?
Bạn có chiếc vòng cổ nào hợp với món đồ này không?
Do you engrave here?
Bạn có khắc lên đây không?
Can you wrap it as a gift, please?
Làm ơn gói thành món quà giúp tôi.
I’m looking for a birthday present for…. What do you recommend?
Tôi muốn tìm quà sinh nhật cho… Bạn có gợi ý gì không?
Người bán và mẫu câu giao tiếp tiếng Anh về trang sức
What can I do for you? = Can I help you with anything?
3. Hội thoại áp dụng từ vựng tiếng Anh về trang sức
Trong cuộc sống thường ngày chúng, ta cũng sẽ có lúc nói chuyện về trang sức, nhất là giữa các bạn nữ với nhau. Đây cũng là một cách hữu hiệu để làm quen đó. Sau đây là hai cuộc hội thoại mẫu, áp dụng từ vựng tiếng Anh về trang sức đơn giản để các bạn tham khảo:
Hội thoại ứng dụng từ vựng tiếng Anh về trang sức
Hội thoại 1:
A: I love your earrings. When did you get it?
Tôi thích khuyên tai của bạn. Bạn có nó như thể nào?
B: I got them a while ago, but I haven’t worn them much. You really like it?
Tôi có chúng một thời gian rồi nhưng tôi không đeo nhiều lắm. Bạn thực sự thích sao?
A: Yeah. It’s beautiful. What are they made of? White gold or silver?
Đúng. Chúng đẹp mà. Chất liệu là gì thế? Vàng trắng hay bạc?
B: It’s white gold.
Vàng trắng.
A: Where did you buy it?
Bạn mua nó ở đâu?
B: My boyfriend took me to a store in the Vincom mall and he let me pick it out.
Bạn trai tôi đưa tôi vào 1 cửa hàng trong Vincom và cho tôi chọn một đôi.
A: That’s so sweet. You’re so lucky. To me, I always want to own a necklace.
Thật ngọt ngào. Bạn rất may mắn đấy. Đối với tôi thì tôi luôn muốn có một chiếc vòng cổ.
B: There is a jewelry shop nearby, and they have a couple of beautiful necklaces. Do you want to go for a look?
Có một cửa hàng trang sức gần đây, và họ có vài chiếc vòng cổ đẹp lắm. Bạn có muốn đi xem không?
A: Sounds great. Let’s go!
Nghe được đó. Đi thôi!
Hội thoại 2:
A: Look at Taylor Swift! She is wearing a pearl necklace and a coat made of bird feathers.
Nhìn Taylor Swift kìa. Cô ấy đeo một chuỗi hạt ngọc trai và một chiếc áo choàng bằng lông chim.
B: She looks so luxurious… I think they must be very expensive.
Nhìn cô ấy thật sang trọng. Tôi nghĩ chúng phải đắt lắm.
A: Yes of course. She is my idol. I used to buy a charm bracelet engraved with her name.
Đương nhiên rồi. Cô ấy là thần tượng của tôi. Tôi từng mua một chiếc vòng có khắc tên cô ấy
B: Wow, can I see that one?
Wow, tôi có thể xem được không?
A: Sure, it’s on my left arm. I asked the jeweler to do it for me.
Chắc chắn rồi, nó đang trên tay trái tôi đây. Tôi đã nhờ người thợ kim hoàn làm cho tôi.
B: It’s gorgeous. If you don’t mind me asking, how much do they cost?
Nó thật lộng lẫy. Nếu bạn không phiền, chiếc vòng đó bao nhiêu tiền vậy?
A: This one is $150. But they range from $60 to $300.
Chiếc vòng này là 150 đô. Nhưng nó sẽ dao động từ 60 đến 300 đô.
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
4. Cách ghi nhớ từ vựng tiếng Anh về trang sức hiệu quả
Học từ vựng bằng hình ảnh và âm thanh
Học từ vựng tiếng anh bằng hình ảnh giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. Bạn có thể học ngay cả khi rảnh rỗi nếu bạn có một tấm hình in từ vựng kèm nghĩa trên bàn học, cửa ra vào, phòng tắm, đầu giường,… Ví dụ: bạn có thể in hình ảnh chiếc vòng cổ và thêm chữ “NECKLACE” rồi dán trước tủ quần áo. Mỗi lần lướt qua thì hình ảnh bắt mắt sẽ đi sâu vào tâm trí bạn, dần dà ăn sâu vào tiềm thức một cách tự nhiên.
Ngoài ra, sử dụng âm thanh để học từ vựng là cách đem đến cho người học sự thư giãn và mang lại độ hiệu quả cao. Bạn có thể tìm các tài liệu về từ vựng liên quan đến chủ đề mà mình học trên mạng, sẽ có những trang hoặc phần mềm cung cấp từ vựng dưới dạng hình ảnh và cả audio để bạn nghe.
Học cùng Flashcard
Ghi nhớ từ vựng bằng Flashcards là một cách học cực kì thông minh và đem lại sự thú vị. Flashcard được thiết kế nhỏ gọn giúp người dùng có thể mang theo người, học ở mọi lúc mọi nơi thay vì phải ngồi tập trung trên bàn giấy như những cách học truyền thống. Bạn có thể xem flashcards khi mỗi sáng thức giấc, ngồi trên xe bus, trong giờ nghỉ giải lao, khi ngồi canteen, trong khi đợi chờ, khi đang đi bộ…
Thời gian học thuộc từ vựng hợp lý
Thời gian học thuộc từ cũng là một yếu tố quan trọng để giúp vốn từ của bạn tăng lên đáng kể. Tập trung thời gian vào một thời điểm thích hợp trong ngày để học tiếng anh (tốt nhất là trước khi đi ngủ, và sau khi thức dậy) vì đó là 2 khoảng thời gian giúp bạn ghi nhớ từ vựng tốt nhất. Hãy luôn mang theo cuốn sổ từ vựng của mình nhé!
Áp dụng vào thực tế
Để nhanh chóng hiểu bản chất và vận dụng tốt những từ vựng tiếng anh về trang sức và các từ vựng chủ đề khác, chúng ta cần sử dụng chúng trong thực tiễn nhiều lần. Sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn cũng như phản xạ nhanh sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong công việc, học tập. Chính vì thế, trong quá trình học tập và làm việc, hãy cố gắng mọi lúc mọi nơi tìm cơ hội vận dụng chúng một cách tự nhiên.
Học bằng âm thanh tương tự và truyện chêm
Bạn đã nghe đến cách học nhẹ nhàng và thoải mái như đang đọc chuyện chưa? Bắt nguồn từ cách học qua hình ảnh và âm thanh, phương pháp âm thanh tương tự và truyện chêm đã và đang được hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thành công với cuốn sáchHack Não 1500, giúp ghi nhớ từ vựng nhanh hơn 50% .
Âm thanh tương tựlà phương pháp dựa trên nguyên lý “bắc cầu tạm” từ tiếng Anh sang tiếng mẹ đẻ, từ đó sáng tạo ra một câu chuyện liên kết giữa nghĩa và cách phát âm của từ vựng đó.
Ví dụ: Với từ “ring”, ta đặt câu như sau:
Đức rinh cái tủ ra thì thấy chiếc nhẫn ngay góc tường.
Ở đây, “rinh” chính là cách phát âm tương tự của chiếc nhẫn trong tiếng Anh.
Phương pháp truyện chêm giúp học và đoán nghĩa từ mới thông qua tình huống, câu chuyện cụ thể (dài hơn so với âm thanh tương tự) với tỉ lệ từ vựng Anh – Việt đan xen nhau hợp lí.
Hai phương pháp này kết hợp với nhiều hình ảnh, màu sắc, tác động lên mọi giác quan người học khiến chúng ta nhớ lâu và nhớ nhanh chỉ sau vài lần đọc.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Bài viết trên đã tổng hợp các mẫu câu và từ vựng tiếng Anh về trang sức thường gặp nhất để giúp các bạn có những cuộc nói chuyện tiếng Anh về chủ đề này trôi chảy và tự nhiên hơn. Ngoài ra với những cách học tiếng Anh Step Up chia sẻ, hi vọng bạn có thể tìm ra cách ghi nhớ từ vựng tiếng Anh hiệu quả nhất cho mình nhé!
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Thật tuyệt vời khi bạn có thể đi tới một nhà hàng để ăn uống, trò chuyện và tận hưởng không gian ấm áp bên gia đình, bạn bè của mình phải không? Nhưng nếu nơi bạn đến lại là một nhà hàng nước ngoài, và bạn phải sử dụng tiếng Anh để đọc menu, để gọi đồ và thậm chí là trò chuyện với người Tây, thì bầu không khí thoải mái rất có thể sẽ chuyển thành hồi hộp và căng thẳng hơn rất nhiều đấy. Nhưng đừng lo vì điều này chỉ xảy ra khi bạn chưa biết các từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng thôi! Hãy cùng Step Up nạp ngay từ vựng và vượt qua thử thách này nhé.
1. Từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng
Trong nhà hàng có đồ ăn, đồ uống và còn gì nữa nhỉ? Không thể thiếu các dụng cụ ăn uống và những nhân viên làm việc tại trong nhà hàng rồi. Sau đây sẽ là 70 từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng thông dụng nhất để các bạn bước đầu giao tiếp trôi chảy với chủ đề này.
Từ vựng món ăn trong nhà hàng
Trong hầu hết các nhà hàng, bạn sẽ thấy tên các loại món ăn sau ở trong menu (thực đơn):
1. Appetizer/ Starter: món khai vị
2. Entree/ Main course: món chính
3. Dessert: món tráng miệng
4. Roasted food: món quay
5. Grilled food: món nướng
6. Fried food: món chiên
7. Saute : món áp chảo
8. Stew : món ninh
9. Steam food: thức ăn hấp
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Ghi nhớ thêm một số từ vựng tiếng Anh về đồ uống thông dụng thay vì chỉ biết uống “water” nhé:
10. Wine: rượu
11. Beer: bia
12. Alcohol: đồ uống có cồn
13. Coke: các loại nước ngọt
14. Juice: nước ép hoa quả
15. Smoothie: sinh tố
16. Coffee: cà phê
17. Tea: trà
18. Milk: sữa
19. Sparkling water: nước có ga
20. Cocoa: ca cao
21. Ice tea: trà đá
22. Green tea: trà xanh
23. Lemonade: nước chanh
24. Milkshake: sữa lắc
Từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng
Từ vựng về dụng cụ ăn uống trong nhà hàng:
Khi đang ăn mà nhỡ làm rơi dao, rơi dĩa hoặc cần thêm một dụng cụ nào đó để tiếp tục “đánh chén” nhưng không biết yêu cầu như thế nào thì đúng là vất vả. Bạn sẽ cố miêu tả nó hay ngồi im và suy nghĩ xem “có nên dùng tay”? Mau nhớ ngay những từ dưới đây để không bị bối rối như vậy:
25. Napkin: khăn ăn
26. Tray: cái khay
27. Spoon: cái thìa
28. Knife: dao
29. Fork: cái dĩa
30. Bowl: tô
31. Chopsticks: đôi đũa
32. Ladle: thìa múc canh
33. Late: đĩa
34. Mug: ly nhỏ có quai
35. Peppershaker: Lọ đựng tiêu
36. Straw: ống hút
37. Tablecloth: khăn trải bàn
38. Teapot: ấm trà
39. Tongs: kẹp dùng để gắp thức ăn
Từ vựng các vị trí, chức danh trong nhà hàng
Khi đang trong bữa ăn, một “restaurant manager” tới chỗ bạn để hỏi về cảm nhận bữa ăn đó và có thể còn tặng kèm một món quà nhỏ nữa. Nhưng nếu bạn không nghe ra mà tưởng lầm là nhân viên đến đưa hóa đơn, lại còn là lúc bạn đang ăn và tỏ ra khó chịu thì thật ngại đúng không? Hoặc ngay cả trong lúc ăn, bạn cũng sẽ có thể cần gọi nhân viên, đầu bếp,… Do đó, từ vựng các vị trí, chức danh trong nhà hàng cũng rất quan trọng.
40. Restaurant manager: quản lý nhà hàng
41. F&B (Food and beverage) manager: giám đốc bộ phận ẩm thực
42. Supervision: người giám sát
43. Chef: bếp trưởng
44. Cook: đầu bếp
45. Assistant cook: phụ bếp
46. Lounge waiter: nhân viên trực sảnh
47. Waiter: bồi bàn nam
48. Waitress: bồi bàn nữ
49. Food runner: nhân viên chạy món
50. Bartender: nhân viên pha chế
51. Host/ Hostess: nhân viên đón tiếp (khi vừa vào), nhân viên điều phối
2. Một số cụm từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng hay được sử dụng
Mỗi hoàn cảnh, môi trường khác nhau chúng ta sẽ có những từ vựng đặc trưng khác nhau. Từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng cũng vậy, dù không chuyên ngành khó nhớ như y học hay khoa học thì chúng ta cũng cần lưu ý các cụm từ này mới có thể thành thạo giao tiếp được. Gọi món có phải “call” gì đó không nhỉ? Không phải đâu nha. Cùng tham khảo một số cụm từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng sau đây nhé:
Cụm từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng
Take order: gọi món
Ví dụ:
Can I take your order, madam?
Quý khách đã gọi món chưa ạ?
I’ll have the fried chicken.
= I would like the fried chicken.
= I’d like to order the fried chicken.
= Can I have the fried chicken?
Tôi muốn gọi món gà rán
Want a dessert: muốn gọi món tráng miệng
Ví dụ:
Do you want a dessert?
Quý khách có muốn gọi món tráng miệng không?
Yes. Do you have a dessert menu?
Có chứ. Bạn có menu cho món tráng miệng không?
Can you describe the chocolate cake?
Bạn miêu tả cho tôi về món bánh socola được không?
Out of the N: hết một thứ gì đó
Ví dụ:
Sorry. We are all out of the lobster.
Xin lỗi. Chúng tôi hết tôm hùm mất rồi.
What do you recommend?
Bạn có gợi ý gì cho tôi không?
Have bill: lấy hoá đơn
Ví dụ:
Can I have my bill, please. = Excuse me, we’d like the bill.
Cho tôi lấy hoá đơn!
We’re ready to pay.
Tôi muốn thanh toán
Can we have the check, please? (“Check” và “bill” mang nghĩa giống nhau.)
Thanh toán cho tôi với.
Can I get you anything else, or are you ready for the check?
Bạn còn muốn gọi gì khác nữa không? Hay bạn muốn thanh toán rồi?
Will you be paying together or separately?
Các bạn trả chung hay trả riêng?
Will that be cash or card?
Bạn trả tiền mặt hay thẻ?
Check the bill: kiểm tra lại hoá đơn
Ví dụ:
Could you check the bill one more time for me?
Phiền bạn giúp tôi kiểm tra hoá đơn lại một lần được không?
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Cách học từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng hiệu quả
Để học từ vựng tiếng Anh hiệu quả, các bạn có thể sử dụng nhiều cách học khác nhau. Chúng ta đều biết rằng việc vận dụng từ vựng tiếng Anh vào giao tiếp thường ngày là cách nhanh và bền nhất, giúp ta ghi nhớ cũng như cải thiện khả năng giao tiếp.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ hội thường xuyên sử dụng từ vựng tiếng Anh, kể cả chủ đề thường gặp như từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng. Đừng lo, các bạn vẫn có thể tìm được phương pháp phù hợp nhất với mình, một trong số đó có thể là học tiếng Anh theo phương pháp âm thanh tương tự.
Hiểu nôm na là cứ với mỗi từ tiếng Anh, chúng ta sẽ tạo ra những âm thanh tương tự bằng tiếng Việt có cách đọc hao hao với từ đó. Sau đó chế câu chuyện nhỏ sao cho phần âm thanh tương tự này đi cùng được với nghĩa tiếng Việt.
Ví dụ:
Tongs /’tɔηz/: cái kẹp thức ăn
Thôi đi tong cái kẹp thức ăn rơi xuống, làm chúng tôi giật mình.
Napkin /’næpkin/: khăn lau miệng
Hãy để khăn lau miệng vào cái hộp có nắp kín để chúng không bị ướt.
Trong ví dụ trên, “tong” và “nắp kín” chính là âm thanh tương tự để liên tưởng đến cách phát âm của từ Tongs và Napkin, sau đó đặt câu với ngữ cảnh cụ thể để liên kết với nghĩa chính xác của từ.
Phương pháp âm thanh tương tự này được áp dụng trong sách Hack Não 1500từ tiếng Anh, kết hợp với phương pháp truyện chêm và APP Hack Não PRO, giúp phát huy 80% năng lực não bộ và mọi giác quan thay vì 8% như các các học truyền thống.
Xem thêm bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO với phương pháp phát huy năng lực não bộ cùng mọi giác quan, giúp bạn tự học tại nhà nhanh hơn 50% so với phương pháp thông thường.
Bài viết trên đã tổng hợp 70 từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng thông dụng nhất, cùng với đó chia sẻ thêm với các bạn về phương pháp học từ vựng tiếng anh âm thanh tương tự. Hi vọng các bạn có thể áp dụng phương pháp này thật hiệu quả nhé.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI