Bạn đã nghe đến ngữ pháp của đại từ phản thân (reflexive pronouns) trong tiếng Anh chưa? Nghe thì có vẻ rất mới lạ nhưng đơn vị ngữ pháp này lại được sử dụng phổ biến trong cả giao tiếp thường ngày và các bài kiểm tra, thi cử bằng tiếng Anh đấy. Hôm nay, Step Up sẽ giới thiệu đến bạn tất tần tật về đại từ phản thân (reflexive pronouns) cùng các bài tập thực hành.
1. Đại từ phản thân trong tiếng Anh
Đại từ phản thân tiếng Anh, hay còn gọi là reflexive pronouns, là một đại từ tiếng Anh. Đại từ được dùng để thay thế cho một danh từ. Myself, yourself, himself, herself, himself, ourselves, yourselves, themselves là những từ thuộc loại từ này, tương ứng vớicác ngôi trong tiếng Anhkhác nhau.
Ví dụ:
I don’t think I can do it by myself, I really could use some help.
(Tôi không nghĩ tôi có thể làm việc đó một mình đâu, tôi thực sự cần sự trợ giúp.)
Do it yourself, other people seem to be busy as well.
(Bạn phải tự làm việc của mình thôi, ai trông cũng đang bận cả.)
Bảng quy đổi đại từ nhân xưng – phản thân:
Đại từ nhân xưng
Đại từ phản thân
I
Myself
You
Yourself/Yourselves (số nhiều)
We
Ourselves
They
Themselves
He
Himself
She
Herself
It
Itself
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Đại từ phản thân (reflexive pronouns) có ba cách sử dụng tương ứng với vị trí của chúng trong câu.
Đại từ phản thân dùng làm tân ngữ
Khi chủ ngữ và tân ngữ cùng chỉ một người hoặc một sự vật, chúng ta có thể dùng đại từ phản thân để thay thế cho tân ngữ phía sau một số động từ.
Ví dụ:
The kids were playing in the backyard and accidentally hurt themselves.
(Bọn trẻ đang chơi ở trong vườn thì tự dưng làm mình bị đau.)
Đại từ phản thân dùng làm tân ngữ cho giới từ
Khi chủ ngữ và tân ngữ cùng chỉ một người hoặc một sự vật, đại từ phản thân đứng saugiới từ và làm tân ngữ cho giới từ đó.
Ví dụ:
He told himself to stay calm and collected.
(Anh ấy tự nhủ với bản thân rằng phải giữ bình tĩnh và tự chủ.)
Đại từ phản thân dùng để nhấn mạnh chủ thể hành động
Khi đại từ phản thân đứng sau chủ ngữ hoặc đứng cuối câu, nó sẽ mang ý nghĩa nhấn mạnh vào danh từ làm chủ ngữ của câu.
Ví dụ:
Annie herself cannot understand her husband sometimes. (Kể cả bản thân Annie đôi khi cũng không thể hiểu nổi chồng cô.)
Can you believe what I said now that you saw it yourself? (Bạn đã tin những gì mình nói sau khi tự tai nghe mắt thấy chưa?)
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Trên đây là ngữ pháp phần đại từ phản thân (reflexive pronouns). Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu được khái niệm đại từ phản thân là gì cũng như áp dụng được những kiến thức đã học để làm bài tập thực hành. Hãy đón đọc những bài viết mới cùng chủ đề ngữ pháp của Step Up bạn nhé.
Bạn không cần phải là một nhà phê bình ẩm thực để có thể nhận xét một món ăn ngon hay dở. Tuy nhiên, bạn sẽ cần đến những từ vựng tiếng Anh chủ đề ẩm thực để bình luận về một món ăn bằng tiếng Anh đấy. Hãy cùngStep Up tìm hiểu những từ vựng tên các món ăn tiếng Anh nhé!
1. Từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh
Cùng điểm qua những từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh thông dụng nhất nhé. Bạn có thể tham khảo thêm những từ vựng tiếng Anh về nấu ăn nếu bạn muốn đọc hiểu các công thức nấu ăn bằng tiếng Anh. Bạn đã thử qua bao nhiêu món ăn trong những danh sách dưới đây rồi?
Từ vựng tên các món khai vị bằng tiếng Anh
Shrimp soup with persicaria: Súp tôm dăm cay (thái lan)
Seafood soup: Súp hải sản
Peanuts dived in salt: Lạc chao muối
Kimchi dish: Kim chi
Fresh Shellfish soup: Súp hàu tam tươi
Eel soup: Súp lươn
Crab soup: Súp cua
Chicken & com soup: Súp gà ngô hạt
Beef soup: Súp bò
Từ vựng tên các món bún phở bằng tiếng Anh
Noodle soup with brisket & meatballs: Phở Chín, Bò Viên
Noodle soup with eye round steak and meatballs: Phở Tái, Bò Viên
Noodle soup with eye round steak and well-done brisket: Phở Tái, Chín Nạc
Noodle soup with eye round steak: Phở tái
Noodle soup with meatballs: Phở Bò Viên
Noodle soup with steak, flank, tendon, tripe, and fatty flank: Phở Tái, Nạm, Gầu, Gân, Sách
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
2. Từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh – hải sản
Các món ăn từ sinh vật biển vô cùng phong phú, đa dạng và có mùi vịcực kỳ thơm ngon. Bộ từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh về hải sản dưới đây sẽ giúp bạn gọi món trong những nhà hàng hải sản một cách tự tin nhất.
[MIỄN PHÍ]1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.
Turtle hot pot with blindweed: Lẩu ba ba rau muống
Tortoise: Ba ba
Stewed Turtle with Red wine: Ba ba hầm vang đỏ
Steamed whole Turtle with garlic: Ba ba hấp tỏi cả con
Steamed Turtle with lotus sesame: Ba ba tần hạt sen
Steamed Squid with celery: Mực hấp cần tây
Steamed Eel in earth pot: Lươn om nồi đất
Squid fire with wine: Mực đốt rượu vang
Soused Squid in beer serving at table: Mực nhúng bia tại bàn
Simmered Eel with rice fremont & garlic: Lươn om tỏi mẻ
Roasted Turtle with salt: Ba ba rang muối
Roasted Squid: Mực chiên giòn
Lươn: Eel
Grilled Turtle with rice fremont & garlic: Ba ba nướng riềng mẻ
Grilled Eel with sugar palm: Lươn nướng lá lốt
Grilled Eel with chill & citronella: Lươn xào sả ớt
Grilled Eel with chill & citronella: Lươn nướng sả ớt
Fried Squid with pineapple: Mực xào trái thơm
Fried Squid with chilli & citronella: Mực xào sả ớt
Fried Squid with butter & garlic: Mực xóc bơ tỏi
Fried Squid with butter & garlic: Mực chiên bơ tỏi
Eel with chill coco sesame: Lươn chiên vừng dừa
Dipped Squid with dill: Mực nhúng bia tại bàn
Dipped Squid with dill: Chả mực thìa là
Cuttlefish: Mực
Cooked Turtle with banana & soya curd: Ba ba nấu chuối đậu
Boiled Squid with onion & vinegar: Mực luộc dấm hành
3. Từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh – thịt
Các món thịt là món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn gia đình đầy đủ chất dinh dưỡng, bởi hàm lượng đạm cao. Tuy nhiên,thói quen ăn uống của chúng mình cần được cân bằng nên hãy ăn cả thịt, rau và các món ăn khác. Cùng học ngay từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh làm từ thịt cùng Step Up nhé.
Từ vựng tên các món thỏ bằng tiếng Anh
Fried boned Rabbit with mushroom: Thỏ rút xương xào nấm
Fried Rabbit Chilli and citronella: Thỏ xào sả ớt
Fried Rabbit in sasame: Thỏ tẩm vừng rán
Grilled Rabbit with lemon leaf: Thỏ nướng lá chanh
Rabbit cooked in curry & coco juice: Thỏ nấu cari nước dừa
Rabbit: thỏ
Roti fried Rabbit: Thỏ rán rô ti
Stewed Rabbit with mushroom: Thỏ om nấm hương
Stewed Rabbit: Thỏ nấu sốt vang
Từ vựng tên các món chim bằng tiếng Anh
Roasted Pigeon salad: Chim quay salad
Pigeon: Chim
Grilled Pigeon with Chilli and citronella: Chim nướng sả ớt
Fried roti Pigeon: Chim rán rô ti
Fried Pigeon with mushroom: Chim xào nấm hương
Fried Pigeon with Chilli and citronella: Chim xào sả ớt
Từ vựng tên các món bò bằng tiếng Anh
Australia Stead Beef: Bò úc bít tết
Beef dipped in hot sauce: Thịt bò sốt cay
Beef dish served with fried potato: Bò lúc lắc khoai rán
Beef dish: Bò né
Beef steak: Bít tết bò
Beef: Bò
Fried Beef with garlic celery: Bò xào cần tỏi
Grilled Beef with chilli & citronella: Bò nướng sả ớt
Rolled minced Beef dipped in hot sauce: Thịt bò viên sốt cay
Thailand style fried Beef: Bò chiên kiểu thái lan
Tu Xuyen grilled Beef: Thịt bò tứ xuyên
Xate fried Beef fried with chilli & citronella: Bò xào sa tế
Từ vựng tên các món lợn/heo bằng tiếng Anh
Fried heart & kidney: Tim bồ dục xào
Fried minced Pork with com: Lợn băm xào ngô hạt
Fried Pork in camy flour: Lợn tẩm cà mì rán
Fried Pork in sweet & sour dish: Lợn xào chua cay
Fried Pork with mustard green: Lợn xào cải xanh
Pork: Lợn
Simmered Pork in fish sauce with pepper: Lợn rim tiêu
Tu Xuyen Pork dish: Thịt lợn tứ xuyên
4. Từ vựng tên các món ăn tiếng Anh – ẩm thực nước ngoài
Ẩm thực Việt Nam đa dạng là thế, nhưng cũng có nhiều nền ẩm thực ngoại quốc thú vị khác như Trung Quốc hoặc Hàn Quốc. Bạn là fan hâm mộ của nền ẩm thực nào? Hãy cùng xem xem bạn từng thử những món ăn dưới đây chưa nhé. Đừng quên note lại từ vựng tên các món ăn tiếng Anh vào sổ từ vựng của bạn nha.
Từ vựng tên các món ăn Trung Quốc bằng tiếng Anh
Dumpling: Bánh màn thầu
Egg Cakes: Bánh trứng
Egg fried rice: Cơm chiên trứng
Fried dumpling dish: Món há cảo chiên
Fried dumplings: Bánh bao chiên
Fried noodles with oyster sauce: Mì xào dầu hào
Fried onion sandwich: Bánh kẹp hành chiên
Kohlrabi soup with minced meat: Canh su hào nấu thịt bằm
Meat dumpling: Bánh bao nhân thịt
Minced meat wonton: Hoành thánh thịt bằm
Noodles with onion oil sauce: Mì sốt dầu hành
Soy bean soup with young pork ribs: Canh đậu nành nấu sườn non
Spicy and sour soup: Canh chua cay
Tofu with soy sauce: Món đậu phụ sốt tương
Tomato soup cooked with eggs: Canh cà chua nấu trứng
Wonton noodles: Mì hoành thánh
Yangzhou fried rice: Cơm chiên dương châu
Yuanyang hotpot: Lẩu uyên ương
Từ vựng tên các món ăn Hàn Quốc bằng tiếng Anh
Young tofu soup: canh đậu hũ non
Steamed ribs: sườn hấp
Spicy chicken: gà cay
Soy sauce: canh tương
Soup ribs: canh sườn
Soup ribs and tripe: canh sườn và lòng bò
Seaweed rice rolls: cơm cuộn rong biển
Scrambled eggs: trứng bác
Rice cake: bánh gạo
Potato soup: canh khoai tây
Pork rolls with vegetables: thịt lợn cuốn rau
Pig: dồi lợn
Pat-bing-su: pat-bing-su
Mixed rice: cơm trộn
Mixed noodle: miến trộn
Korean fish cake: bánh cá
Kimchi: kim chi
Kimchi soup: canh kim chi
Ginseng chicken stew: gà hầm sâm
Fried squid: mực xào
Fried anchovies: cá cơm xào
Cold noodles: mì lạnh
Black noodles: mì đen
Beef simmered beef: thịt bò rim tương
Bean sprouts soup: canh giá đỗ
Barbecue: thịt nướng
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là danh sách từ vựng tên các món ăn bằng tiếng Anh. Nếu bạn bị choáng ngợp bởi số lượng từ vựng tiếng Anh trong bài viết này, đừng lo lắng vì bạn có thể tham khảo phương pháp học từ vựng hiệu quả nhất. Step Up chúc bạn tìm được phương pháp học phù hợp với mình.
Bạn có phải là một tín đồ điện ảnh? Bạn muốn cập nhật những thông tin mới nhất về các diễn viên và bộ phim sắp chiếu rạp? Bạn quan tâm đến các giải thưởng điện ảnh danh tiếng như Oscar? Vậy thì bạn chắc chắn không thể bỏ qua bài tổng hợp từ vựng tiếng Anh về phim ảnh hôm nay của Step Uprồi.
1. Từ vựng tiếng Anh về phim ảnh
Đầu tiên, hãy cùng khám phá những từ vựng tiếng Anh về phim ảnh phổ biến nhất. Những từ vựng xoay quanh chủ đề điện ảnh này có thể được bắt gặp ở nhiều tài liệu hay trong chính các bộ phim điện ảnh. Bạn có thấy từ vựng tiếng Anh nào “nghe quen quen” nhưng lại không biết nghĩa trong danh sách này không? Hãy note lại vào sổ tay từ vựng của mình nhé!
Film buff: người am hiểu về phim ảnh
Cameraman: người quay phim
Extras: diễn viên quần chúng không có lời thoại
Screen: màn ảnh, màn hình
Film premiere: buổi công chiếu phim
Main actor/actress /mein: nam/nữ diễn viên chính
Entertainment: giải trí, hãng phim
Background: bối cảnh
Plot: cốt truyện, kịch bản
Scene: cảnh quay
Character: nhân vật
Trailer: đoạn giới thiệu phim
Cinematographer: người chịu trách nhiệm về hình ảnh
Movie maker: nhà làm phim
Director: đạo diễn
Film critic: người bình luận phim
Cast: dàn diễn viên
Scriptwriter: nhà biên kịch
Producer: nhà sản xuất phim
Movie star: ngôi sao, minh tinh màn bạc
Film review: bài bình luận phim
Filmgoer: người rất hay đi xem phim ở rạp
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
2. Từ vựng tiếng Anh về phim ảnh chỉ thể loại phim
Mỗi bộ phim đều thuộc một thể loại nhất định. Bạn là người hâm mộ những thể loại phim nào? Cùng tìm hiểu tên các thể loại phim trong danh sách từ vựng tiếng Anh về phim ảnh dưới đây nhé.
Action movie: phim hành động
Cartoon: phim hoạt hình
Horror movie: phim kinh dị
Family movie: phim gia đình
Crime & Gangster Films: Phim hình sự
War (Anti-war) Films: Phim về chiến tranh
Tragedy movie / phim bi kịch
Historical movie: phim cổ trang
Drama movie: phim chính kịch
Westerns Films: Phim miền Tây
Comedy: phim hài
Musical movie: phim ca nhạc
Sci-fi (science fiction) movie: phim khoa học viễn tưởng
3. Mẫu câu giao tiếp dùng từ vựng tiếng Anh về phim ảnh
Những mẫu câu giao tiếp thường chứa những cách diễn đạt vô cùng tự nhiên mà người bản xứ hay sử dụng. Hãy “bỏ túi” những mẫu câu giao tiếp dùng từ vựng tiếng Anh về phim ảnh dưới đây để sử dụng khi cần thiết bạn nhé.
I thought it was rubbish: Mình nghĩ nó (bộ phim) thật nhảm nhí
It was too slow-moving: Phim có tình tiết quá chậm
How often do you do go to the cinema?: Bạn có thường xuyên đi tới rạp chiếu bóng không?
It was very fast-moving: Phim có tình tiết rất nhanh
Who are the actors/actresses tin the movies?: Nam/nữ diễn viên đóng chính của bộ phim đó là ai thế?
She is a big fan of romance movies: Cô ấy thích phim lãng mạn lắm
I’m really into watching and commenting on movies: tôi thực sự rất thích phim ảnh và bình luận về phim ảnh
Who is your favorite actress or actor?: diễn viên nữ hoặc nam nào bạn yêu thích nhất?
What’s this film about again?: Nội dung phim này là về cái gì ấy nhỉ?
I love action movies: tôi yêu phim hành động
I don’t really like watching movies: tôi không thực sự thích xem phim
I don’t usually go to the cinema: tôi không thường xuyên đến rạp chiếu phim
What’s the most important factors that make a great movie?: Những yếu tố quan trọng nhất tạo ra một bộ phim hay là gì?
I am super into horror movies: tôi đam mê phim kinh dị cực kỳ
The plot was not quite complex, but it’s puzzling to figure the whole picture: Nội dung không phức tạp lắm, nhưng cũng khá khó để nhìn ra bức tranh tổng quát
It’s an English/French/Italian/Indian film: Đây là phim của nước Anh/Pháp/Ý/Ấn Độ
This film has English subtitles, you can turn it on: Phim này có phụ đề tiếng Anh đấy, bạn bật lên mà xem
It’s meant to be good, I guarantee you: Phim đáng xem lắm, tôi đảm bảo luôn
4. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh về phim ảnh
Step Up sẽ giới thiệu với bạn cách học từ vựng tiếng Anh về phim ảnh thông qua việc xem phim tiếng Anh có phụ đề. Phương pháp này được cho là rất hiệu quả và được cộng đồng người học tiếng Anh cực kỳ ưa chuộng.
Bước 1: Chọn phim để học
Để nâng cao trình độ tiếng Anh, quan trọng nhất là bạn phải chọn được một bộ phim phù hợp với trình độ của mình. Hơn nữa, bộ phim này phải thuộc thể loại bạn yêu thích và bạn thực sự muốn xem phim đó. Kết hợp cả hai yếu tố này, bạn sẽ chọn được một bộ phim lý tưởng để vừa thưởng thức vừa tăng trình độ tiếng Anh.
Bước 2: Xem phim lần đầu
Ở bước này, bạn có thể bật phụ đề song ngữ hoặc phụ đề tiếng Việt, tùy theo trình độ của bạn. Bạn cần hiểu được nội dung phim và những tình tiết chính của phim, không cần đặt nặng vấn đề nghe và hiểu rõ từng từ tiếng Anh.
Bước 3: Xem lại bộ phim
Sau khi hiểu được tương đối nội dung phim, hãy xem lại bộ phim bằng phụ đề tiếng Anh nhé. Note lại ngay những từ mới, cấu trúc ngữ pháp hay cũng như nghĩa mà bạn hiểu thông qua ngữ cảnh trong phim. Sau khi xem phim xong, bạn có thể tra cứu những từ vựng và cấu trúc này.
Bước 4: Nhại lại (mimicking) lời thoại diễn viên
Trong khi xem phim, bạn có thể nhại lại những câu nói của diễn viên. Việc này giúp bạn phát âm chuẩn hơn, và có ngữ điệu tự nhiên hơn. Bạn có thể tắt hết phụ đề để vừa luyện nghe, vừa luyện nói tiếng Anh.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp những từ vựng tiếng Anh về phim ảnh thú vị nhất, cùng những cách diễn đạt và phương pháp học tiếng Anh qua phim ảnh. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ vừa có thể thưởng thức bộ phim hay chương trình tiếng Anh mình yêu thích, vừa tích lũy vốn từ vựng tiếng Anh. Step Up chúc bạn học tốt tiếng Anh.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Tết trung thu năm nay đang đến rất gần rồi, bạn có háo hức đón chờ dịp lễ hội mùa thu này không? Bạn có hồi hộp chờ đón đêm hội của những ánh đèn lung linh đủ sắc màu, những chiếc bánh trung thu thơm dẻo, của sự đoàn viên ấm áp giữa trời thu se lạnh? Hôm nay, hãy cùng Step Up khám phá những từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu để mở rộng hiểu biết về lễ hội trong tiếng Anh nhé.
1. Từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu
Khi nhắc đến Tết trung thu, bạn thường nghĩ đến những từ khóa nào? Có vô vàn những sự vật thú vị xoay quanh chủ đề Tết trung thu như tên các loại bánh kẹo, hoa quả, đồ chơi, hoạt động… Cùng Step Up điểm qua những từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu phổ biến nhất nhé.
Lunar Calendar: âm lịch
Star-shaped lantern: đèn ông sao
Strawberry: quả dâu Tây
Custard-Apple: quả na
Peach: quả đào
Avocado: quả bơ
Orange: quả cam
Soursop: mãng cầu xiêm
Pineapple: quả dứa
Papaya: đu đủ
Guava: quả ổi
Mid-autumn festival: tết Trung Thu
Pomegranate: quả đào
Peanut: đậu phộng
Dragon fruit: quả thanh long
Toy figurine: con tò he
Dragon Dance: múa rồng
Jade rabbit: thỏ ngọc
Moon: mặt trăng
Platform: mâm cỗ
Kumquat: quả quất
Kiwi fruit: trái kiwi
Meat: thịt
Tangerine: quả quýt
Grape: nho
Grapefruit: quả bưởi
Lantern parade: rước đèn
Berry: quả dâu
Melon: quả dưa lê
Lotus seed: hạt sen
Family reunion: sum họp gia đình
Lotus seed: hạt sen
Lychee: quả vải
Mango: xoài
Lion dance: múa lân
Mooncake: bánh Trung Thu
Mask: mặt nạ
Moon goddess: Chị Hằng
Starfruit: quả khế
Watermelon: quả dưa hấu
Plum: quả mận
Mashed dried fruits: trái khô nghiền
Bamboo: cây tre
Mangosteen: măng cụt
Banyan: cây đa
Peanut: đậu phộng
Lantern đèn lồng
Pear: quả lê
Mask: mặt nạ
Egg yolk: lòng đỏ
Buddha’s hand: quả Phật thủ
Rambutan: chôm chôm
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Ngoài những từ vựng thông dụng được liệt kê bên trên, có những cụm từ cực kỳ thú vị để bạn “bỏ túi” và sử dụng trong giao tiếp hoặc viết bài văn chủ đề lễ hội. Hãy note lại những cụm từ vựng tiếng Anh về tết Trung Thu dưới đây vào sổ tay của bạn nhé.
1. Stands of selling mooncakes: Sạp/quầy hàng bán bánh trung thu
Ví dụ:
The stands of selling mooncakes start to appear on the street, with all kinds of delicious mooncakes.
(Những quầy hàng bán bánh trung thu bắt đầu xuất hiện trên phố, với đủ loại bánh trung thu ngon mắt.)
2. Celebrate the Mid-Autumn Festival: tổ chức lễ/tết trung thu
Ví dụ:
Almost all primary schools in Vietnam celebrate the Mid-Autumn Festival for their students.
(Gần như tất cả trường tiểu học ở Việt Nam đều tổ chức tết trung thu cho học sinh của họ.)
3. Eat mooncakes: ăn/thưởng thức bánh trung thu
Ví dụ:
My children love eating mooncakes, so I make sure to buy plenty for them.
(Những đứa trẻ nhà tôi thích ăn bánh trung thu lắm, nên tôi chắc chắn sẽ mua thật nhiều cho bọn trẻ.)
4. The Fifteenth of August, Chinese calendar: ngày 15/8 âm lịch
Ví dụ:
The Mid-Autumn Festival is often held on the Fifteenth of August, Chinese calendar, which is a different day each year.
(Tết trung thu thường được tổ chức vào ngày 15 tháng tám âm lịch, và ngày này thì không cố định mỗi năm.)
5. Legend of Cuoi with his banyan tree: truyền thuyết chú Cuội ngồi gốc cây đa
Ví dụ:
When I was small, I was often told about the legend of Cuoi with his banyan tree, and I absolutely love it.
(Khi tôi còn bé, tôi thường được kể chuyện cổ tích chú Cuội ngồi gốc cây đa, và tôi cực kỳ thích câu chuyện ấy.)
6. Perform/parade lion dance on the streets: biểu diễn múa lân trên đường phố
Ví dụ:
The children heard the music and flooded outside their houses to watch parade lion dance on the streets.
(Những đứa trẻ nghe thấy tiếng nhạc và chạy ùa ra ngoài nhà để xem biểu diễn múa lân trên đường phố.)
7. Symbolize luck, happiness, health and wealth: biểu tượng cho điềm lành, hạnh phúc, sức khỏe và của cải
Ví dụ:
Mooncakes do not only look like the full moon, they actually symbolize luck, happiness, health and wealth – a “full” life.
(Bánh trung thu không chỉ nhìn giống trăng tròn, mà còn biểu tượng cho điềm lành, hạnh phúc, sức khỏe và của cải – một cuộc sống “viên mãn”.
8. The roundest and brightest moon: (mặt trăng) tròn và sáng nhất
Ví dụ:
You cannot miss the moon tonight, it’s the Mid-Autumn Festival’s moon – the roundest and brightest moon!
(Bạn không thể bỏ lỡ mặt trăng tối nay được, mặt trăng của Tết trung thu đấy, tròn nhất và sáng nhất!)
9. Watch/admire the moon: ngắm trăng, thưởng trăng
Ví dụ:
There’s nothing like sitting with your family to drink tea, eat mooncakes and admire the moon on this day.
(Không có gì sánh bằng được ngồi với gia đình của bạn, uống trà, ăn bánh, và thưởng trăng trong ngày này.)
3. Bài văn sử dụng từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu
Dưới đây là một đoạn văn mẫu viết về Tết trung thu bằng tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo cách trình bày ý tưởng và sử dụng vốn từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu để sáng tạo bài văn chủ đề lễ hội của riêng bạn.
Bài viết:
The fruits, moon cakes, lanterns, and lion dances are four items that are the most important preparation for the Mid-Autumn Festival. People buy seasonal fruits such as grapefruits, logan fruits, bananas, apples for this occasion. Moon cakes are a significant part of the Vietnamese Mid-Autumn Festival nowadays. People think moon cakes are indicative of the moon’s quiet, beautiful sight, and some even say “No mooncakes, no festival”. People used to make them by hand a very long time ago. Nowadays, the bulk of moon cakes are made by factory employees. Last but not least, the festival is never completed without the lion dance. Lion dances are a sign of prosperity, success, health, and wealth, so many lion dance competitions are held. Family members meet up to eat moon cake, gaze at the year’s most stunning moon, and talk with each other.
Bản dịch:
Mâm quả, bánh trung thu, lồng đèn, múa lân là bốn vật phẩm chuẩn bị cho Tết trung thu quan trọng nhất. Mọi người mua trái cây theo mùa như bưởi, nhãn, chuối, táo cho dịp này. Bánh trung thu vẫn là một phần không thể thiếu trong Tết Trung thu của người Việt Nam hiện nay. Mọi người nghĩ rằng bánh trung thu biểu tượng cho vẻ đẹp tĩnh lặng của mặt trăng, thậm chí có người còn nói “Không có bánh trung thu, không có lễ hội”. Người ta đã từng làm chúng bằng tay từ rất lâu trước đây. Ngày nay, hầu hết bánh trung thu đều do nhân viên nhà máy làm. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, lễ hội không bao giờ trọn vẹn nếu không có màn múa lân. Múa sư tử là biểu hiện của sự thịnh vượng, thành công, sức khỏe, phú quý nên rất nhiều cuộc thi múa lân được tổ chức. Các thành viên trong gia đình gặp nhau để ăn bánh trung thu, ngắm nhìn mặt trăng đẹp nhất trong năm và trò chuyện với nhau.
Xem thêm các chủ đề từ vựng thường gặp giúp GIẢI QUYẾT TRỌN GÓI MẤT GỐC trong bộ đôi Sách Hack Não 1500 và App Hack Não PRO
Trên đây là tổng hợp từ vựng tiếng Anh về Tết trung thu đầy đủ nhất, cùng với những cụm từ vựng cùng chủ đề và bài viết về lễ hội tiếng Anh. Step Up chúc bạn có một Tết trung thu vui vẻ, hạnh phúc cùng với gia đình và bạn bè.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
Bạn đã nghe đến cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh chưa? Cấu trúc này là một chuyên đề ngữ pháp rất thú vị, dùng để chỉ việc ai đó được trông đợi hay bắt buộc phải làm. Hôm nay, hãy cùng Step Upkhám phá cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh nhé.
1. Cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh là gì?
Cấu trúc be supposed to V là một cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh sử dụng thể bị độngcủa từ “suppose”. Be supposed to do something có nghĩa chung là ai đó được mong đợi sẽ hành xử theo một cách cụ thể, đặc biệt là theo một quy tắc, một thỏa thuận hoặc một người nào đó có thẩm quyền. Cấu trúc này cũng có thể mang nghĩa việc gì đó được mong đợi hoặc dự định xảy ra theo một cách cụ thể hoặc để có một kết quả cụ thể. Trong tiếng Việt, be supposed to V thường được dịch là “đáng lẽ ra”.
Ví dụ:
Susie is supposed tobe in charge of the festival, but she’s nowhere to be found.
(Susie đáng lẽ ra phải chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội, nhưng cô ấy lại không có mặt.)
You are not supposed to exceed the speed limit on this route, sir.
(Thưa ngài, ngài không được chạy quá tốc độ quy định trên làn đường này.)
The parents were not supposed to do the homework for their children, but to offer them help and guidance.
(Phụ huynh đáng ra không nên làm bài tập hộ con mình, mà chỉ nên giúp đỡ và chỉ dẫn các em.)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Cấu trúc be supposed to V trong các ngữ cảnh khác nhau sẽ mang sắc thái nghĩa khác nhau. Dưới đây là những cách dùng phổ biến nhất của cấu trúc be supposed to V.
Chúng ta sử dụng be supposed và động từ nguyên thể với to để diễn đạt rằng một cái gì đó được (hoặc đã được) dự kiến xảy ra khác đi.
Công thức chung:
S + be supposed + to V
hoặc
S + be not supposed + to V
Ví dụ:
Annie and Jack are supposed to bring the cameras.
(Annie và Jack đáng lẽ ra phải mang theo máy ghi hình.)
Our teacher was supposed to be the tour guide for this field trip.
(Giáo viên của chúng ta đáng lẽ ra đã là người hướng dẫn cho chuyến đi thực tế này.)
Chúng ta có thể sử dụng cấu trúc be supposed to V để nói rằng chúng ta nên làm (hoặc đáng lẽ phải làm trong quá khứ) một việc theo quy tắc hoặc luật.
Ví dụ:
The athlete was supposed to be prohibited from any kind of stimulant.
(Người vận động viên đáng lẽ ra phải bị cấm không được dùng bất cứ loại chất kích thích nào.)
Students are supposed to avoid plagiarism in all of their assignments.
(Học sinh phải tránh việc đạo văn trong tất cả các bài tập được giao.)
Be supposed to do something cũng được dùng để nói rằng ai đó đã thất hứa hoặc không đúng hẹn. Khi được sử dụng trong ngữ cảnh này, cấu trúc này rất giống vớicấu trúc should have:
Ví dụ:
You know you are supposed to be there by 3, right? You promised.
(Bạn biết rằng bạn phải có mặt lúc 3 giờ đúng không? Bạn đã hứa rồi mà.)
He was supposed to pick me up now but he didn’t pick up his phone.
(Anh ấy đáng lẽ ra phải đón mình bây giờ nhưng anh ấy không nghe máy.)
Chúng ta có thể sử dụng “be supposed to” trong một câu hỏi để thể hiện rằng chúng ta thấy điều gì đó có vấn đề hoặc không thể xảy ra.
Ví dụ:
How can the students be supposed to run under the heavy rain like this?
(Làm sao học sinh có thể chạy dưới trời mưa nặng hạt như thế này được?)
Aren’t you supposed to have a Science class today at 9?
(Không phải bạn có lớp Khoa học hôm nay lúc 9 giờ à?)
[FREE]Download Ebook Hack Não Phương Pháp – Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
3. Bài tập cấu trúc be supposed to V
Bài 1: Chia các động từ trong ngoặc, sử dụng cấu trúc be supposed to V
You can’t go to the bar – you’re ____________ ill! (be)
Why are you watching television? You’re ____________ your assignments. (do)
Trên đây là tổng hợp đầy đủ nhất về cấu trúc be supposed to V trong tiếng Anh. Hy vọng sau bài viết này, bạn đã hiểu và có thể vận dụng cấu trúc ngữ pháp này một cách dễ dàng. Bạn hãy đón đọc các bài viết mới của Step Up về chủ đề ngữ pháp nhé.
NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI