Tổng hợp cấu trúc viết lại câu phổ biến trong tiếng Anh

Tổng hợp cấu trúc viết lại câu phổ biến trong tiếng Anh

Bài tập viết lại câu có lẽ đã quá quen thuộc với người học tiếng Anh. Chúng xuất hiện rất nhiều trong các bài tập, các bài thi, bài kiểm tra năng lực tiếng Anh. Nắm vững chủ điểm ngữ pháp về viết lại câu, bạn có thể chủ động làm bài linh hoạt hơn. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ tổng hợp tất cả các cấu trúc viết lại câu trong tiếng Anh giúp bạn dễ dàng ghi điểm nhé!

1. Khi nào thì sử dụng cấu trúc viết lại câu trong tiếng Anh?

Ngoài việc đáp ứng yêu cầu viết lại câu của đề bài thì chúng ta còn sử dụng các cấu trúc viết lại câu trong những trường hợp dưới đây:

Cấu trúc viết lại câu

2. Các cấu trúc viết lại câu thường gặp

Bài tập viết lại câu thường nằm trong phần tự luận của bài. Nếu như không muốn để mất điểm đáng tiếc thì đừng bỏ qua những cấu trúc viết lại câu thông dụng ngay dưới đây nhé:

Cấu trúc câu so sánh

Câu so sánh trong tiếng Anh có các dạng viết lại như sau:

Chuyển đổi từ câu so sánh hơn sang so sánh nhất và ngược lại

Ví dụ: 

To me, my mom is the most wonderful woman. (Với tôi, mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất.)

⇔ To me no other woman can be more wonderful than my mom. (Với tôi, không có người phụ nữ nào có thể tuyệt vời hơn mẹ tôi.)

Chuyển đổi từ câu so sánh bằng sang so sánh hơn và ngược lại

Ví dụ: 

I’m not as tall as Mike. (Tôi không cao bằng Mike.)

↔ Mike is taller than me. (Mike cao hơn tôi.)

[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

Cấu trúc câu đề nghị

Cấu trúc viết lại câu của câu đề nghị:

Let’s + V

⇔ Shall we + V

⇔ How/What about + V-ing ⇔ Why don’t we + V

⇔ In my opinion

⇔S + suggest + that + S + mệnh đề hiện tại 

Ví dụ:

Let’s have dinner together!  (Hãy ăn tối cùng nhau!)

Shall we have dinner together? (Chúng ta sẽ ăn tối cùng nhau chứ?)

How about having dinner together? (Ăn tối cùng nhau thì sao?)

What about having dinner together? ( Ăn tối cùng nhau thì sao?)

⇔ In my opinion, have dinner together. (Theo tôi, hãy ăn tối cùng nhau.)

⇔ I suggest that we have dinner together. (Tôi đề nghị chúng ta nên ăn tối cùng nhau.)

Cấu trúc câu ước

Cấu trúc viết lại câu với câu ước có 3 dạng:

Cấu trúc viết lại câu

Ở thì tương lai: 

S + wish + someone + would/could + V (nguyên mẫu)

⇔ If only + S + would/could + V (nguyên mẫu)

Ví dụ: 

I wish I would be a doctor in the future. (Tôi ước mình sẽ là một bác sĩ trong tương lai.)

If only I would be a doctor in the future. (Giá như tôi là bác sĩ trong tương lai)

Ở thì hiện tại:

S + wish(es) + S + Ved (thì quá khứ đơn)

⇔ If only + S+ Ved (thì quá khứ đơn)

Ví dụ: 

I wish I could have a car. (Tôi ước tôi có thể có một chiếc xe hơi.)

If only I had a car. (Giá như tôi có một chiếc ô tô.)

Ở thì quá khứ:

S + wish(es) + S + had + V (P2)

S + wish(es) + S + could have +  V (P2)

⇔ If only + S + V (P2)

Ví dụ: 

I wish I had passed my driving exam. (Tôi ước tôi đã vượt qua kỳ thi lái xe của tôi.)

⇔ I wish I could have passed my driving exam. (Tôi ước tôi có thể đã vượt qua kỳ thi lái xe của tôi.)

If only I passed my driving exam. (Giá như tôi đã vượt qua kỳ thi lái xe của mình.)

Cấu trúc câu tường thuật dạng bị động

Câu chủ động

Câu bị động

People say + S + V + …

It be said that + S + V

S + be said to + V hoặc to have V3/-ed

Ví dụ: 

People say he is a very intelligent person. (Mọi người nói anh ấy là một người rất thông minh.)

It is said that he is a very intelligent person. (Người ta nói rằng anh ấy là một người rất thông minh.)

⇔ He is said to be a very intelligent person. (Anh ấy được cho là một người rất thông minh.)

⇔ He is said to have been a very intelligent person. (Anh ấy được cho là một người rất thông minh.)

Biến đổi câu điều kiện

Có 2 dạng cấu trúc viết lại của câu điều kiện:

Khi 2 mệnh đề được nối bằng “so”:

Clause 1 + so + Clause 2

⇔  If + Clause 1, Clause 2

Ví dụ: 

I woke up late so I was late for school. (Tôi thức dậy muộn vì vậy tôi đã đến trường muộn.)

If I had woken up early, I wouldn’t have been late for school. (Nếu tôi dậy sớm, tôi đã không đi học muộn.)

Khi 2 mệnh đề được nối bằng “because”:

Clause 1 + because + Clause 2

⇔  If + Clause 2, Clause 1

Ví dụ: 

I can’t buy that shirt because I don’t have enough money. (Tôi không thể mua chiếc áo đó vì tôi không có đủ tiền.)

If I had enough money, I could  buy that shirt. (Nếu tôi có đủ tiền, tôi có thể mua chiếc áo đó.)

Cấu trúc nguyên nhân, bởi vì

Cấu trúc viết lại câu cấu trúc nguyên nhân, kết quả trong tiếng Anh:

 Because, Since, As + S + V + …

⇔ Because of, As a result of, Due to + N/ V-ing

Cấu trúc viết lại câu

Ví dụ: 

Because it’s raining now, I can’t play soccer. (Vì trời mưa nên tôi không thể chơi bóng đá.)

 Because of the rain, I can’t play soccer. (Nếu tôi có đủ tiền, tôi có thể mua chiếc áo đó.)

Cấu trúc so… that, such …that, too…to

Cấu trúc viết lại câu với “so… that”, “such… that” và “too… to”(mang nghĩa là quá … đến nỗi mà) đi kèm với tính từ hay danh từ:

S + V + so + Adj + that…

⇔ It + be + such + N + that…

⇔ too + Adj (for sbd) + to V

Ví dụ: 

This song is so bad that I can’t listen anymore.(Bài này tệ đến mức tôi không thể nghe được nữa.)

⇔ It is such song that I can’t listen anymore. (Đó là bài hát mà tôi không thể nghe được nữa.)

⇔ This song is too for me bad to listen to anymore.(Bài hát này quá tệ đối với tôi để nghe nữa..)

Cấu trúc it takes time

Viết lại câu với cấu trúc “it takes time” mang nghĩa là dành/tốn bao nhiêu thời gian làm gì.

S + V + … + time

⇔ It takes/took + someone + time + to V

Ví dụ: 

I go from home to school in 25 minutes. (Tôi đi từ nhà đến trường trong 25 phút.)

It takes me 25 minutes to go from home to school. (Tôi mất 25 phút để đi từ nhà đến trường.)

Cấu trúc this is the first time

This is the first time + S + has/have + V3/-ed

⇔ S + has/have + never (not) + V3/-ed + before

Ví dụ: 

This is the first time meeting someone as kind as him (Đây là lần đầu tiên gặp một người tốt như anh ấy.)

I have never met someone as kind as him before. (Tôi chưa từng gặp ai tốt như anh ấy trước đây.)

Cấu trúc it’s time/ it’s high time/ it’s about time

S + should/ought to/had better + V …

⇔ It’s (high/about) time + S + V2/-ed …

Ví dụ: 

You’d better come back home. (Tốt hơn hết bạn nên trở về nhà.)

It’s time you came back home. (Đã đến lúc bạn trở về nhà)

It’s high time you came back home. (Đã đến lúc bạn làm bài tập về nhà.)

It’s about time you came back home. (Đã đến lúc bạn làm bài tập về nhà.)

[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

Cấu trúc too to … enough

Cấu trúc “too to” (mang nghĩa là không thể) dùng để thay thế cho cấu trúc enough:

S + V + too + Adj + to V

⇔ S + not + Adj (ngược lại) + enough + to V

Ví dụ: 

I am too fat to wear that shirt. (Tôi quá béo để mặc chiếc áo đó.)

⇔ I’m not thin enough to wear that shirt. (Tôi không đủ gầy để mặc chiếc áo đó.)

Cấu trúc sự trái ngược

Cấu trúc viết lại câu trong tiếng Anh có chứa những từ cụm từ chỉ sự trái ngược (mặc dù):

Though/Although/Even though + S + V + …

⇔ In spite of/Despite + N/ V-ing

Ví dụ: 

Although I was sick, I still went to work. (Dù ốm nhưng tôi vẫn đi làm.)

In spite of being sick, I still went to work. (Mặc dù bị bệnh, tôi vẫn đi làm.)

3. Một số cấu trúc viết lại câu khác

Bên cạnh những cấu trúc viết lại câu kể trên, trong tiếng Anh cũng còn một số cấu trúc khác đặc biệt. Hãy khám phá xem đó là gì nhé:

Cấu trúc it is necessary that

Need to V

⇔ It is (not) necessary (for sbd) + to V

Cấu trúc viết lại câu

Ví dụ: 

I need to go to the hospital now.

It is necessary for me to go to the hospital now. 

(Tôi cần phải đến bệnh viện ngay bây giờ.)

Các cấu trúc với more

Not…any more

⇔ S + no more + V

⇔ No longer + đảo ngữ

Ví dụ: 

We don’t talk anymore.

⇔ We no more talk. 

No longer do we talk anymore. 

(Chúng ta không nói chuyện nữa.)

Cấu trúc used to, accustomed to

S + be used to + N/V-ing

⇔ S + be accustomed to + N/V-ing

Ví dụ: 

I am used to having my mother around.

I am accustomed to having my mother around. 

(Tôi đã quen với việc có mẹ ở bên.)

Sử dụng to infinitive thay thế cho cấu trúc because

S + V + because + S + V

⇔ S + V + to V

Ví dụ: 

I work hard because I want to exceed KPIs. (Tôi làm việc chăm chỉ vì tôi muốn vượt qua KPI.)

⇔ I work hard to exceed KPIs. (Tôi làm việc chăm chỉ để vượt KPI.)

4. Bài tập cấu trúc viết lại câu có đáp án

Dưới đây là một số bài tập áp dụng cấu trúc viết lại câu trong tiếng Anh giúp bạn ôn luyện lại lượng kiến thức “khổng lồ” đã học phía trên nhé:

Cấu trúc viết lại câu

Bài tập: Viết lại những câu dưới đây sao cho nghĩa không đổi:

  1. My mother used to play volleyball when she was young.

=> My mother doesn’t……………………………………. ………………………………………….. .. ,

  1. “Let’s go fishing”.

=> She suggests…………………………………… ………………………………………….. …….

  1. Mike gave me a dress on my birthday.

=> I was……………………………………….. ………………………………………….. …………….

  1. “Would you like orange juice?”

=> He………………………………………… ………………………………………….. …………….

5. I last saw Jenny when I was in Ha Noi City.

=> I haven’t seen………………………………………. ………………………………………….. ..

  1. I got lost  because I didn’t have a map.

=> If I had……………………………………….. ………………………………………….. …….

  1. It is a four-hour drive from Nam Dinh to Ha Noi.

=> It takes……………………………………… ………………………………………….. …………

  1. I think the owner of the car is abroad.

=> The owner……………………………………… ………………………………………….. ……

  1. It’s a pity him didn’t tell me about this.

=> I wish………………………………………. ………………………………………….. ………….

  1. You couldn’t go swimming because of the rain heavily.

=> The rain was too……………………………………….. …………………………………………..

Đáp án:

  1. My mother doesn’t play volleyball anymore.
  2. She suggests going fishing.
  3. I was given a dress on my birthday.
  4. He invited me for orange juice.
  5. I haven’t seen Jenny since I was in Ha Noi City.
  6. If I had had a map, I wouldn’t have gotten lost.
  7. It takes four hours to drive from Nam Dinh to Ha Noi.
  8. The owner of the car is thought to be abroad.
  9. I wish he had told me about it.
  10. The rain was too heavy for you to go swimming.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Trên đây, Step Up đã tổng hợp toàn bộ những cấu trúc viết lại câu trong tiếng Anh. Bạn hãy ôn tập thường xuyên để “nắm trọn” điểm số của phần bài tập viết lại câu nhé. Step Up chúc bạn học tập tốt!

 

Bàng thái cách trong tiếng Anh và những điều cần biết

Bàng thái cách trong tiếng Anh và những điều cần biết

Nhắc đến bàng thái cách, chắc hẳn nhiều người học tiếng Anh sẽ cảm thấy xa lạ. Thực chất, đây là chủ điểm ngữ pháp khá phổ biến, được sử dụng rất nhiều nhưng chúng ta không để ý đến tên gọi chính xác của nó. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ giúp các bạn giải đáp tất cả thắc mắc về bàng thái cách trong tiếng Anh nhé!

1. Định nghĩa bàng thái cách trong tiếng Anh

Bàng thái cách (hay Subjunctive), là một thể đặc biệt trong ngữ pháp tiếng Anh, thường được sử dụng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm một việc gì đó. Vì vậy mà bàng thái cách thường được sử dụng để đưa ra lời khuyên.

Ví dụ:

  • The teacher suggested that students come to school on time.

(Cô giáo đề nghị học sinh đến trường đúng giờ.)

  • It is a bad idea that he’s going to throw pigments at the kids.

(Việc anh ấy ném bột màu vào bọn trẻ là một ý tưởng tồi.)

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

TẢI NGAY

2. Chức năng của bàng thái cách 

Trong ngữ pháp tiếng Anh, chỉ sử dụng bàng thái cách phía sau một số tính từ hay động từ đặc biệt. Trong đó, động từ ở mệnh đề phía sau sẽ chuyển về dạng nguyên mẫu đối với tất cả các ngôi của chủ ngữ.

Bàng thái cách

Ví dụ:

  • It is essential that I get work done by 6 pm.

(Điều cần thiết là tôi phải hoàn thành công việc trước 6 giờ tối)

  • My mother requested us come back home before 10 pm.

(Mẹ tôi yêu cầu chúng tôi trở về nhà trước 10 giờ tối.)

Cùng Step Up tìm hiểu xem có những động từ hay tính từ nào dùng ở thể bàng thái cách nhé:

Những động từ thường dùng ở bàng thái cách

  • To ask (that): Để hỏi 
  • To advise (that): Cho lời khuyên
  • To command (that): Ra lệnh
  • To desire (that): Ước muốn
  • To demand (that): Để yêu cầu
  • To insist (that): Nhấn mạnh
  • To recommend (that): Giới thiệu
  • To propose (that): Cầu hôn
  • To request (that): Yêu cầu
  • To urge (that): Đôn đốc
  • To suggest (that): Đề xuất

Những tính từ thường dùng ở bàng thái cách

  • It is best (that): Nó là tốt nhất
  • It is crucial (that): Nó là quan trọng
  • It is desirable (that): Đó là mong muốn
  • It is essential (that): Nó là điều cần thiết
  • It is imperative (that): Nó là bắt buộc
  • It is important (that): Nó quan trọng
  • It is necessary (that): Nó là cần thiết
  • It is recommended (that): Nó được khuyến khích
  • It is urgent (that): Đây là chuyện khẩn cấp
  • It is vital (that): Nó là quan trọng
  • It is a good idea (that): Ý kiến ​​đó hay đấy
  • It is a bad idea (that): nó là một ý kiến ​​không hay

3. Thể bàng thái cách ở thì hiện tại

Trong tiếng Anh, có 2 thể của bàng thái cách, đó là:

  • Thể bàng thái cách ở thì hiện tại
  • Thể bàng thái cách ở thì quá khứ

Bàng thái cách

Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về Thể bàng thái cách ở thì hiện tại nhé

Đối với thể bàng thái cách ở thì hiện tại, những động từ sử dụng trong câu luôn luôn là động từ nguyên mẫu không có “to” đối với tất cả các ngôi:

 

Chủ ngữ

Động từ to be

Động từ thường

I

be

come

We

be

come

You

be

come

They

be

come

He, she, it

be

come

Ví dụ:

  • It is necessary that she work more responsibly.

(Điều cần thiết là cô ấy phải làm việc có trách nhiệm hơn.)

  • My boss demands us work more than 8 hours a day.

(Sếp của tôi yêu cầu chúng tôi làm việc hơn 8 giờ một ngày.)

4. Thể bàng thái cách ở thì quá khứ

Đối với thể bàng thái quá khứ (past subjunctive) chỉ xảy ra với động từ to be. To be “were” được sử dụng cho tất cả các trường hợp

Chủ ngữ

Động từ to be

I

were

We

were

You

were

They

were

He, she, it

were

Bàng thái cách

Ví dụ:

  • If I were you, I would study even harder.

(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ học chăm chỉ hơn nữa.)

  • It is urgent that many houses were submerged in sea water by flooding.

(Đây là chuyện khẩn cấp rằng mưa lũ khiến nhiều ngôi nhà chìm trong biển nước.)

5. Một số lưu ý khi sử dụng bàng thái cách trong câu

Chỉ sử dụng bàng thái cách trong những trường hợp khẩn cấp hay nhấn mạnh tầm quan trọng. Do đó, cần chú ý nghĩa của động từ để sử dụng cho đúng.

Ví dụ:

  • My mom insisted that I come back.

Động từ insisted = yêu cầu => Mẹ tôi yêu cầu tôi quay lại.

  • My mother insisted that this was true.

Động từ insisted = khẳng định => Mẹ tôi khẳng định rằng điều này là đúng.

Bàng thái cách

Do cách dùng bàng thái cách khá trang trọng nên trong văn cảnh bình thường, chúng thường được sử dụng kèm với “should” sau 3 động từ “recommend“, “suggest” và “insist.”

Ví dụ:

  • Doctor suggested that I should eat enough meals for the day.

(Bác sĩ đề nghị tôi nên ăn đủ bữa trong ngày.)

  • My sister recommended that I should use lotion in winter.

(Em gái tôi khuyên rằng tôi nên sử dụng kem dưỡng da vào mùa đông.)

Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu chi tiết về bàng thái cách trong tiếng Anh bao gồm định nghĩa, chức năng, các thể của bàng thái cách và cả lưu ý khi sử dụng. Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những kiến thức ngữ pháp bổ ích. Thường xuyên theo dõi Step Up để cập nhật những kiến thức ngữ pháp mới nhất nhé! Chúc các bạn học tập tốt!

 

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Cấu trúc Pay attention to và cách dùng trong tiếng Anh

Cấu trúc Pay attention to và cách dùng trong tiếng Anh

Trong giờ học đang ngơ ngơ ngác ngác thì cô giáo nói to: “Pay attention to me, please!!!”. Lúc này nhớ là phải ngồi ngay ngắn nghiêm chỉnh lại ngay, vì cô giáo đã nhắc “Tập trung!!!” rồi đó. Còn nhiều trường hợp khác nữa mà chúng ta cũng cần tập trung hoặc nhắc người khác tập trung, lúc này hãy nhớ đến cấu trúc Pay attention to để kịp thời nhắc nhở bạn bè nhé. Bài viết sau đây của Step Up sẽ giúp các bạn hiểu và nhớ cấu trúc này dễ dàng hơn. 

1. Pay attention to là gì?

Cụm từ Pay attention to được hiểu là “dành sự chú ý đến”, chỉ hành động tập trung vào một vấn đề hay sự việc vào đó. 

Cấu trúc pay attention to

Ví dụ:

  • Now is rush hour with a lot of traffic, pay attention to driving.

(Bây giờ đang là giờ cao điểm với rất nhiều phương tiện qua lại, hãy chú ý khi lái xe.)

  • Pay attention to the cat. It looks so cute!

(Chú ý đến con mèo. Nó trông rất dễ thương!)

  • Don’t forget to pay attention to suspicious activities out there.

(Đừng quên chú ý đến các hoạt động đáng ngờ ngoài đó.)

  • My aunt had me pay attention to her son who is sleeping in the room.

(Dì của tôi đã bảo tôi để ý đến con trai bà đang ngủ trong phòng.)

  • Please pay attention to the lecture!

(Mời các bạn chú ý theo dõi bài giảng!)

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

TẢI NGAY

2. Cấu trúc Pay attention to và cách dùng

Về mặt ngữ pháp tiếng Anh, Cấu trúc Pay attention to chỉ có duy nhất 1, đó là:

Pay attention to something/somebody

Cấu trúc pay attention to

Cấu trúc Pay attention to sử dụng để thu hút dự chú ý của người nghe. Người nói mẫu câu này với ngụ ý rằng đây là phần quan trọng, là phần chính để người nghe có thể chuẩn bị tập trung nghe. 

Ví dụ:

  • Pay attention to the teacher’s reminder if you don’t want to be punished.

(Chú ý nghe lời nhắc nhở của cô giáo nếu không muốn bị phạt.)

  • Pay attention to the signs when in traffic.

(Chú ý các biển báo khi tham gia giao thông.)

  • I paid attention to the blonde at the party last night.

(Tôi chú ý đến cô gái tóc vàng trong bữa tiệc đêm qua.)

  • The lawyer reminds me to pay attention to the terms of the contract.

(Luật sư nhắc tôi lưu ý các điều khoản trong hợp đồng.)

  • Mom asked me to pay attention to the soup was cooking

(Mẹ yêu cầu tôi chú ý đến món súp đang nấu.)

Ta có “attention” mang nghĩa là chú ý, tập trung. Khi đi cùng với “close” tạo thành một cụm “close attention” mang nghĩa là chú ý kỹ, để ý kĩ.

Ví dụ:

  • You should pay close attention to the requirements before doing the test.

(Các bạn lưu ý kỹ yêu cầu trước khi làm bài.)

  • Pay close attention to spelling mistakes in the report.

(Chú ý kỹ đến các lỗi chính tả trong báo cáo)

  • Please pay close attention to what I am about to say.

(Xin hãy chú ý đến những gì tôi sắp nói.)

  • If you pay close attention to the picture, you will see a woman in the distance.

(Nếu để ý kỹ bức tranh, bạn sẽ thấy đằng xa có một người phụ nữ.)

  • Pay close attention to the chef’s actions to learn how to cook this dish.

(Hãy chú ý theo dõi các thao tác của đầu bếp để học cách nấu món ăn này.)

3. Cấu trúc tương đồng với Pay attention to

Khi muốn nói ai đó chú ý đến ai đó hay cái gì, ngoài cấu trúc Pay attention to, ta có thể sử dụng với cấu trúc notice:

Take notice of something/somebody

=

Pay attention to something/somebody

Cấu trúc pay attention to

Ví dụ:

  • Taking notice of customer behavior will help improve service quality.

=  Pay attention to customer behavior will help improve service quality.

(Để ý hành vi của khách hàng sẽ giúp cải thiện chất lượng dịch vụ.)

  • I take notice of the child appearing to have autism.

= I  Pay attention to the child appearing to have autism.

(Tôi nhận thấy đứa trẻ có biểu hiện mắc chứng tự kỷ.)

  • I take notice of him slowly changing.

=  I  Pay attention to him slowly changing.

(Tôi nhận thấy anh ấy đang dần thay đổi)

  • Please take notice of the course of the disease Covid-19.

= Please  Pay attention to the course of the disease Covid-19.

(Vui lòng lưu ý về diễn biến của bệnh Covid-19.)

  • Take notice of the directions for use when taking the medicine.

=  Pay attention to the directions for use when taking the medicine.

(Chú ý hướng dẫn sử dụng khi dùng thuốc.)

Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Như vậy, bài viết trên đây Step Up đã tổng hợp toàn bộ kiến thức về cấu trúc Pay attention to và cách dùng trong tiếng Anh. Cấu trúc này chỉ có một cách sử dụng nên cũng khá đơn giản phải không các bạn? Step Up chúc các bạn học tập tốt và sớm nâng cao trình độ tiếng Anh của mình!

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI

Học ngay cấu trúc Give up và cách dùng trong tiếng Anh

Học ngay cấu trúc Give up và cách dùng trong tiếng Anh

Cụm động từ (hay phrasal verb) là chủ điểm ngữ pháp khá đa dạng và phong phú. Chúng thường xuyên được nhắc đến trong các bài thi, các bài kiểm tra năng lực tiếng Anh. Nắm chắc chủ điểm này, bạn sẽ dễ dàng đạt điểm cao và gây được ấn tượng khi giao tiếp. Trong bài viết hôm nay, Step Up sẽ giúp bạn củng cố thêm một phần ngữ pháp về cụm động từ thông qua bài viết về cấu trúc Give up.

1. Give up trong tiếng Anh

Give Up trong tiếng Anh mang nghĩa là “từ bỏ”. 

Người ta sử dụng Give Up diễn tả việc dừng hay kết thúc một việc làm hoặc hành động nào đó 

Ví dụ:

  • He finally gave up smoking.

(Cuối cùng anh ấy đã từ bỏ thuốc lá.)

  • Giving up my current job is something I’ve always wanted to do.

(Từ bỏ công việc hiện tại là điều tôi luôn muốn làm.)

[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

2. Cấu trúc Give up và cách dùng

Mỗi chúng ta chắc hẳn ai cũng đã từng có ý định từ bỏ một việc gì đó. Nhưng liệu bạn có biết thể hiện điều này trong tiếng Anh như thế nào không? Cấu trúc give up” ra sao? Chúng được sử dụng như thế nào? Cùng Step Up tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé:

Cấu trúc Give Up: bỏ cuộc

“Give up” sẽ là một động từ chính mang nghĩa là “bỏ cuộc” nếu câu có cấu trúc như sau:

S + give up + O

hoặc

S + give up, clause (mệnh đề)

Cấu trúc Give Up

Ví dụ:

  • She was exhausted, she gave up playing.

(Cô đã kiệt sức, cô ấy đã từ bỏ cuộc chơi.)

  • I will give up football because my leg is injured.

(Tôi sẽ từ bỏ bóng đá vì chân tôi bị thương.)

Cấu trúc Give up: Từ bỏ ai hay người nào đó

S + give somebody up 

Ví dụ:

  • After all, I decided to give him up. I feel hurt

(Sau cùng, tôi quyết định từ bỏ anh ấy. tôi cảm thấy tổn thương)

  • She gave two of her children up to run after her new love.

(Cô cho hai đứa con của mình để chạy theo tình yêu mới.)

Cấu trúc Give up: nói về việc bản thân ai đó đã từ bỏ cái gì

S+ Give yourself/somebody up + (to somebody)

Ví dụ:

  • After thinking through it, he decided to give himself up his job.

(Sau khi suy nghĩ thấu đáo, anh ta đã quyết định từ bỏ công việc của mình.)

  • She gave two of her children up to run after her new love.

(Cô từ bỏ hai đứa con của mình để chạy theo tình yêu mới.)

Cấu trúc Give up: Ngưng làm gì đó/sở hữu cái gì đó

Cấu trúc Give Up

S+ give something up  + O/Clause (mệnh đề)

Ví dụ:

  • I gave the cupcake up to my friend.

(Tôi đã đưa chiếc bánh cupcake cho bạn tôi.)

  • He must give his identity card up to the police for investigation

(Anh ta phải đưa chứng minh thư cho cảnh sát điều tra.)

S+ give up something + O/Clause (mệnh đề)

Ví dụ:

  • He gave up proposal ring to his girlfriend.

(Anh trao nhẫn cầu hôn cho bạn gái.)

  • He gave up smoking on the advice of his doctor.

(Anh đã từ bỏ hút thuốc theo lời khuyên của bác sĩ.)

S+  something up+ V-ing + O/Clause (mệnh đề)

Ví dụ:

  • He gave up eating fast food after gaining weight so fast.

(Anh ấy đã bỏ ăn thức ăn nhanh sau khi tăng cân quá nhanh.)

  • He gave up playing sports due to a severe injury.

(Anh ấy đã từ bỏ chơi thể thao do chấn thương nặng.)

3. Bài tập cấu trúc Give up

Như vậy chúng ta đã cùng nhau học các cấu trúc Give up trong tiếng Anh. Dưới đây là bài tập giúp các bạn ôn luyện lại kiến thức đã học nhé:

Cấu trúc Give Up

Bài tập: Viết câu tiếng Anh sử dụng cấu trúc give up:

  1. Cuối cùng anh ấy đã từ bỏ thuốc lá.
  2. Anh ấy đã từ bỏ chơi thể thao do chấn thương nặng..
  3. Anna từ bỏ sự nghiệp để chạy theo tiếng gọi của tình yêu.
  4. Anh ta ngừng uống rượu vì dạ dày quá đau.
  5. Chúng tôi phải đưa vở bài tập cho cô giáo kiểm tra.
  6. Tôi đưa món đồ chơi yêu thích nhất cho bạn thân.
  7. Sau khi nghe bác sĩ khuyên, tôi đã bỏ rượu.
  8. Tôi đưa chìa khóa xe cho bố.
  9. John đã từ bỏ công việc của mình.
  10. Cô ấy không thể đi lại sau tai nạn nhưng cô ấy quyết tâm không từ bỏ tập luyện.
[MIỄN PHÍ] 1000 Khoá Phát âm IPA trên App Hack Não Pro – Nắm chắc 90% tất cả phiên âm quan trọng nhất trong tiếng Anh chỉ sau 4 giờ. Hơn 205.350 học viên đã tự tin mở miệng phát âm nhờ tranh thủ 15 phút tự học mỗi ngày.

 

Đáp án:

  1. Finally he gave up smoking.
  2. He gave up playing sports due to a serious injury.
  3. Anna gave her career up to follow the call of love.
  4. He gave up drinking because his stomach was too painful.
  5. We have to give the homework up to the teacher to check.
  6. I give my favorite toy up to my best friend.
  7. After listening to my doctor’s advice, I gave up alcohol.
  8. I gave the car keys up to my dad.
  9. John gave his job up.
  10. She couldn’t walk after the accident but she was determined not to give up the practice.
Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Trên đây là tất tần tật kiến thức cấu trúc give up. Bạn có thể tìm hiểu thêm các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh khác qua Hack Não Ngữ Pháp – cuốn sách tổng hợp ngữ pháp cho người mới bắt đầu.

Step Up chúc bạn thành công!

 

 

 

Cấu trúc could you please và cách dùng trong tiếng Anh

Cấu trúc could you please và cách dùng trong tiếng Anh

Những câu yêu cầu, đề nghị khá phổ biến và thường xuyên được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Ngoài các cấu trúc như Let’s, how about, what about…thì chúng ta có thể sử dụng cấu trúc could you please để yêu cầu, đề nghị ai đó làm việc gì một cách lịch sự. Hãy cùng Step Up tìm hiểu tất tần tần về cấu trúc could you please cũng như cách dùng trong tiếng Anh nhé!

1. Cấu trúc could you please và cách dùng

Trong tiếng Anh giao tiếp, cấu trúc Could you là mẫu câu yêu cầu rất hữu dụng, phổ biến nhưng cũng đảm bảo đủ lịch sự trong cả giao tiếp lẫn văn viết. Please được thêm vào trong câu dùng để nhấn mạnh mức độ quan trọng của yêu cầu, đồng thời cũng cho người nghe thấy được thái độ thành khẩn của người đưa ra yêu cầu.

Ta có cấu trúc Could you please như sau:

Could you + (please) + V(nguyên mẫu) + …

Cấu trúc mang nghĩa là: Bạn có thể vui lòng làm gì đó…

 Ví dụ:

  • Could you please help me solve this problem?

(Bạn có thể vui lòng giúp tôi giải quyết vấn đề này?)

  • Could you please don’t smoke here?

(Làm ơn đừng hút thuốc ở đây được không?)

Cấu trúc Could you please

Khi sử dụng câu đề nghị với “can”,“could” và “would” thì người ta thường đặt Please ở đầu hoặc cuối câu. Tuy nhiên có thể đặt “please” ở giữa câu, thể hiện yêu cầu mạnh mẽ hơn.

Ví dụ:

Could you say that again, please?

Please could you talk about that again?

Could you please say that again?

Bạn có thể nói lại lần nữa được chứ?

Xin vui lòng bạn có thể nói về điều đó một lần nữa?

Bạn có thể vui lòng nói lại lần nữa được không?

Có thể  dùng “possibly” thay thế cho “please” để đề nghị lịch sự hơn.

 Ví dụ:

  • Could you possibly get to me a cup of tea?

(Bạn có thể lấy cho tôi một tách trà được không?)

  • Could you possibly show me the way to the nearest bank?

(Bạn có thể chỉ cho tôi đường đến ngân hàng gần nhất không?)

Câu có sử dụng “possibly” nghe có vẻ lịch sự hơn. Vì vậy đây là cách giúp cho câu yêu cầu bạn hay hơn.

Sử dụng Couldn’t để diễn tả người nói hy vọng một câu trả lời có lý hơn.

 Ví dụ:

  • Couldn’t you wait one minute?

(Bạn không thể đợi một phút sao?)

  • Couldn’t you close the window?

(Bạn không thể đóng cửa sổ được sao?)

[FREE] Download Ebook Hack Não Phương PhápHướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

TẢI NGAY

2. Cấu trúc thay thế cho could you please trong tiếng Anh

Dưới đây là những cấu trúc câu đề nghị có thể thay thế cho cấu trúc could you please:

Cấu trúc Can you (please)

Trong những trường hợp không cần quá nhiều sự lịch sự, ta có thể sử dụng Can you(see) để thay thế cho cấu trúc could you please.

Can you (please) + V (nguyên mẫu)

 Ví dụ:

  • Can you please repeat the homework request again?

= Could you please repeat the homework request again?

(Bạn không thể đợi một phút sao?)

  • Can you please help me with the book in the closet?

Could you please help me with the book in the closet?

(Bạn có thể vui lòng giúp tôi với cuốn sách trong tủ được không)

Cấu trúc Could you please

Cấu trúc Will/would you (please)

Câu trúc will/would you (please) cùng ý nghĩa với cấu trúc Can you (please) là “bạn có thể (làm ơn)…”.

Tuy nhiên, Cấu trúc Will you nghe có tính uy vệ hơn. Vì vậy mà cấu trúc này kém lịch sự hơn. Will/would thể đặt ở vị đầu hoặc cuối câu.

Will/would you (please) + V (nguyên mẫu)

Ví dụ:

  • Will you please help me cook dinner?

= (Could you please help me cook dinner?

(Bạn vui lòng giúp tôi nấu bữa tối được không?)

  • Turn off the TV, will you?

= Could you please turn off the?

(Tắt TV được không?)

Cấu trúc Could you please

Lưu ý: Do tính uy vệ, kém lịch sự nên chúng ta chỉ nên dùng cấu trúc will/would thay cho cấu trúc could you please trong những tình huống thân mật suồng sã và thật sự thân thiết.

Ngoài ra, Will/would cũng có thể được sử dụng cho lời yêu cầu ở ngôi thứ ba:

 Ví dụ:

  • Would you invite the Smiths and grandparents to the charity event. Please wear white clothing when join

(Bạn có thể vui lòng mời Smiths và ông bà đến sự kiện từ thiện. Vui lòng mặc quần áo trắng khi tham gia)

  • Would anyone who knows how to solve this exercise, please go to the worksheet

(Có bạn nào biết giải bài tập này thì vào giải bài nhé.)

3. Bài tập với cấu trúc could you please

Hãy làm bài tập dưới đây để ôn luyện lại kiến thức về cấu trúc Could you please né:

Bài tập: Viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi

  1. Could you please suggest this?

=> Can you………………………………..

=> Will/would………………………………..

  1. Could you please send a message back later? I’m busy now.

=> Can you………………………………..

=> Will/would………………………………..

3.Could you please bring the book to the class?

=> Can you………………………………..

=> Will/would………………………………..

  1. Could you please show me the way?

=> Can you………………………………..

=> Will/would………………………………..

  1. Could you please confirm it?

=> Can you………………………………..

=> Will/would………………………………..

Cấu trúc Could you please

Đáp án:

1. Can you suggest this?

Will/would suggest this?

2. Can you send a message back later? I’m busy now.

Will/would send a message back later? I’m busy now.

3. Can you bring the book to the class?

Will/would bring the book to the class?

4. Can you please show me the way

Will/would you please show me the way

5. Can you confirm it?

Will/would confirm it?

Xem thêm các chủ điểm ngữ pháp thường gặp trong thi cử và giao tiếp được trình bày chi tiết trong bộ đôi sách Hack Não Ngữ PhápApp Hack Não PRO

Trên đât là tất tần tật kiến thức ngữ pháp về cấu trúc Could you please và các cấu trúc có thể thay thế cho Could you please. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thể dùng câu đề nghị tốt hơn, phù hợp với từng hoàn cảnh, từ đó cải thiện kỹ năng giao tiếp. Step Up chúc bạn học tập tốt!

 

 

 

NHẬN ĐĂNG KÝ TƯ VẤN HỌC TIẾNG ANH THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI